Đánh lửa xe máy

M
Bình luận: 19Lượt xem: 12,217

nguyentienthuy

Tài xế O-H
Cần kiểm tra Mobin lửa bằng cách tháo dây dẫn từ mobin lửa ra, đạp máy xe, quẹt dây dẫn vào lốc máy xem có điện hay không, nếu không có phải thay mobin lửa mới.
Nếu Mobin lửa có điện mà ở đầu dây Bobin sườn không có thì kiểm tra tiếp IC hoặc bobin sườn xem lỗi do bộ phận nào thì thay thế phụ tùng đó.
Đề không được: Ắc Quy vẫn tốt mà đề không được là do Rơle đề hỏng, than đề hỏng, cần thay mới.
 

daotaygacm

Đạo Mô Tô
E mới tháo máy ra vệ sinh( tháo đến piston thôi) khi lắp lại thì khởi động thì nó ko lên. Kiểm tra dây tăng áp thì khi đề không thấy tia lửa điện phát ra...Các bác giúp e giải thích sao lại bị như vậy với giúp e giải quyết sữa chữa được ko...help!


:b Chào cụ:
Trước tiên để có thể hổ trợ cho cụ...thì cần hỏi cụ một số vấn đề sau:

- Xe của cụ là xe gì.?
- Khi cụ tháo đầu nòng ra cụ có tháo cả vô lăng mâm lửa ra hay không..?


Vậy để làm một cái chuẩn trên xe Dream - Wave để cụ tham khảo sơ nha:

Tìm Pan khi mất yia lửa đầu dây cao áp ( dây bugi ).

1) Thử tia lửa đầu dây bugi có lửa hay không...Nếu không:
2) Thay ic mới để thử....Nếu thay rồi mà vẫn không có.
3) Ngay tại vị trí giắc cắm ic..cụ làm như sau:
1: Dùng đồng VOM chọn thang đo X1 hoặc X10.
2: Đó kiểm tra mass có cấp cho ic hay không.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que Đỏ cắm vào dây mà xanh của giắc cắm ic...
* Mass tốt kim lên tẹt ga.
3: Đo kiểm tra điện trở cuộn kích
- Que Đen cắm vào lốc máy.
- Que Đỏ cắm vào dây Xanh dương sọc vàng tại giắc cắm ic...
* Điện trở tốt = 120 ohm đến 160 ohm (ôm)
4: Đo điện áp cuộn kích.
- Đồng hồ VOM chọn thang đo 2.5 VAC.
- Que Đen cắm vào lốc máy
- Que đỏ cắm vào dây Xanh dương sọc vàng.
- Khởi động bằng cần khởi động...Quan sát trên mặt đồng hồ chỉ từ
0,25 --> 2.0V (tốt) Hoặc chỉ cần nhìn thấy có nhích kim ( vì số
số rất nhỏ ( để đọc được tốt phải dung đồng digital)..
5: Đo điện trở cuộn bobine lửa :
- Đồng hồ VOM chọn thanng đo X1 hoặc X10.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que đỏ cắm vào đầu dây Đen Sọc Đỏ ...khởi động bằng cần khởi
động,,,,quan sat kim chỉ từ 300 ----600 ohm ( tốt)
6: Đo điện áp cuộn bobine lửa:
- Đồng hồ VOM chọn thang đo 250 VAC.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que đỏ cắm vào cây đen sọc đỏ ,,,,Khởi động bằng cần khởi động
Quan sát kim chỉ từ 60--- 100V ( tốt).
7: Đo kiểm tra công tắc máy:
- Đồng hồ VOM chọn thang đo X1 hoặc X10.
- Que đen cắm vào lốc máy hoăc dây xanh lá cây trên giắc cắm ic.
- Que đỏ cắm vào dây đen sọc trắng tại giắc cắm ic.....Bật công tắc
máy ( Kim không lên ) Tắt công tắc máy ( Kim lên tẹt ga)

8: Đo kiểm tra thông mạch dây Đen sọc vàng từ ic đến Bobine;
- Đồng hồ VOM chọn thang đo X1 hoặc X10..
- Que đen cắm vào đầu dây đen sọc vàng tại giắc cắm ic, Que đỏ
cắm vào đầu còn lại của dây ngay tại vị trí bobine sườn..
* Chỉ cần cụ kiểm tra nhiêu đó thôi là đủ biết xe cụ bị gì rồi, trường hợp sau khi kiểm tra, tất cả đều tốt hết, lúc này cụ kiếm 1 bobine sườn mới thử vào luôn cho lẹ khỏi phải đo kiểm tra bobine sườn chi cho mất thời gian...

CÒN ĐÂY LÀ TRÌNH TỰ KIỂM TRA LOẠI CDI ĐÁNH LỬA BẰNG ẮC QUY:
HÌH MÔ TẢ NHÉ CỤ:
[/IMG]
THÂN CHÀO CỤ...
 

John C Stennis

Tài xế O-H
e mới tháo máy ra vệ sinh( tháo đến piston thôi) khi lắp lại thì khởi động thì nó ko lên. Kiểm tra dây tăng áp thì khi đề không thấy tia lửa điện phát ra...các bác giúp e giải thích sao lại bị như vậy với giúp e giải quyết sữa chữa được ko...help!
xem lại bộ giắc ngay mâm lửa nha bác chắc lúc bác tháo ra cân cam làM lỏng giắc ấy
 

dungoto10

Tài xế O-H
:b Chào cụ:
Trước tiên để có thể hổ trợ cho cụ...thì cần hỏi cụ một số vấn đề sau:

- Xe của cụ là xe gì.?
- Khi cụ tháo đầu nòng ra cụ có tháo cả vô lăng mâm lửa ra hay không..?


Vậy để làm một cái chuẩn trên xe Dream - Wave để cụ tham khảo sơ nha:

Tìm Pan khi mất yia lửa đầu dây cao áp ( dây bugi ).

1) Thử tia lửa đầu dây bugi có lửa hay không...Nếu không:
2) Thay ic mới để thử....Nếu thay rồi mà vẫn không có.
3) Ngay tại vị trí giắc cắm ic..cụ làm như sau:
1: Dùng đồng VOM chọn thang đo X1 hoặc X10.
2: Đó kiểm tra mass có cấp cho ic hay không.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que Đỏ cắm vào dây mà xanh của giắc cắm ic...
* Mass tốt kim lên tẹt ga.
3: Đo kiểm tra điện trở cuộn kích
- Que Đen cắm vào lốc máy.
- Que Đỏ cắm vào dây Xanh dương sọc vàng tại giắc cắm ic...
* Điện trở tốt = 120 ohm đến 160 ohm (ôm)
4: Đo điện áp cuộn kích.
- Đồng hồ VOM chọn thang đo 2.5 VAC.
- Que Đen cắm vào lốc máy
- Que đỏ cắm vào dây Xanh dương sọc vàng.
- Khởi động bằng cần khởi động...Quan sát trên mặt đồng hồ chỉ từ
0,25 --> 2.0V (tốt) Hoặc chỉ cần nhìn thấy có nhích kim ( vì số
số rất nhỏ ( để đọc được tốt phải dung đồng digital)..
5: Đo điện trở cuộn bobine lửa :
- Đồng hồ VOM chọn thanng đo X1 hoặc X10.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que đỏ cắm vào đầu dây Đen Sọc Đỏ ...khởi động bằng cần khởi
động,,,,quan sat kim chỉ từ 300 ----600 ohm ( tốt)
6: Đo điện áp cuộn bobine lửa:
- Đồng hồ VOM chọn thang đo 250 VAC.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que đỏ cắm vào cây đen sọc đỏ ,,,,Khởi động bằng cần khởi động
Quan sát kim chỉ từ 60--- 100V ( tốt).
7: Đo kiểm tra công tắc máy:
- Đồng hồ VOM chọn thang đo X1 hoặc X10.
- Que đen cắm vào lốc máy hoăc dây xanh lá cây trên giắc cắm ic.
- Que đỏ cắm vào dây đen sọc trắng tại giắc cắm ic.....Bật công tắc
máy ( Kim không lên ) Tắt công tắc máy ( Kim lên tẹt ga)

8: Đo kiểm tra thông mạch dây Đen sọc vàng từ ic đến Bobine;
- Đồng hồ VOM chọn thang đo X1 hoặc X10..
- Que đen cắm vào đầu dây đen sọc vàng tại giắc cắm ic, Que đỏ
cắm vào đầu còn lại của dây ngay tại vị trí bobine sườn..
* Chỉ cần cụ kiểm tra nhiêu đó thôi là đủ biết xe cụ bị gì rồi, trường hợp sau khi kiểm tra, tất cả đều tốt hết, lúc này cụ kiếm 1 bobine sườn mới thử vào luôn cho lẹ khỏi phải đo kiểm tra bobine sườn chi cho mất thời gian...

CÒN ĐÂY LÀ TRÌNH TỰ KIỂM TRA LOẠI CDI ĐÁNH LỬA BẰNG ẮC QUY:
HÌH MÔ TẢ NHÉ CỤ:
[/IMG]
THÂN CHÀO CỤ...

Ba'c cho e ? Nhu xe drem .ic da'nh lua? No' näm o? Dau våy. Co' phai? Là con ic nap. 4 chån ko pa'c .
 

canhoto

Tài xế O-H
Con IC đánh lửa nằm phía bên ốp trái (như cái bao diêm) Còn con như cụ hỏi người ta hay gọi là đi ốt nạp (thằng này có gân toả nhiệt nằm phía bên ắc quy)
 

canhoto

Tài xế O-H
Một chân mát xanh dương, một chân từ cục câm tới màu xanh vàng, một dây từ cuộn lửa tới màu đen sọc đỏ, một dây ngắt máy lên khoá điện màu đen sọc trắng, một day từ IC tới bô bin mầu đen sọc vàng như vậy là tổng cộng có 5 chân. Nguyên lý bác có thể tìm đọc trên ht đánh lửa manheto. Có trong sách kỹ thuật cấp 3 nhưng lớp 11 hoặc 12 gì đó e không nhớ rõ lắm.
 

Mr.uT368

Tài xế O-H
Không biết bác định chỉnh gì chứ mâm lửa nó bắt cứng vào lốc máy rùi không chỉnh được đâu../

do mình thấy trên mâm lửa có các kí hiệu chữ rồi các gạch....thấy mấy bác thợ mún sữa chữa phần đầu máy là phải xoay cho mâm lủa vào vị trí đã định sẵn( chỗ các kí hiệu) rồi mấy bác ấy mới bắt đầu sửa chữa. Mình chỉ không hiểu các kí hiểu trên mâm lửa là có ý nghĩa j thôi...Mong bác giúp đỡ.
 

daotaygacm

Đạo Mô Tô
do mình thấy trên mâm lửa có các kí hiệu chữ rồi các gạch....thấy mấy bác thợ mún sữa chữa phần đầu máy là phải xoay cho mâm lủa vào vị trí đã định sẵn( chỗ các kí hiệu) rồi mấy bác ấy mới bắt đầu sửa chữa. Mình chỉ không hiểu các kí hiểu trên mâm lửa là có ý nghĩa j thôi...Mong bác giúp đỡ.

CHÀO CỤ, CỦA CỤ ĐÂY:


Trong quá trình làm việc, trục cam điều khiển sự đóng mở của các xú páp, trục khuỷu điều khiển sự chuyển động lên xuống của các piston. Tuy nhiên, sự lên xuống của các piston phải phối hợp đúng với sự làm việc của các xú páp thì động cơ mới làm việc được, vì vậy trong khi lắp ráp, động cơ phải bảo đảm đúng vị trí ăn khớp giữa bánh răng cam và bánh răng cột máy. Vị trí lắp đúng đó được gọi là cân cam.

PHƯƠNG PHÁP PHÁP THỰC HIỆN :

A.- Cân cam theo dấu :

Đây là trường hợp dấu trên cốt máy hoặc bánh răng cốt máy và bánh răng cam đã được cho bởi nhà chế tạo. Chúng ta chỉ cần căn cứ vào các dấu cho sẵn để lắp ráp.
1.- Trường hợp bánh răng cam ăn khớp trực tiếp với bánh răng cốt máy:

Ở trường hợp này khi lắp trục cam vào thân máy sao cho dấu trên bánh răng cam phải trùng với dấu trên bánh răng cốt máy (xem hình).
Kiểm tra : Nếu trong quá trình lắp ráp mà chúng ta thấy nghi ngờ kiểm tra như sau : Quay cốt máy cho piston số 1 lên ĐCT, kiểm tra dấu lập ra lúc này hai dấu phải trùng nhau.
2.- Trường hợp truyền động bằng sên cam hoặc dây đai :

a.- Trực cam bố trí trên nắp máy :

Phương pháp thực hiện như sau :
- Quay cốt máy sao cho dấu ĐCT trên pu li trùng với dấu cố định trên thân máy.
- Lắp sên cam hoặc dây đai vào bánh răng cam sao cho dấu trên bánh răng cam trùng với dấu cố định trên nắp máy.
- Siết vít giữ bánh răng cam và điều chỉnh độ căng của sên cam.
b.- Trục cam bố trí trong thân máy.

Có hai trường hợp sau đây.
- Xuyên tâm :
- Quay cốt máy sao cho dấu trên bánh răng cốt máy hướng vào tâm của bánh răng cam.
- Lắp sên cam vào bánh răng cam.
- Lắp bánh răng cam vào trục cam sao dấu trên bánh răng cam hướng về dấu trên bánh răng cốt máy, đồng thời phải đi qua tâm của bánh răng cốt máy.
c.- Tiếp tuyến :

- Quay cốt máy sao cho then dùng để lắp pu li cốt máy hướng lên trên lúc này dấu trên bánh răng cốt máy sẽ tiếp tuyến với sên cam.
- Lắp sên cam vào bánh răng cam.
- Lắp bánh răng cam vào trục cam, sao cho dấu trên bánh răng cam tiếp tuyến với sên cam, lúc này dấu trên bánh răng cốt máy cũng tiếp tuyến với sên cam.
d.- Kiểm tra :

Trong hai trường hợp trên, khi lắp xong chúng ta kiểm tra như sau : Quay cốt máy cho piston số 1 lên ĐCT, lúc này các dấu ở trên 2 bánh lăng cốt cam và cốt máy phải đúng như trên.
3.- Cân cam động cơ Diesel :

Ở động cơ Diesel do bánh răng cam còn dẫn động bánh răng điều kiện bơm cao áp. Vì vậy để bảo đảm sự truyền động chính xác và tăng tuổi thọ của cơ cấu, người ta không dùng sên cam mà dùng các bánh răng trung gian.
Trường hợp này, trước khi lắp chúng ta phải nhận dạng từng cặp dấu một và lắp giống trường hợp hai bánh răng ăn khớp trực tiếp.
Chú ý :

- Nên kiểm tra dấu cẩn thận trước khi tháo, nếu không có dấu chúng ta dùng đột đánh dấu từng lập riêng biệt.
- Để tránh hiện tượng trùng khớp, số răng trên bánh trung gian. Do đó khi kiểm tra dấu, chúng ta phải quay rất nhiều vòng.
4.- Cân cam xe HonDa :

Phương pháp cân cam xe Honda cũng giống như phương pháp cân cam ở động cơ nhiều xy lanh trong trường hợp trục cam bố trên nắp máy.
a.- Xoay volant cho dấu ĐCT dấu chữ T trùng với dấu khuyết trên carter máy.

b.- Lắp bánh răng cam vào trục cam sao cho dấu chữ O trên bánh răng cam trùng với dấu chữ V trên nắp máy.

* Chú ý :

Để cho công việc lắp nắp máy cân cam nhanh chóng có hiệu quả cao. Chúng ta thực hiện các động tác cần thiết khi lắp (xem phần phương pháp lắp nắp máy động cơ xe Honda.
B.- Cân cam không dấu :

Đây là trường hợp bất đắc dĩ mà chúng ta phải thực hiện khi dấu trên bánh răng cam và bánh răng cốt máy không có hoặc có rất nhiều dấu lẫn lộn mà chúng ta không xác định được.
Cơ sở :

Chúng ta căn cứ vào nguyên lý làm việc của động cơ 4 thì : Khi hai xú páp trùng điệp thì piston ở ĐCT.
1.- Bánh răng cốt máy.
2.- Bánh răng trung gian.
3.- Bánh răng cam.
4.- Bánh răng điều khiển bơm cao áp.
Phương pháp thực hiện :
1.- Lắp cốt máy vào thân máy.
2.- Lắp cụm piston thanh truyền của xy lanh số 1 vào cốt máy.
3.- Dùng phương pháp nửa cung quay, xác định vị trí ĐCT của piston số 1. Đánh một dấu trên bánh răng cốt máy ngay với một dấu cố định trên thân máy.
4.- Lắp trục cam vào thân máy.
5.- Lắp hai con đội của xy lanh số 1 vào thân máy.
6.- Xoay trục cam theo chiều của nó sao cho con đội của xú páp vừa xuống và con đội của xú páp hút vừa ……………………………….. này hai xú páp trùng điệp) một dấu trên bánh răng cam ngay với một dấu cố định khác trên thân máy.
7.- Trường hợp truyền động bằng sên cam, thì lắp sên cam vào ăn khớp bánh răng cốt máy và bánh răng cam.
Trường hợp ăn khớp trực tiếp chúng ta thực hiện như sau :

a.- Quay cốt máy sao cho dấu đã đánh trùng với dấu cố định ban đầu.
b.- Rút trục cam ra khỏi thân máy.
c.- Lắp trục cam vào ăn khớp với bánh răng cốt máy sao cho bánh răng cam trùng với dấu đã đánh ban đầu.
d.- Xoay cốt máy 2 vòng và kiểm tra lại.
* Chú ý :

Trường hợp cân cam không dấu của động cơ Diesel 2 thì dùng xú páp thải. Để xác định vị trí của trục cam chúng ta cân cứ vào cơ sở sau :
- Góc độ đóng trễ của xú páp thải sau ĐCT.
- Hoặc căn cứ vào góc phun dầu sớm của bơm cao áp.
NHẬT XÉT :

1.- Trước khi tháo trục cam rời khỏi thân máy, nên quan sát kỷ dấu cân cam. Nếu không có chúng ta đánh dấu để tránh trường hợp phiền phứt.
2.- Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà chúng ta áp dụng một trong các trường hợp trên để cân cam.
3.- Chúng ta có thể căn cứ vào thời điểm mở sớm (đóng trể) của xú páp hút hoặc thải để cân cam, khi không có dấu.
 

orion.tuan

Tài xế O-H
Các dấu đó căn cho đánh lửa kịp thời. Với bạn k rành thì chỉ cần chỉnh theo chữ T và dấu của bánh cam. Thui. Cho chắc nên đem nhờ thợ ráp dùng, chỉ ăn công thui.
 

dream2012

Tài xế O-H
Dream có 5 ch dây Bu/y phát tín hiệu đánh lửa, dây Bk/r cấp nguồn, dây Bk/w tắt máy, dây G mát, dây Bk/y cấp điện áp đánh lửa ra mobin
 

otocuatoi

Tài xế O-H
Cần kiểm tra Mobin lửa bằng cách tháo dây dẫn từ mobin lửa ra, đạp máy xe, quẹt dây dẫn vào lốc máy xem có điện hay không, nếu không có phải thay mobin lửa mới.
Nếu Mobin lửa có điện mà ở đầu dây Bobin sườn không có thì kiểm tra tiếp IC hoặc bobin sườn xem lỗi do bộ phận nào thì thay thế phụ tùng đó.
Đề không được: Ắc Quy vẫn tốt mà đề không được là do Rơle đề hỏng, than đề hỏng, cần thay mới.
Bô bin lửa có điện thôi kiểm tra ic nữa làm j bạn
 

Congnghia1234

Tài xế O-H
:b Chào cụ:
Trước tiên để có thể hổ trợ cho cụ...thì cần hỏi cụ một số vấn đề sau:

- Xe của cụ là xe gì.?
- Khi cụ tháo đầu nòng ra cụ có tháo cả vô lăng mâm lửa ra hay không..?


Vậy để làm một cái chuẩn trên xe Dream - Wave để cụ tham khảo sơ nha:

Tìm Pan khi mất yia lửa đầu dây cao áp ( dây bugi ).

1) Thử tia lửa đầu dây bugi có lửa hay không...Nếu không:
2) Thay ic mới để thử....Nếu thay rồi mà vẫn không có.
3) Ngay tại vị trí giắc cắm ic..cụ làm như sau:
1: Dùng đồng VOM chọn thang đo X1 hoặc X10.
2: Đó kiểm tra mass có cấp cho ic hay không.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que Đỏ cắm vào dây mà xanh của giắc cắm ic...
* Mass tốt kim lên tẹt ga.
3: Đo kiểm tra điện trở cuộn kích
- Que Đen cắm vào lốc máy.
- Que Đỏ cắm vào dây Xanh dương sọc vàng tại giắc cắm ic...
* Điện trở tốt = 120 ohm đến 160 ohm (ôm)
4: Đo điện áp cuộn kích.
- Đồng hồ VOM chọn thang đo 2.5 VAC.
- Que Đen cắm vào lốc máy
- Que đỏ cắm vào dây Xanh dương sọc vàng.
- Khởi động bằng cần khởi động...Quan sát trên mặt đồng hồ chỉ từ
0,25 --> 2.0V (tốt) Hoặc chỉ cần nhìn thấy có nhích kim ( vì số
số rất nhỏ ( để đọc được tốt phải dung đồng digital)..
5: Đo điện trở cuộn bobine lửa :
- Đồng hồ VOM chọn thanng đo X1 hoặc X10.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que đỏ cắm vào đầu dây Đen Sọc Đỏ ...khởi động bằng cần khởi
động,,,,quan sat kim chỉ từ 300 ----600 ohm ( tốt)
6: Đo điện áp cuộn bobine lửa:
- Đồng hồ VOM chọn thang đo 250 VAC.
- Que đen cắm vào lốc máy.
- Que đỏ cắm vào cây đen sọc đỏ ,,,,Khởi động bằng cần khởi động
Quan sát kim chỉ từ 60--- 100V ( tốt).
7: Đo kiểm tra công tắc máy:
- Đồng hồ VOM chọn thang đo X1 hoặc X10.
- Que đen cắm vào lốc máy hoăc dây xanh lá cây trên giắc cắm ic.
- Que đỏ cắm vào dây đen sọc trắng tại giắc cắm ic.....Bật công tắc
máy ( Kim không lên ) Tắt công tắc máy ( Kim lên tẹt ga)

8: Đo kiểm tra thông mạch dây Đen sọc vàng từ ic đến Bobine;
- Đồng hồ VOM chọn thang đo X1 hoặc X10..
- Que đen cắm vào đầu dây đen sọc vàng tại giắc cắm ic, Que đỏ
cắm vào đầu còn lại của dây ngay tại vị trí bobine sườn..
* Chỉ cần cụ kiểm tra nhiêu đó thôi là đủ biết xe cụ bị gì rồi, trường hợp sau khi kiểm tra, tất cả đều tốt hết, lúc này cụ kiếm 1 bobine sườn mới thử vào luôn cho lẹ khỏi phải đo kiểm tra bobine sườn chi cho mất thời gian...

CÒN ĐÂY LÀ TRÌNH TỰ KIỂM TRA LOẠI CDI ĐÁNH LỬA BẰNG ẮC QUY:
HÌH MÔ TẢ NHÉ CỤ:
[/IMG]
THÂN CHÀO CỤ...
Thank ban vi bai viet rat nhieu neu dc ban chi luon ho minh cach dung domh ho vom de thu sac luon nha thank nhieu lam hii
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên