Kiểm tra và sửa chữa pittong (piston)

khoadongluc
Bình luận: 12Lượt xem: 37,905

khoadongluc

Nothing Is Impossible
Nhân viên


I/ MỤC ĐÍCH :
-
Truyền lực cho sự cháy của khối hòa khí trong thì nổ dẫn đến cốt máy qua trung gian của thanh truyền để tạo ra ngẫu lực mới cho động cơ.
-
Là nơi để ráp các vòng làm kín với mục đích làm cho piston tiếp xúc thật kín với xy lanh để đốt hòa khí không bị lọt xuống cạcte trong thì ép.
-
Giúp cho chúng ta cách kiểm tra sự mòn khuyết hư hỏng xác định các thông số kỹ thuật vàcó biện pháp sửa chữa.
II-YÊU CẦU
:
-
Trong thì phát động đầu piston một lực khoảng 4000 LBS(10.000N). Do sự cháy tạo ra. Sự cháy này xảy ra từ 30-40 lần trong một giây. Nhiệt độ trên đầu piston lúc này khoảng 40000F (22.0000C) hoặc cao hơn. Do đó piston phải đủ độ cứng để chịu được các điều kiện khắc nghiệt.
-
Piston phải nhẹ để giảm lực quán tính tác dụng vào các bạc lót ở cốt máy.
- Piston phải thật kín để giữ được lực ép trong xylanh tức trên đầu piston.
- Phải truyền lực dễ dàng và nhanh chóng.
- Gia công chính xác và kỷ lưỡng .
- Được làm trơn đầy đủ để không bị nóng thái hóa, khiến kim loại của piston giản nở quá nhiều làm piston bị kẹt cứng trong xylanh.
III – KIỂM TRA SƠ BỘ:

- Sau khi tháo piston ra khỏi xylanh, chúng ta quan sát hình dạng bên ngoài của piston để
- Dùng que kim loại gỏ nhẹ vào thân piston nếu có tiếng rè là bị nứt. Cách sửa chữa là có thể hàn gia công lại hoặc thay mới.
- Sau đó làm sạch đỉnh và các rãnh xecmăng piston với mục đích là kết hợp với các chi tiết khác để tránh tình trạng hư hỏng, nhằm giúp cho công việc sửa chữa dễ dàng và mau chóng.

IV – NGUYÊN NHÂN – KIỂM TRA – SỬA CHỮA:
- Piston mòn làm tăng khe hở, tiêu hao nhiên liệu và động cơ có tiếng gõ. Vệ sinh piston sau khi tháo khỏi xylanh.

1.Kiểm tra độ Cône:
- Piston có dạng hình cône do đầu piston chịu nhiệt nhiều hơn phần thân nên nó sẽ giản nở nhiều hơn.
- Trong quá trình làm việc do ma sát, thân piston và long xylanh nên đường kính của thân piston giảm đi, làm cho độ cône của piston giảm, nếu không chú ý trong quá trình sửa chữa khi động cơ làm việc piston sẽ bị bó kẹt trong xylanh.

- Độ cône trên mỗi loại động cơ khác nhau. Độ cône là hiệu số giữa đường
kínhthân piston ( vuông góc với trục piston) và đường kính đầu của nó.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính của thân và đo đường kính của
đầu piston ta sẽ được độ cône.
- Nếu độ cône bé hơn so với đặc điểm cho của nhà chế tạo thì thay
piston mới.
- Hiện nay trường hợp động cơ dùng sơ mi khi độ cône mất, người ta gia công lại độ cône sau đó mới xoáy lại xylanh.
2.K iểm tra độ Oval
:
- Thân piston có dạng oval do chịu nhiệt độ cao, chịu lực ngang và lực khí
thể. Trong quá trình sửa chữa phải kiểm tra độ oval,để tránh tình trạng piston bị bó kẹt trong xylanh lúc động cơ làm việc.

- Độ Oval là hiệu số giữa đường kính vuông gócvới tâm trục piston và
đường kính song song với tâm trục piston ở phần thân. Dùng panme đo
ngoài để kiểm tra.
3.Kiểm tra khe hở giữa piston và xylanh:

- Đây là khe hở bé nhất bảo đảm piston chuyển động được trong lòng xylanh khi động cơ đang làm việc. Nếu khe hở quá lớn trong quá trình làm việc, piston sẽ lắc trong long xylanh sinh ra tiếng gõ đồng thời không đảm bảo được sự làm kín của xéc măng.
- Ráp ngược piston không có bạc vào xylanh, tương ứng đặt lá cỡ 0,3mm đối với 100mm đường kính của piston, dùng lực kế để kéo lá cỡ ra và lực kế chỉ 2 – 3,5Kg hoặc 6 – 9 LBS.
- Trị số khe hở giữa piston và xylanh nằm trong phạm vi sau:
+ Khe hở giữa đầu piston và lòng xylanh:
- piston nhôm: D=(0,006 – 0,008).D
-piston gang: D=(0,004 – 0,006).D
D:là đường kính của xylanh.
+Khe hở giữa đuôi piston và lòng xylanh :
- piston nhôm: D=(0,001 – 0,002).D
- piston gang: D=(0,001 – 0,002).D
- Nếu khe hở quá lớn chỉ số cho phép mà tình trạng piston còn tốt ta có thể dùng lại piston bằng cách nông thân, làm gai nhám hay mạ phần đuôi piston một lớp ôxít nhôm hoặc thiếc. Sau đó gia công lại cho chính xác.
4.Kiểm tra độ cône và Oval của axe và piston.

- Dùng panme kiểm tra độ cône và Oval độ mòn cho phép phải nhỏ hơn 0,005mm.
5.Kiểm tra khe hở giữa trục piston và đầu nhỏ thanh truyền:
- Dùng panme đo trong hoặc so kế xác định đường kính trong của đầu nhỏ thanh truyền.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính ngoài của trục piston.
- Hiệu số hai kích thước trên ta được trị số khe hở dầu. Khe hở này vào khoảng 0,005 – 0,01mm, khe hở tối đa không quá 0,015mm.
V. PHƯƠNG PHÁP RÁP PISTON:
-Ráp bạc xécmăng vào rãnh piston chú ý bạc phải xoay trong rãnh
piston nhẹ nhàng ( tránh bị bó bạc). Trước khi ráp bạc vào piston chúng ta phải rà bạc trước.
- Ráp piston và bạc vào xylanh ta nên dùng dụng cụ bó bạc.

. Chú ý:
-Đặc khe hở miệng cách đều nhau và tránh lổ ắc piston. Cho ít nhớt
vào bạc trước khi bắt đầu lắp piston vào xy lanh.
- Nếu lắp ngược chiều piston sẽ tăng ma sát, công suất động cơ giảm, khó nổ, không cháy hết nhiên liệu.
VI. CHUẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG CỦA ĐỘNG CƠ KHI LÀM VIỆC:

1 :Hao nhớt:

- Bạc bị gãy, xếp bạc -> thay bạc.
- Lỗ dầu nhớt trong bạc bị kẹt -> ( cạo thông sạch các lỗ trong bạc).
- Xilanh bị mòn cône và oval -> xoáy lại.
2. Piston và xilanh mòn quá nhanh:
- Dùng dầu nhớt không đúng -> lưu ý dùng nhớt cùng loại.
- Thiếu nhớt -> giữ nhớt ở mức quy định.
- Dầu nhớt quá dơ -> thay nhớt súc rửa lọc nhớt.
- Piston bạc bị bó kẹt -> bạc bị gãy thì thay mới.
3. Kiểm tra tiếng gõ động cơ:

- Động cơ hoạt động bình thường chỉ cho phép gõ nhẹ ở cơ cấu phối khí. Trong khi nghe có thể tháo đai truyền để loại tiếng kêu của quạt bơm nước và máy phát điện.
- Để xác định tiếng gõ phát ra từ các xi lanh có thể dùng cách giết máy.
- Để xác định tiếng gõ yêu cầu phải có kinh nghiệm và rèn luyện trong điều kịên thực tế lâu dài.
- Tiếng gõ phát ra từ chi tiết nào có thể dùng ống nghe và cây sắt ở vị trí có chi tiết đó.
 

luong oto

Tài xế O-H


I/ MỤC ĐÍCH :
-
Truyền lực cho sự cháy của khối hòa khí trong thì nổ dẫn đến cốt máy qua trung gian của thanh truyền để tạo ra ngẫu lực mới cho động cơ.
-
Là nơi để ráp các vòng làm kín với mục đích làm cho piston tiếp xúc thật kín với xy lanh để đốt hòa khí không bị lọt xuống cạcte trong thì ép.
-
Giúp cho chúng ta cách kiểm tra sự mòn khuyết hư hỏng xác định các thông số kỹ thuật vàcó biện pháp sửa chữa.
II-YÊU CẦU
:
-
Trong thì phát động đầu piston một lực khoảng 4000 LBS(10.000N). Do sự cháy tạo ra. Sự cháy này xảy ra từ 30-40 lần trong một giây. Nhiệt độ trên đầu piston lúc này khoảng 40000F (22.0000C) hoặc cao hơn. Do đó piston phải đủ độ cứng để chịu được các điều kiện khắc nghiệt.
-
Piston phải nhẹ để giảm lực quán tính tác dụng vào các bạc lót ở cốt máy.
- Piston phải thật kín để giữ được lực ép trong xylanh tức trên đầu piston.
- Phải truyền lực dễ dàng và nhanh chóng.
- Gia công chính xác và kỷ lưỡng .
- Được làm trơn đầy đủ để không bị nóng thái hóa, khiến kim loại của piston giản nở quá nhiều làm piston bị kẹt cứng trong xylanh.
III – KIỂM TRA SƠ BỘ:

- Sau khi tháo piston ra khỏi xylanh, chúng ta quan sát hình dạng bên ngoài của piston để
- Dùng que kim loại gỏ nhẹ vào thân piston nếu có tiếng rè là bị nứt. Cách sửa chữa là có thể hàn gia công lại hoặc thay mới.
- Sau đó làm sạch đỉnh và các rãnh xecmăng piston với mục đích là kết hợp với các chi tiết khác để tránh tình trạng hư hỏng, nhằm giúp cho công việc sửa chữa dễ dàng và mau chóng.

IV – NGUYÊN NHÂN – KIỂM TRA – SỬA CHỮA:
- Piston mòn làm tăng khe hở, tiêu hao nhiên liệu và động cơ có tiếng gõ. Vệ sinh piston sau khi tháo khỏi xylanh.

1.Kiểm tra độ Cône:
- Piston có dạng hình cône do đầu piston chịu nhiệt nhiều hơn phần thân nên nó sẽ giản nở nhiều hơn.
- Trong quá trình làm việc do ma sát, thân piston và long xylanh nên đường kính của thân piston giảm đi, làm cho độ cône của piston giảm, nếu không chú ý trong quá trình sửa chữa khi động cơ làm việc piston sẽ bị bó kẹt trong xylanh.

- Độ cône trên mỗi loại động cơ khác nhau. Độ cône là hiệu số giữa đường
kínhthân piston ( vuông góc với trục piston) và đường kính đầu của nó.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính của thân và đo đường kính của
đầu piston ta sẽ được độ cône.
- Nếu độ cône bé hơn so với đặc điểm cho của nhà chế tạo thì thay
piston mới.
- Hiện nay trường hợp động cơ dùng sơ mi khi độ cône mất, người ta gia công lại độ cône sau đó mới xoáy lại xylanh.
2.K iểm tra độ Oval
:
- Thân piston có dạng oval do chịu nhiệt độ cao, chịu lực ngang và lực khí
thể. Trong quá trình sửa chữa phải kiểm tra độ oval,để tránh tình trạng piston bị bó kẹt trong xylanh lúc động cơ làm việc.

- Độ Oval là hiệu số giữa đường kính vuông gócvới tâm trục piston và
đường kính song song với tâm trục piston ở phần thân. Dùng panme đo
ngoài để kiểm tra.
3.Kiểm tra khe hở giữa piston và xylanh:

- Đây là khe hở bé nhất bảo đảm piston chuyển động được trong lòng xylanh khi động cơ đang làm việc. Nếu khe hở quá lớn trong quá trình làm việc, piston sẽ lắc trong long xylanh sinh ra tiếng gõ đồng thời không đảm bảo được sự làm kín của xéc măng.
- Ráp ngược piston không có bạc vào xylanh, tương ứng đặt lá cỡ 0,3mm đối với 100mm đường kính của piston, dùng lực kế để kéo lá cỡ ra và lực kế chỉ 2 – 3,5Kg hoặc 6 – 9 LBS.
- Trị số khe hở giữa piston và xylanh nằm trong phạm vi sau:
+ Khe hở giữa đầu piston và lòng xylanh:
- piston nhôm: D=(0,006 – 0,008).D
-piston gang: D=(0,004 – 0,006).D
D:là đường kính của xylanh.
+Khe hở giữa đuôi piston và lòng xylanh :
- piston nhôm: D=(0,001 – 0,002).D
- piston gang: D=(0,001 – 0,002).D
- Nếu khe hở quá lớn chỉ số cho phép mà tình trạng piston còn tốt ta có thể dùng lại piston bằng cách nông thân, làm gai nhám hay mạ phần đuôi piston một lớp ôxít nhôm hoặc thiếc. Sau đó gia công lại cho chính xác.
4.Kiểm tra độ cône và Oval của axe và piston.

- Dùng panme kiểm tra độ cône và Oval độ mòn cho phép phải nhỏ hơn 0,005mm.
5.Kiểm tra khe hở giữa trục piston và đầu nhỏ thanh truyền:
- Dùng panme đo trong hoặc so kế xác định đường kính trong của đầu nhỏ thanh truyền.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính ngoài của trục piston.
- Hiệu số hai kích thước trên ta được trị số khe hở dầu. Khe hở này vào khoảng 0,005 – 0,01mm, khe hở tối đa không quá 0,015mm.
V. PHƯƠNG PHÁP RÁP PISTON:
-Ráp bạc xécmăng vào rãnh piston chú ý bạc phải xoay trong rãnh
piston nhẹ nhàng ( tránh bị bó bạc). Trước khi ráp bạc vào piston chúng ta phải rà bạc trước.
- Ráp piston và bạc vào xylanh ta nên dùng dụng cụ bó bạc.

. Chú ý:
-Đặc khe hở miệng cách đều nhau và tránh lổ ắc piston. Cho ít nhớt
vào bạc trước khi bắt đầu lắp piston vào xy lanh.
- Nếu lắp ngược chiều piston sẽ tăng ma sát, công suất động cơ giảm, khó nổ, không cháy hết nhiên liệu.
VI. CHUẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG CỦA ĐỘNG CƠ KHI LÀM VIỆC:

1 :Hao nhớt:

- Bạc bị gãy, xếp bạc -> thay bạc.
- Lỗ dầu nhớt trong bạc bị kẹt -> ( cạo thông sạch các lỗ trong bạc).
- Xilanh bị mòn cône và oval -> xoáy lại.
2. Piston và xilanh mòn quá nhanh:
- Dùng dầu nhớt không đúng -> lưu ý dùng nhớt cùng loại.
- Thiếu nhớt -> giữ nhớt ở mức quy định.
- Dầu nhớt quá dơ -> thay nhớt súc rửa lọc nhớt.
- Piston bạc bị bó kẹt -> bạc bị gãy thì thay mới.
3. Kiểm tra tiếng gõ động cơ:

- Động cơ hoạt động bình thường chỉ cho phép gõ nhẹ ở cơ cấu phối khí. Trong khi nghe có thể tháo đai truyền để loại tiếng kêu của quạt bơm nước và máy phát điện.
- Để xác định tiếng gõ phát ra từ các xi lanh có thể dùng cách giết máy.
- Để xác định tiếng gõ yêu cầu phải có kinh nghiệm và rèn luyện trong điều kịên thực tế lâu dài.
- Tiếng gõ phát ra từ chi tiết nào có thể dùng ống nghe và cây sắt ở vị trí có chi tiết đó.

bác cho e hỏi: bác có thông số cho phép cụ thể về độ côn,độ ô van của piston của một vài động cơ nào đó được không????
thanks!!!!:lx:lx:lx
 

DuyAnh1995

Tài xế O-H


I/ MỤC ĐÍCH :
-
Truyền lực cho sự cháy của khối hòa khí trong thì nổ dẫn đến cốt máy qua trung gian của thanh truyền để tạo ra ngẫu lực mới cho động cơ.
-
Là nơi để ráp các vòng làm kín với mục đích làm cho piston tiếp xúc thật kín với xy lanh để đốt hòa khí không bị lọt xuống cạcte trong thì ép.
-
Giúp cho chúng ta cách kiểm tra sự mòn khuyết hư hỏng xác định các thông số kỹ thuật vàcó biện pháp sửa chữa.
II-YÊU CẦU
:
-
Trong thì phát động đầu piston một lực khoảng 4000 LBS(10.000N). Do sự cháy tạo ra. Sự cháy này xảy ra từ 30-40 lần trong một giây. Nhiệt độ trên đầu piston lúc này khoảng 40000F (22.0000C) hoặc cao hơn. Do đó piston phải đủ độ cứng để chịu được các điều kiện khắc nghiệt.
-
Piston phải nhẹ để giảm lực quán tính tác dụng vào các bạc lót ở cốt máy.
- Piston phải thật kín để giữ được lực ép trong xylanh tức trên đầu piston.
- Phải truyền lực dễ dàng và nhanh chóng.
- Gia công chính xác và kỷ lưỡng .
- Được làm trơn đầy đủ để không bị nóng thái hóa, khiến kim loại của piston giản nở quá nhiều làm piston bị kẹt cứng trong xylanh.
III – KIỂM TRA SƠ BỘ:

- Sau khi tháo piston ra khỏi xylanh, chúng ta quan sát hình dạng bên ngoài của piston để
- Dùng que kim loại gỏ nhẹ vào thân piston nếu có tiếng rè là bị nứt. Cách sửa chữa là có thể hàn gia công lại hoặc thay mới.
- Sau đó làm sạch đỉnh và các rãnh xecmăng piston với mục đích là kết hợp với các chi tiết khác để tránh tình trạng hư hỏng, nhằm giúp cho công việc sửa chữa dễ dàng và mau chóng.

IV – NGUYÊN NHÂN – KIỂM TRA – SỬA CHỮA:
- Piston mòn làm tăng khe hở, tiêu hao nhiên liệu và động cơ có tiếng gõ. Vệ sinh piston sau khi tháo khỏi xylanh.


1.Kiểm tra độ Cône:
- Piston có dạng hình cône do đầu piston chịu nhiệt nhiều hơn phần thân nên nó sẽ giản nở nhiều hơn.
- Trong quá trình làm việc do ma sát, thân piston và long xylanh nên đường kính của thân piston giảm đi, làm cho độ cône của piston giảm, nếu không chú ý trong quá trình sửa chữa khi động cơ làm việc piston sẽ bị bó kẹt trong xylanh.


- Độ cône trên mỗi loại động cơ khác nhau. Độ cône là hiệu số giữa đường
kínhthân piston ( vuông góc với trục piston) và đường kính đầu của nó.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính của thân và đo đường kính của
đầu piston ta sẽ được độ cône.
- Nếu độ cône bé hơn so với đặc điểm cho của nhà chế tạo thì thay
piston mới.
- Hiện nay trường hợp động cơ dùng sơ mi khi độ cône mất, người ta gia công lại độ cône sau đó mới xoáy lại xylanh.
2.K iểm tra độ Oval
:
- Thân piston có dạng oval do chịu nhiệt độ cao, chịu lực ngang và lực khí
thể. Trong quá trình sửa chữa phải kiểm tra độ oval,để tránh tình trạng piston bị bó kẹt trong xylanh lúc động cơ làm việc.


- Độ Oval là hiệu số giữa đường kính vuông gócvới tâm trục piston và
đường kính song song với tâm trục piston ở phần thân. Dùng panme đo
ngoài để kiểm tra.
3.Kiểm tra khe hở giữa piston và xylanh:

- Đây là khe hở bé nhất bảo đảm piston chuyển động được trong lòng xylanh khi động cơ đang làm việc. Nếu khe hở quá lớn trong quá trình làm việc, piston sẽ lắc trong long xylanh sinh ra tiếng gõ đồng thời không đảm bảo được sự làm kín của xéc măng.
- Ráp ngược piston không có bạc vào xylanh, tương ứng đặt lá cỡ 0,3mm đối với 100mm đường kính của piston, dùng lực kế để kéo lá cỡ ra và lực kế chỉ 2 – 3,5Kg hoặc 6 – 9 LBS.
- Trị số khe hở giữa piston và xylanh nằm trong phạm vi sau:
+ Khe hở giữa đầu piston và lòng xylanh:
- piston nhôm: D=(0,006 – 0,008).D
-piston gang: D=(0,004 – 0,006).D
D:là đường kính của xylanh.
+Khe hở giữa đuôi piston và lòng xylanh :
- piston nhôm: D=(0,001 – 0,002).D
- piston gang: D=(0,001 – 0,002).D
- Nếu khe hở quá lớn chỉ số cho phép mà tình trạng piston còn tốt ta có thể dùng lại piston bằng cách nông thân, làm gai nhám hay mạ phần đuôi piston một lớp ôxít nhôm hoặc thiếc. Sau đó gia công lại cho chính xác.
4.Kiểm tra độ cône và Oval của axe và piston.

- Dùng panme kiểm tra độ cône và Oval độ mòn cho phép phải nhỏ hơn 0,005mm.

5.Kiểm tra khe hở giữa trục piston và đầu nhỏ thanh truyền:
- Dùng panme đo trong hoặc so kế xác định đường kính trong của đầu nhỏ thanh truyền.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính ngoài của trục piston.
- Hiệu số hai kích thước trên ta được trị số khe hở dầu. Khe hở này vào khoảng 0,005 – 0,01mm, khe hở tối đa không quá 0,015mm.

V. PHƯƠNG PHÁP RÁP PISTON:
-Ráp bạc xécmăng vào rãnh piston chú ý bạc phải xoay trong rãnh
piston nhẹ nhàng ( tránh bị bó bạc). Trước khi ráp bạc vào piston chúng ta phải rà bạc trước.
- Ráp piston và bạc vào xylanh ta nên dùng dụng cụ bó bạc.

. Chú ý:
-Đặc khe hở miệng cách đều nhau và tránh lổ ắc piston. Cho ít nhớt
vào bạc trước khi bắt đầu lắp piston vào xy lanh.
- Nếu lắp ngược chiều piston sẽ tăng ma sát, công suất động cơ giảm, khó nổ, không cháy hết nhiên liệu.
VI. CHUẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG CỦA ĐỘNG CƠ KHI LÀM VIỆC:

1 :Hao nhớt:
- Bạc bị gãy, xếp bạc -> thay bạc.
- Lỗ dầu nhớt trong bạc bị kẹt -> ( cạo thông sạch các lỗ trong bạc).
- Xilanh bị mòn cône và oval -> xoáy lại.
2. Piston và xilanh mòn quá nhanh:
- Dùng dầu nhớt không đúng -> lưu ý dùng nhớt cùng loại.
- Thiếu nhớt -> giữ nhớt ở mức quy định.
- Dầu nhớt quá dơ -> thay nhớt súc rửa lọc nhớt.
- Piston bạc bị bó kẹt -> bạc bị gãy thì thay mới.
3. Kiểm tra tiếng gõ động cơ:

- Động cơ hoạt động bình thường chỉ cho phép gõ nhẹ ở cơ cấu phối khí. Trong khi nghe có thể tháo đai truyền để loại tiếng kêu của quạt bơm nước và máy phát điện.
- Để xác định tiếng gõ phát ra từ các xi lanh có thể dùng cách giết máy.
- Để xác định tiếng gõ yêu cầu phải có kinh nghiệm và rèn luyện trong điều kịên thực tế lâu dài.
- Tiếng gõ phát ra từ chi tiết nào có thể dùng ống nghe và cây sắt ở vị trí có chi tiết đó.
_Chào bác , bác cho em hỏi là chu kỳ mình kiểm tra , sửa chữa Piston như thế nào ạ ? ( thời gian , số km ) .
Cho em cảm ơn trước !
 

CPGROUND1234

Tài xế O-H


I/ MỤC ĐÍCH :
-
Truyền lực cho sự cháy của khối hòa khí trong thì nổ dẫn đến cốt máy qua trung gian của thanh truyền để tạo ra ngẫu lực mới cho động cơ.
-
Là nơi để ráp các vòng làm kín với mục đích làm cho piston tiếp xúc thật kín với xy lanh để đốt hòa khí không bị lọt xuống cạcte trong thì ép.
-
Giúp cho chúng ta cách kiểm tra sự mòn khuyết hư hỏng xác định các thông số kỹ thuật vàcó biện pháp sửa chữa.
II-YÊU CẦU
:
-
Trong thì phát động đầu piston một lực khoảng 4000 LBS(10.000N). Do sự cháy tạo ra. Sự cháy này xảy ra từ 30-40 lần trong một giây. Nhiệt độ trên đầu piston lúc này khoảng 40000F (22.0000C) hoặc cao hơn. Do đó piston phải đủ độ cứng để chịu được các điều kiện khắc nghiệt.
-
Piston phải nhẹ để giảm lực quán tính tác dụng vào các bạc lót ở cốt máy.
- Piston phải thật kín để giữ được lực ép trong xylanh tức trên đầu piston.
- Phải truyền lực dễ dàng và nhanh chóng.
- Gia công chính xác và kỷ lưỡng .
- Được làm trơn đầy đủ để không bị nóng thái hóa, khiến kim loại của piston giản nở quá nhiều làm piston bị kẹt cứng trong xylanh.
III – KIỂM TRA SƠ BỘ:

- Sau khi tháo piston ra khỏi xylanh, chúng ta quan sát hình dạng bên ngoài của piston để
- Dùng que kim loại gỏ nhẹ vào thân piston nếu có tiếng rè là bị nứt. Cách sửa chữa là có thể hàn gia công lại hoặc thay mới.
- Sau đó làm sạch đỉnh và các rãnh xecmăng piston với mục đích là kết hợp với các chi tiết khác để tránh tình trạng hư hỏng, nhằm giúp cho công việc sửa chữa dễ dàng và mau chóng.

IV – NGUYÊN NHÂN – KIỂM TRA – SỬA CHỮA:
- Piston mòn làm tăng khe hở, tiêu hao nhiên liệu và động cơ có tiếng gõ. Vệ sinh piston sau khi tháo khỏi xylanh.


1.Kiểm tra độ Cône:
- Piston có dạng hình cône do đầu piston chịu nhiệt nhiều hơn phần thân nên nó sẽ giản nở nhiều hơn.
- Trong quá trình làm việc do ma sát, thân piston và long xylanh nên đường kính của thân piston giảm đi, làm cho độ cône của piston giảm, nếu không chú ý trong quá trình sửa chữa khi động cơ làm việc piston sẽ bị bó kẹt trong xylanh.


- Độ cône trên mỗi loại động cơ khác nhau. Độ cône là hiệu số giữa đường
kínhthân piston ( vuông góc với trục piston) và đường kính đầu của nó.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính của thân và đo đường kính của
đầu piston ta sẽ được độ cône.
- Nếu độ cône bé hơn so với đặc điểm cho của nhà chế tạo thì thay
piston mới.
- Hiện nay trường hợp động cơ dùng sơ mi khi độ cône mất, người ta gia công lại độ cône sau đó mới xoáy lại xylanh.
2.K iểm tra độ Oval
:
- Thân piston có dạng oval do chịu nhiệt độ cao, chịu lực ngang và lực khí
thể. Trong quá trình sửa chữa phải kiểm tra độ oval,để tránh tình trạng piston bị bó kẹt trong xylanh lúc động cơ làm việc.


- Độ Oval là hiệu số giữa đường kính vuông gócvới tâm trục piston và
đường kính song song với tâm trục piston ở phần thân. Dùng panme đo
ngoài để kiểm tra.
3.Kiểm tra khe hở giữa piston và xylanh:

- Đây là khe hở bé nhất bảo đảm piston chuyển động được trong lòng xylanh khi động cơ đang làm việc. Nếu khe hở quá lớn trong quá trình làm việc, piston sẽ lắc trong long xylanh sinh ra tiếng gõ đồng thời không đảm bảo được sự làm kín của xéc măng.
- Ráp ngược piston không có bạc vào xylanh, tương ứng đặt lá cỡ 0,3mm đối với 100mm đường kính của piston, dùng lực kế để kéo lá cỡ ra và lực kế chỉ 2 – 3,5Kg hoặc 6 – 9 LBS.
- Trị số khe hở giữa piston và xylanh nằm trong phạm vi sau:
+ Khe hở giữa đầu piston và lòng xylanh:
- piston nhôm: D=(0,006 – 0,008).D
-piston gang: D=(0,004 – 0,006).D
D:là đường kính của xylanh.
+Khe hở giữa đuôi piston và lòng xylanh :
- piston nhôm: D=(0,001 – 0,002).D
- piston gang: D=(0,001 – 0,002).D
- Nếu khe hở quá lớn chỉ số cho phép mà tình trạng piston còn tốt ta có thể dùng lại piston bằng cách nông thân, làm gai nhám hay mạ phần đuôi piston một lớp ôxít nhôm hoặc thiếc. Sau đó gia công lại cho chính xác.
4.Kiểm tra độ cône và Oval của axe và piston.

- Dùng panme kiểm tra độ cône và Oval độ mòn cho phép phải nhỏ hơn 0,005mm.

5.Kiểm tra khe hở giữa trục piston và đầu nhỏ thanh truyền:
- Dùng panme đo trong hoặc so kế xác định đường kính trong của đầu nhỏ thanh truyền.
- Dùng panme đo ngoài đo đường kính ngoài của trục piston.
- Hiệu số hai kích thước trên ta được trị số khe hở dầu. Khe hở này vào khoảng 0,005 – 0,01mm, khe hở tối đa không quá 0,015mm.

V. PHƯƠNG PHÁP RÁP PISTON:
-Ráp bạc xécmăng vào rãnh piston chú ý bạc phải xoay trong rãnh
piston nhẹ nhàng ( tránh bị bó bạc). Trước khi ráp bạc vào piston chúng ta phải rà bạc trước.
- Ráp piston và bạc vào xylanh ta nên dùng dụng cụ bó bạc.

. Chú ý:
-Đặc khe hở miệng cách đều nhau và tránh lổ ắc piston. Cho ít nhớt
vào bạc trước khi bắt đầu lắp piston vào xy lanh.
- Nếu lắp ngược chiều piston sẽ tăng ma sát, công suất động cơ giảm, khó nổ, không cháy hết nhiên liệu.
VI. CHUẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG CỦA ĐỘNG CƠ KHI LÀM VIỆC:

1 :Hao nhớt:
- Bạc bị gãy, xếp bạc -> thay bạc.
- Lỗ dầu nhớt trong bạc bị kẹt -> ( cạo thông sạch các lỗ trong bạc).
- Xilanh bị mòn cône và oval -> xoáy lại.
2. Piston và xilanh mòn quá nhanh:
- Dùng dầu nhớt không đúng -> lưu ý dùng nhớt cùng loại.
- Thiếu nhớt -> giữ nhớt ở mức quy định.
- Dầu nhớt quá dơ -> thay nhớt súc rửa lọc nhớt.
- Piston bạc bị bó kẹt -> bạc bị gãy thì thay mới.
3. Kiểm tra tiếng gõ động cơ:

- Động cơ hoạt động bình thường chỉ cho phép gõ nhẹ ở cơ cấu phối khí. Trong khi nghe có thể tháo đai truyền để loại tiếng kêu của quạt bơm nước và máy phát điện.
- Để xác định tiếng gõ phát ra từ các xi lanh có thể dùng cách giết máy.
- Để xác định tiếng gõ yêu cầu phải có kinh nghiệm và rèn luyện trong điều kịên thực tế lâu dài.
- Tiếng gõ phát ra từ chi tiết nào có thể dùng ống nghe và cây sắt ở vị trí có chi tiết đó.
cho em xin file mềm có đủ hình ảnh được không pro
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên