Kiểm tra sửa chữa bạc-xécmăng

khoadongluc
Bình luận: 7Lượt xem: 19,763

khoadongluc

Nothing Is Impossible
Nhân viên

I YÊU CẦU :
- Trước hết chúng ta cần phải nắm vững cách kiểm tra sự mòn khuyết hư hỏng, xác định các thông số kỹ thuật và có biện pháp sửa chữa
II CÔNG DỤNG:

- Xéc măng là chi tiết ghép giữa piston và xi lanh, nó có nhiệm vụ, làm kín buồng đốt không cho khí cháy lọt xuống carter, và ngăn chặn dầu nhờn từ carter lên buồng đốt

III PHÂN LOẠI :
-Bạc xécmăng có hai loại xéc măng hơi và xéc măng dầu
1) Bạc xéc măng hơi :

-Xéc măng hơi bao kín buồng đốt trong khi ép các xéc măng hơi không ngăn được dầu nhờn sực lên buồng đốt, ngược lại chúng còn bơm dầu nhờn lên buồng đốt.
- Khi piston chạy xuống xéc măng quét dầu tụ vào rảnh. Lúc piston đi lên xéc măng tiếp xúc đi lên tiếp xúc mặt dưới nên dồn dầu lên phái trên. Trong lần chạy xuống thứ hai của piston xéc măng lại tiếp xúc mặt trên nên bơm dầu cao lên nữa cứ như thế dần dần dầu nhờn xục lên buồng đốt .
- Vậy phải ráp thêm một hoặc hai bạc xéc măng dầu bên dưới các xéc măng hơi. Bạc xéc măng dầu có công dụng gạt dầu nhờn bám trên vách xylanh đưa về carter đồng thời phân bố điều một lớp dầu nhờn mỏng trên vách xilanh để bôi trơn.
- Khi ráp cùng với piston trong lòng xylanh bạc xéc măng tác động một lực căn lên vách xi lanh áp suất này ấn lên vách xilanh mạnh hay yếu tùy thuộc vào diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc lớn thì áp suất ấn lên vách xilanh bé và ngược lại .
- Để đảm bảo kín hơi và giảm tối thiểu hậu quả bơm nhớt lên buồng đốt xéc măng hơi được thiết kế, chế tạo với nhiều dạng tiết diện cát khác nhau.
- Do lực đàn hồi bị ảnh hưởng lớn của áp suất khí cháy, vì vậy ngày nay thường dùng xécmăng trên cùng có chiều cao tiếp xúc lớn để tăng tuổi thọ của động cơ và các xéc măng dưới có chiều cao tiếp xúc bé hơn để tăng độ kín ( do áp suất khí cháy sau khi lọt qua khe hở của xéc măng thứ nhất tiếp tục xuống giảm đi ).
Chú ý
:Là xéc măng dầu không chịu lực của khí cháy do đó lực đàn hồi của nó thêm bé hơn các xéc măng làm kín. Số xéc măng làm kín phụ thuộc vào tốc độ động cơ, khi tốc độ càng cao thì số lượng xéc măng làm kín càng ít do thời gian lọt của khí cháy được rút ngắn.Vì vậy ở động cơ xăng bao giờ số xéc măng làm kín cũng ít hơn của động cơ diesel .
- Ngoài ra cũng cần chú ý đến dạng miệng của xéc măng đối với động cơ tốc độ cao, với xéc măng vát thẳng đúng đối với động cơ tốc độ thấp hoặc máy nén khí thì miệng xéc măng vát nghiêng một góc nào đó hoặc vát theo hình chữ Z.
a) Tiết diện hình chữ nhật và hình thang
:
- Diện tích tiếp xúc lên vách xilanh của loại này lớn nên áp suất ấn lên vách xilanh do đó lớn do đó được ráp vào rảnh thứ nhất của piston để giảm mài mòn nơi vùng miệng xilanh.
- Bạc xéc măng có dạng hình thang còn tránh trình trạng bó kẹt do muội thang làm bám dính bạc xéc măng trong rảnh .
b) Tiết điện vách xiêng mặt ngoài góc trên :
- Góc trên của mặt ngoài xéc măng được vát xiêng làm giảm diện tích tiếp xúc của xilanh.
c)Tiết diện mũi dao :

- Mặt ngoài hơi nghiêng vào bên trong làm cho góc ngoài phía dưới nơi tiếp xúc với vách xilanh có dạng như mũi dao .
- Khi piston chạy xuống góc nhọn tiếp xúc của xéc măng cạo bớt dầu nhờn xuống carter khi chạy lên vì góc nhọn trên của xéc măng không cọ vào vách xy lanh nên trượt nhẹ trên lớp dầu nhờn mỏng bôi trơn không làm nặng piton đồng thời không cạo dầu nhờn ngược lên buồng đốt.
-Kiểu này giúp cho bạc xécmăng tiếp xúc theo một đường tiếp xúc chứ không phải mặt tiếp xúc nhờ vậy hiệu quả bao kín rất cao .
d)Tiết diện loại lõm vát lõm, bậc thang phía trên:

- Cạnh trong phái trên được phay khuyết lõm bậc thang .
e)Tiết diện vách lõm góc dưới mặt ngoài
:
- Góc dưới nơi mặt tiếp xúc được phay lõm bật thang .
-Công dụng của cạnh vách trên bạc xéc măng
- Khi được lấp vào rảnh và ráp vào lòng xilanh nếu là loại tiết diện chữ nhật, xéc măng sẽ nằm ở vị trí thế cân bằng.
- Nếu là loại xéc măng được vách góc như loại (d) và (e) thì chính các đường rảnh này làm mất thăng bằng lực bung tạo ra một lực uốn xoắn . Nhờ lực uốn xoắn này góc trên bạc nghiêng vào trong và cọ vào vách xilanh.
- Ở thì hút cạnh ngoài dưới của xécmăng sẽ cạo một phần lớp dầu nhờn do bạc để lại trên vách xilanh.
- Ở thì nổ áp suất của khí hỗn hợp cháy trong lòng xilanh tác động lên bạc từ trên xuống từ trong ra thắng lực uốn xoắn, do các rảnh vách trên xéc măng tạo nên. Lúc này xéc măng nằm ở vị trí thế cân bằng mặt ngoài tiếp xúc đẩy lên vách xilanh, mặt dưới tiếp xúc với đáy rảnh nhờ vậy buồng nổ được bao kín tốt trong thì nổ lẫn trong thì ép .
- Vào thì thoát áp suất bên trong xilanh giảm, lực uốn xoắn lại làm vẹo xéc măng góc trên của nó không cọ vào trong xilanh nên trượt nhẹ đi lên trên một lớp dầu mỏng .
2) Bạc xéc măng dầu :

- Về mặt kết cấu có thể chia làm hai loại, loại cạo dầu và loại quét dầu.
- Trên đáy rảnh xécmăng loại thoát dầu có khoan nhiều lỗ cách khoản cho dầu nhờn thoát vào bên trong piston để rơi xuống carter .
IV)KIỂM TRA SỬA CHỮA LẤP RÁP PISTON XÉC MĂNG
:
1) Kiểm tra piston sự trầy xướt nứt của piston có thể đánh bóng với giấy nhám mịn bị xước nặng phải thay mới :

- Kiểm tra độ cone độ ovan piston .
2) Đo khe hởi giữa piston và lòng xilanh


3) Kiểm tra khe hởi miệng :
- Đây là khe hở nhiệt của xéc măng đảm bảo sau cho khi tác dụng của nhiệt độ khí cháy thì hai miệng của nó không chạm vào nhau ( khi hai miệng chạm vào nhau thì nó không thể trượt trong lòng xilanh ) đồng thời cũng không quá lớn để đảm bảo sự kín của nó .
- Khe hở nhiệt đúng của xéc măng khi chịu nhiệt độ bình thường nằm trong khoảng
0.06->1 mm ( ở đây là khe hở khi động cơ đang làm việc ).
-Tuy nhiên khi lắp ráp khe hở này kiểm tra ở trạng thái nguội trị số của khe hở này nằm trong khoảng 0.15->0.5mm .
+ Cách kiểm tra đưa xéc măng vào vùng ĐCT.
-Dùng lá cở đo khe hở của hai miệng của xéc măng .
- Nếu khe hở quá nhỏ dùng dũa hoặc giấy nhám mịn rà lại cho đạt yêu cầu. Nếu khe hở lớn hơn khe hở tiêu chuẩn 0.5 mm thì thay mới xéc măng.
- Đẩy xécmăng xuống vùng ĐCD và dùng lá cở để kiểm tra nếu thấy khe hở nhỏ lại chứng tỏ lòng xilanh bị cône. Nếu độ cône bé thì rà lại miệng bạc xéc măng cho đạt yêu cầu. Nếu khe hở thay đổi quá lớn thì lòng xilanh bị cône quá nhiều trường hợp này cần phải xoáy xilanh và phải thay mới xéc măng.
4)Kiểm tra khe hở chiều cao :( khe hở cạnh )
- Khe hở này đảm bảo xéc măng chuyển động nhẹ nhè trong rảnh piston khe hở này rất bé nó nằm trong khoảng 0.025->0.15 mm.
- Khe hở này không được quá 0.2mm nếu khe hở quá lớn trong quá trình làm việc nó sẽ sinh ra va đập và động cơ sẽ lấy nhớt.
+ Cách kiểm tra :
- Ấn xéc măng xung quanh rảnh piston xem có nhẹ nhàng không nếu có chỗ bị kẹt thì dùng dao cạo rảnh để sửa chữa lại .
- Dùng lá cỡ đưa qua khe hở giữa rảnh piston và xéc măng.
5) Kiểm tra khe hở chiều sâu ( khe hở lưng )

- Đây là khe hở đảm bảo piston chuyển động được trong xilanh và rảnh piston. khe hở này nằm trong khoảng:
+ Xécmăng làm kín 0.7->0.95mm.
+ Xécmăng dầu 0.9->1.1mm.
- Cách kiểm tra:
-Dùng thướt cặp đo chiều sâu của rảnh piston.
-Dùng thướt cặp đo bề đầy của bạc xécmăng
Khe hở lưng = khe hở đầu piston và lòng xilanh + chiều sâu rảnh – bề dày bạc xécmăng.
Chú ý :

-Nếu khe hở chiều sâu quá lớn thì bề dày của xéc măng sẽ mỏng nên lực đàn hồi của xéc măng sẽ giảm. Đồng thời khi làm việc xéc măng bị lắc không đảm bảo độ kín.
-Nếu khe hở bé hoặc không có trong quá trình làm việc dưới tác dụng của nhiệt độ xécmăng bị giảm nở và kẹt giữa piston và xilanh làm mất lực đàn hồi của xécmăng.Rà lại xécmăng.


6) Kiểm tra khe hở tự do:
-Dùng thước cặp:
7) Một số chú ý khi lắp piston vào xilanh:
- Trước khi lắp piston vào xi lanh cần phải kiểm tra kỹ các khe hở piston và độ lọt sáng
- Khi tháo rã động cơ còn sử dụng lại bạc xécmăng cũ của nó thì phải xếp thứ tự của nó để đảm bảo khi lắp đúng từng vị trí của nó trong lòng xilanh của động cơ.
- Trường hợp xécmăng vác trong nó là xécmăng trên cùng khi lắp cạnh vác quay lên trên.
- Nếu xécmăng có cạnh vác ngoài nó là xécmăng làm kín khi lắp cạnh vác quay xuống dưới.
- Trường hợp bề mặt công tác của xécmăng có dạng cône thì trên xécmăng có ghi ký hiệu, khi lắp bề mặt có chữ hoặc số quay lên trên.
- Các loại tiết diện mũi dao, dạng vác lõm mặt ngoài góc dưới. Góc mũi nhọn và góc vác của xécmăng hướng xuống dưới.
- Trong một bộ xécmăng nếu thấy một xécmăng có bề mặt công tác màu xám hoặc xám trắng thì đó là xécmăng lửa .
- Ở động cơ xăng hai thì không có xéc măng dầu. Các xécmăng làm kín miệng được định vị bằng chốt do đó khi lắp phải chú ý để tránh làm gãy xécmăng .
- Đối với xécmăng dầu có ba chi tiết nó được lắp như sau:
+ Lắp lò xo trước vào rãnh xécmăng dầu sao cho khi lo xo ôm sát vào lưng của piston thì hai miệng của chúng vừa chạm vào nhau.
+ Kiểm tra khe hở miệng của hai vòng thép trước khi lắp và lắp hai vòng này vào hai đầu của lò xo.
-Khi lắp piston có xécmăng vào lòng xilanh phải phân bố điều miệng xécmăng làm kín đồng thời các miệng xécmăng phải tránh bốn vị trí sau :
+ Hai vị trí theo tâm trục piston .
+ Hai vị trí theo phương vuông góc tâm trục piston.
+ Ngoài ra căn cứ vào cách bố trí của xilanh, miệng xécmăng được bố trí trên một góc độ sau:đứng (360o ), nghiêng 270o hoặc nằm 180 o .
 

tuancuongfcoto

Tài xế O-H

I YÊU CẦU :
- Trước hết chúng ta cần phải nắm vững cách kiểm tra sự mòn khuyết hư hỏng, xác định các thông số kỹ thuật và có biện pháp sửa chữa
II CÔNG DỤNG:

- Xéc măng là chi tiết ghép giữa piston và xi lanh, nó có nhiệm vụ, làm kín buồng đốt không cho khí cháy lọt xuống carter, và ngăn chặn dầu nhờn từ carter lên buồng đốt

III PHÂN LOẠI :
-Bạc xécmăng có hai loại xéc măng hơi và xéc măng dầu
1) Bạc xéc măng hơi :

-Xéc măng hơi bao kín buồng đốt trong khi ép các xéc măng hơi không ngăn được dầu nhờn sực lên buồng đốt, ngược lại chúng còn bơm dầu nhờn lên buồng đốt.
- Khi piston chạy xuống xéc măng quét dầu tụ vào rảnh. Lúc piston đi lên xéc măng tiếp xúc đi lên tiếp xúc mặt dưới nên dồn dầu lên phái trên. Trong lần chạy xuống thứ hai của piston xéc măng lại tiếp xúc mặt trên nên bơm dầu cao lên nữa cứ như thế dần dần dầu nhờn xục lên buồng đốt .
- Vậy phải ráp thêm một hoặc hai bạc xéc măng dầu bên dưới các xéc măng hơi. Bạc xéc măng dầu có công dụng gạt dầu nhờn bám trên vách xylanh đưa về carter đồng thời phân bố điều một lớp dầu nhờn mỏng trên vách xilanh để bôi trơn.
- Khi ráp cùng với piston trong lòng xylanh bạc xéc măng tác động một lực căn lên vách xi lanh áp suất này ấn lên vách xilanh mạnh hay yếu tùy thuộc vào diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc lớn thì áp suất ấn lên vách xilanh bé và ngược lại .
- Để đảm bảo kín hơi và giảm tối thiểu hậu quả bơm nhớt lên buồng đốt xéc măng hơi được thiết kế, chế tạo với nhiều dạng tiết diện cát khác nhau.
- Do lực đàn hồi bị ảnh hưởng lớn của áp suất khí cháy, vì vậy ngày nay thường dùng xécmăng trên cùng có chiều cao tiếp xúc lớn để tăng tuổi thọ của động cơ và các xéc măng dưới có chiều cao tiếp xúc bé hơn để tăng độ kín ( do áp suất khí cháy sau khi lọt qua khe hở của xéc măng thứ nhất tiếp tục xuống giảm đi ).
Chú ý
:Là xéc măng dầu không chịu lực của khí cháy do đó lực đàn hồi của nó thêm bé hơn các xéc măng làm kín. Số xéc măng làm kín phụ thuộc vào tốc độ động cơ, khi tốc độ càng cao thì số lượng xéc măng làm kín càng ít do thời gian lọt của khí cháy được rút ngắn.Vì vậy ở động cơ xăng bao giờ số xéc măng làm kín cũng ít hơn của động cơ diesel .
- Ngoài ra cũng cần chú ý đến dạng miệng của xéc măng đối với động cơ tốc độ cao, với xéc măng vát thẳng đúng đối với động cơ tốc độ thấp hoặc máy nén khí thì miệng xéc măng vát nghiêng một góc nào đó hoặc vát theo hình chữ Z.
a) Tiết diện hình chữ nhật và hình thang
:
- Diện tích tiếp xúc lên vách xilanh của loại này lớn nên áp suất ấn lên vách xilanh do đó lớn do đó được ráp vào rảnh thứ nhất của piston để giảm mài mòn nơi vùng miệng xilanh.
- Bạc xéc măng có dạng hình thang còn tránh trình trạng bó kẹt do muội thang làm bám dính bạc xéc măng trong rảnh .
b) Tiết điện vách xiêng mặt ngoài góc trên :
- Góc trên của mặt ngoài xéc măng được vát xiêng làm giảm diện tích tiếp xúc của xilanh.
c)Tiết diện mũi dao :

- Mặt ngoài hơi nghiêng vào bên trong làm cho góc ngoài phía dưới nơi tiếp xúc với vách xilanh có dạng như mũi dao .
- Khi piston chạy xuống góc nhọn tiếp xúc của xéc măng cạo bớt dầu nhờn xuống carter khi chạy lên vì góc nhọn trên của xéc măng không cọ vào vách xy lanh nên trượt nhẹ trên lớp dầu nhờn mỏng bôi trơn không làm nặng piton đồng thời không cạo dầu nhờn ngược lên buồng đốt.
-Kiểu này giúp cho bạc xécmăng tiếp xúc theo một đường tiếp xúc chứ không phải mặt tiếp xúc nhờ vậy hiệu quả bao kín rất cao .
d)Tiết diện loại lõm vát lõm, bậc thang phía trên:

- Cạnh trong phái trên được phay khuyết lõm bậc thang .
e)Tiết diện vách lõm góc dưới mặt ngoài
:
- Góc dưới nơi mặt tiếp xúc được phay lõm bật thang .
-Công dụng của cạnh vách trên bạc xéc măng
- Khi được lấp vào rảnh và ráp vào lòng xilanh nếu là loại tiết diện chữ nhật, xéc măng sẽ nằm ở vị trí thế cân bằng.
- Nếu là loại xéc măng được vách góc như loại (d) và (e) thì chính các đường rảnh này làm mất thăng bằng lực bung tạo ra một lực uốn xoắn . Nhờ lực uốn xoắn này góc trên bạc nghiêng vào trong và cọ vào vách xilanh.
- Ở thì hút cạnh ngoài dưới của xécmăng sẽ cạo một phần lớp dầu nhờn do bạc để lại trên vách xilanh.
- Ở thì nổ áp suất của khí hỗn hợp cháy trong lòng xilanh tác động lên bạc từ trên xuống từ trong ra thắng lực uốn xoắn, do các rảnh vách trên xéc măng tạo nên. Lúc này xéc măng nằm ở vị trí thế cân bằng mặt ngoài tiếp xúc đẩy lên vách xilanh, mặt dưới tiếp xúc với đáy rảnh nhờ vậy buồng nổ được bao kín tốt trong thì nổ lẫn trong thì ép .
- Vào thì thoát áp suất bên trong xilanh giảm, lực uốn xoắn lại làm vẹo xéc măng góc trên của nó không cọ vào trong xilanh nên trượt nhẹ đi lên trên một lớp dầu mỏng .
2) Bạc xéc măng dầu :

- Về mặt kết cấu có thể chia làm hai loại, loại cạo dầu và loại quét dầu.
- Trên đáy rảnh xécmăng loại thoát dầu có khoan nhiều lỗ cách khoản cho dầu nhờn thoát vào bên trong piston để rơi xuống carter .
IV)KIỂM TRA SỬA CHỮA LẤP RÁP PISTON XÉC MĂNG
:
1) Kiểm tra piston sự trầy xướt nứt của piston có thể đánh bóng với giấy nhám mịn bị xước nặng phải thay mới :

- Kiểm tra độ cone độ ovan piston .
2) Đo khe hởi giữa piston và lòng xilanh


3) Kiểm tra khe hởi miệng :
- Đây là khe hở nhiệt của xéc măng đảm bảo sau cho khi tác dụng của nhiệt độ khí cháy thì hai miệng của nó không chạm vào nhau ( khi hai miệng chạm vào nhau thì nó không thể trượt trong lòng xilanh ) đồng thời cũng không quá lớn để đảm bảo sự kín của nó .
- Khe hở nhiệt đúng của xéc măng khi chịu nhiệt độ bình thường nằm trong khoảng
0.06->1 mm ( ở đây là khe hở khi động cơ đang làm việc ).
-Tuy nhiên khi lắp ráp khe hở này kiểm tra ở trạng thái nguội trị số của khe hở này nằm trong khoảng 0.15->0.5mm .
+ Cách kiểm tra đưa xéc măng vào vùng ĐCT.
-Dùng lá cở đo khe hở của hai miệng của xéc măng .
- Nếu khe hở quá nhỏ dùng dũa hoặc giấy nhám mịn rà lại cho đạt yêu cầu. Nếu khe hở lớn hơn khe hở tiêu chuẩn 0.5 mm thì thay mới xéc măng.
- Đẩy xécmăng xuống vùng ĐCD và dùng lá cở để kiểm tra nếu thấy khe hở nhỏ lại chứng tỏ lòng xilanh bị cône. Nếu độ cône bé thì rà lại miệng bạc xéc măng cho đạt yêu cầu. Nếu khe hở thay đổi quá lớn thì lòng xilanh bị cône quá nhiều trường hợp này cần phải xoáy xilanh và phải thay mới xéc măng.
4)Kiểm tra khe hở chiều cao :( khe hở cạnh )
- Khe hở này đảm bảo xéc măng chuyển động nhẹ nhè trong rảnh piston khe hở này rất bé nó nằm trong khoảng 0.025->0.15 mm.
- Khe hở này không được quá 0.2mm nếu khe hở quá lớn trong quá trình làm việc nó sẽ sinh ra va đập và động cơ sẽ lấy nhớt.
+ Cách kiểm tra :
- Ấn xéc măng xung quanh rảnh piston xem có nhẹ nhàng không nếu có chỗ bị kẹt thì dùng dao cạo rảnh để sửa chữa lại .
- Dùng lá cỡ đưa qua khe hở giữa rảnh piston và xéc măng.
5) Kiểm tra khe hở chiều sâu ( khe hở lưng )

- Đây là khe hở đảm bảo piston chuyển động được trong xilanh và rảnh piston. khe hở này nằm trong khoảng:
+ Xécmăng làm kín 0.7->0.95mm.
+ Xécmăng dầu 0.9->1.1mm.
- Cách kiểm tra:
-Dùng thướt cặp đo chiều sâu của rảnh piston.
-Dùng thướt cặp đo bề đầy của bạc xécmăng
Khe hở lưng = khe hở đầu piston và lòng xilanh + chiều sâu rảnh – bề dày bạc xécmăng.
Chú ý :

-Nếu khe hở chiều sâu quá lớn thì bề dày của xéc măng sẽ mỏng nên lực đàn hồi của xéc măng sẽ giảm. Đồng thời khi làm việc xéc măng bị lắc không đảm bảo độ kín.
-Nếu khe hở bé hoặc không có trong quá trình làm việc dưới tác dụng của nhiệt độ xécmăng bị giảm nở và kẹt giữa piston và xilanh làm mất lực đàn hồi của xécmăng.Rà lại xécmăng.


6) Kiểm tra khe hở tự do:
-Dùng thước cặp:
7) Một số chú ý khi lắp piston vào xilanh:
- Trước khi lắp piston vào xi lanh cần phải kiểm tra kỹ các khe hở piston và độ lọt sáng
- Khi tháo rã động cơ còn sử dụng lại bạc xécmăng cũ của nó thì phải xếp thứ tự của nó để đảm bảo khi lắp đúng từng vị trí của nó trong lòng xilanh của động cơ.
- Trường hợp xécmăng vác trong nó là xécmăng trên cùng khi lắp cạnh vác quay lên trên.
- Nếu xécmăng có cạnh vác ngoài nó là xécmăng làm kín khi lắp cạnh vác quay xuống dưới.
- Trường hợp bề mặt công tác của xécmăng có dạng cône thì trên xécmăng có ghi ký hiệu, khi lắp bề mặt có chữ hoặc số quay lên trên.
- Các loại tiết diện mũi dao, dạng vác lõm mặt ngoài góc dưới. Góc mũi nhọn và góc vác của xécmăng hướng xuống dưới.
- Trong một bộ xécmăng nếu thấy một xécmăng có bề mặt công tác màu xám hoặc xám trắng thì đó là xécmăng lửa .
- Ở động cơ xăng hai thì không có xéc măng dầu. Các xécmăng làm kín miệng được định vị bằng chốt do đó khi lắp phải chú ý để tránh làm gãy xécmăng .
- Đối với xécmăng dầu có ba chi tiết nó được lắp như sau:
+ Lắp lò xo trước vào rãnh xécmăng dầu sao cho khi lo xo ôm sát vào lưng của piston thì hai miệng của chúng vừa chạm vào nhau.
+ Kiểm tra khe hở miệng của hai vòng thép trước khi lắp và lắp hai vòng này vào hai đầu của lò xo.
-Khi lắp piston có xécmăng vào lòng xilanh phải phân bố điều miệng xécmăng làm kín đồng thời các miệng xécmăng phải tránh bốn vị trí sau :
+ Hai vị trí theo tâm trục piston .
+ Hai vị trí theo phương vuông góc tâm trục piston.
+ Ngoài ra căn cứ vào cách bố trí của xilanh, miệng xécmăng được bố trí trên một góc độ sau:đứng (360o ), nghiêng 270o hoặc nằm 180 o .

bác ơi cho em hỏi. có 2 séc măng khí làm cùng 1 vật liệu 1 cái vát trong 1 cái vát ngoài thì nắp loại nào lên trên và tại sao lại như thế?
 

Hades

Tài xế O-H
bác ơi cho em hỏi. có 2 séc măng khí làm cùng 1 vật liệu 1 cái vát trong 1 cái vát ngoài thì nắp loại nào lên trên và tại sao lại như thế?
Theo e biết thì xéc măng hơi có 3 dạng miệng chính là xéc măng miệng thắng, vát và bậc.
Dạng miệng vát thường vát chéo nên khi lắp vào pít tông sẽ kín hơn là xéc măng miệng thẳng còn bác bảo xéc măng 1 cái vát trong 1 cái vát ngoài e k hiểu lắm là vát như nào. 1 vát trong 1 vát ngoài là trên cùng 1 xéc măng thì cứ lắp bình thường thôi còn 1 vát trong 1 vát ngoài ở 2 xéc măng thì e cũng k rõ thế nào nữa
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên