4 kỹ năng lái xe cơ bản mà kể cả những tay lái lâu năm cũng có thể đang sai

H
Bình luận: 5Lượt xem: 2,585

hungsoiday

Tài xế O-H
4 kỹ năng lái xe cơ bản mà kể cả những tay lái lâu năm cũng có thể đang sai.




Chỉnh ghế, chỉnh gương, cách cầm vô-lăng và cách vần vô-lăng, 4 vấn đề tưởng như đơn giản nhưng có thể chính những "tài già" cũng đang phạm phải sai lầm.



1. Chỉnh ghế

Vị trí ngồi là một trong 3 yếu tố tối quan trọng trong việc điều khiển xe. Không có một vị trí ngồi tốt có thể dẫn tới mất an toàn trong những tình huống khẩn cấp hay gây ra mệt mỏi khi điều khiển xe.

Trước hết cần điều chỉnh khoảng cách giữa ghế và vô-lăng sao cho đạp phanh hết cỡ không bị với. Lưu ý, chỉ đạp phanh bằng mũi chân chứ không phải toàn bộ bàn chân.

Tiếp đó, chỉnh độ nghiêng của lưng ghế bằng cách ngả tự nhiên vào lưng ghế, chỉnh góc nghiêng sao cho tay cầm vô-lăng hơi cong một chút.

Độ nghiêng của lưng ghế phải đáp ứng được yếu tố: tay không với khi vần vô-lăng.

Với điều kiện không ảnh hưởng tới 2 yếu tố kể trên, cố gắng chỉnh chiều cao ghế tối đa có thể.

Trong trường hợp không thể ghế ở vị trí cao, điều chỉnh độ cao của vô-lăng để đảm bảo có thể nhìn thấy toán bộ đồng hồ.

Với một số ghế có thể chỉnh độ vểnh của đệm, điều chỉnh sao cho khi đạp hết chân phanh, đùi không quá ép chặt vào mặt ghế. Với độ phồng của mặt lưng, điều chỉnh sao cho vừa chạm tới lưng, khi ngồi cong lưng tự nhiên.

Chỉnh chiều cao của gối ghế sao cho vừa cao bằng đỉnh đầu. Chỉnh gối ghế quá cao hay quá thấp cũng đều dẫn tới nguy cơ bị thương đốt sống cổ khi có va chạm.

2. Chỉnh gương

Đây có lẽ là nội dung gây tranh cãi từ rất lâu và sẽ vẫn còn tiếp diễn. Với quan điểm truyền thống, khi ngồi tự nhiên, không ngoái, tài xế phải nhìn thấy thân xe của mình trên gương. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Kỹ sư ô tô Mỹ (SAE), việc nhìn thấy thân xe không quan trọng bằng việc xóa bỏ điểm mù khi lái xe.

Sau khi điều chỉnh ghế, áp sát đầu vào cửa kính bên trái.

Điều chỉnh sao cho ở vị trí này, thân xe chiếm 1/4 mặt gương, đồng thời tay nắm cửa sau ở vị trí chính giữa theo chiều dọc. Khi ngồi thẳng trở lại, có thể bạn sẽ cảm thấy một chút hoang mang khi không thấy thân xe hiện lên trên gương. Trong trường hợp cần nhìn thấy thân xe (như khi lùi xe), quay đầu sang trái một chút.

Điều chỉnh kính chiếu hậu sao cho ô cửa hậu nằm trọn vẹn và chính giữa kính chiếu hậu.

Để điều chỉnh gương bên phải, hơi nhoài người ra một chút, sau cho mặt đối diện với bảng điều khiển trung tâm.

Cũng tương tự như bên trái, điều chỉnh sau cho thân xe chiếm 1/4 mặt gương và tay nắm cửa sau nằm chính giữa theo chiều dọc. Với cách điều chỉnh này, những người có thói quen luôn nhìn thấy thân xe trong gương sẽ cần thời gian làm quen. Tuy nhiên lợi ích mang lại lại rất lớn: bất cứ xe nào thoát khỏi tầm nhìn của gương hậu nằm trong xe đều sẽ xuất hiện trong các gương bên.

3. Cầm vô-lăng

Vị trí cầm vô-lăng thích hợp là điểm 3 và 9 giờ, nếu coi vô-lăng là một mặt đồng hồ.

Ở vị trí 2 và 10 giờ, khi túi khí bung, mặt trong của tay có khả năng bị sát thương cao và thậm chí có thể bị "thổi bay" như tên gọi của loại chấn thương này "degloving".

Khi lưu thông quá lâu, vị trí 3 và 9 giờ có thể gây mỏi tay. Khi này người lái có thể tạm đặt tay về vị trí 4 và 8 giờ

4. Vần vô-lăng

Các vần vô-lăng thông dụng, hand-over-hand

Đúng như tên gọi, đây là cách vần vô-lăng với tay này nằm ở phía trên tay kia.

Hand-over-hand có thể coi là cách vần vô-lăng truyền thống, nhiều người quen dùng. Cách đánh lái này phù hợp với việc đi chậm hoặc khi cần đánh lái nhiều và gấp, như khi vào cua chữ U.

Cách vần vô-lăng hand-to-hand

Để dễ hiểu, xin lấy ví dụ rẽ về bên phải.

Khi tay trái đẩy lên tới đỉnh phía trên, tay phải đồng thời cũng đưa lên, chạm tay trái và bắt đầu kéo vô-lăng xuống dưới.

Tay phải tiếp tục kéo xuống, tay trái thả lỏng, trượt nhẹ xuống.

Từ vị trí đáy, tay trái bám vô-lăng, kéo lên trên, tay phải ôm hờ, vuốt lên trên theo tay trái.

Đây là một kiểu đánh lái lạ với nhiều người, nhưng trong thực tế sử dụng đã được nhiều hiệp hội lái xe ở Mỹ, Úc công nhận những ưu điểm như: tay lái không bao giờ rời vô-lăng, giảm thiểu khả năng đánh lái quá gấp. Khi di chuyển trên đường cao tốc, kiểu đánh lái này an toàn hơn so với kiểu hand-over-hand, trong những tình huống khẩn cấp.

Cách vần vô-lăng 1 tay

Mặc dù chưa bao giờ được coi là một cách đánh lái "chính thống", thậm chí bị cấm ở các kỳ thi lái xe, nhưng đánh lái 1 tay cũng có nhiều ưu điểm. Ví dụ như khi lùi xe, cần ngoái lại để kiểm soát tình hình phía sau. Trong thực tiễn, nhiều lái xe thậm chí còn cảm giác tự tin hơn khi lái 1 tay, so với lái bằng cả 2 tay. Chúng tôi không khuyến khích độc giả sử dụng kiểu lái xe này.
 

TranXuanThu

Tài xế O-H
4 kỹ năng lái xe cơ bản mà kể cả những tay lái lâu năm cũng có thể đang sai.




Chỉnh ghế, chỉnh gương, cách cầm vô-lăng và cách vần vô-lăng, 4 vấn đề tưởng như đơn giản nhưng có thể chính những "tài già" cũng đang phạm phải sai lầm.



1. Chỉnh ghế

Vị trí ngồi là một trong 3 yếu tố tối quan trọng trong việc điều khiển xe. Không có một vị trí ngồi tốt có thể dẫn tới mất an toàn trong những tình huống khẩn cấp hay gây ra mệt mỏi khi điều khiển xe.

Trước hết cần điều chỉnh khoảng cách giữa ghế và vô-lăng sao cho đạp phanh hết cỡ không bị với. Lưu ý, chỉ đạp phanh bằng mũi chân chứ không phải toàn bộ bàn chân.

Tiếp đó, chỉnh độ nghiêng của lưng ghế bằng cách ngả tự nhiên vào lưng ghế, chỉnh góc nghiêng sao cho tay cầm vô-lăng hơi cong một chút.

Độ nghiêng của lưng ghế phải đáp ứng được yếu tố: tay không với khi vần vô-lăng.

Với điều kiện không ảnh hưởng tới 2 yếu tố kể trên, cố gắng chỉnh chiều cao ghế tối đa có thể.

Trong trường hợp không thể ghế ở vị trí cao, điều chỉnh độ cao của vô-lăng để đảm bảo có thể nhìn thấy toán bộ đồng hồ.

Với một số ghế có thể chỉnh độ vểnh của đệm, điều chỉnh sao cho khi đạp hết chân phanh, đùi không quá ép chặt vào mặt ghế. Với độ phồng của mặt lưng, điều chỉnh sao cho vừa chạm tới lưng, khi ngồi cong lưng tự nhiên.

Chỉnh chiều cao của gối ghế sao cho vừa cao bằng đỉnh đầu. Chỉnh gối ghế quá cao hay quá thấp cũng đều dẫn tới nguy cơ bị thương đốt sống cổ khi có va chạm.

2. Chỉnh gương

Đây có lẽ là nội dung gây tranh cãi từ rất lâu và sẽ vẫn còn tiếp diễn. Với quan điểm truyền thống, khi ngồi tự nhiên, không ngoái, tài xế phải nhìn thấy thân xe của mình trên gương. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Kỹ sư ô tô Mỹ (SAE), việc nhìn thấy thân xe không quan trọng bằng việc xóa bỏ điểm mù khi lái xe.

Sau khi điều chỉnh ghế, áp sát đầu vào cửa kính bên trái.

Điều chỉnh sao cho ở vị trí này, thân xe chiếm 1/4 mặt gương, đồng thời tay nắm cửa sau ở vị trí chính giữa theo chiều dọc. Khi ngồi thẳng trở lại, có thể bạn sẽ cảm thấy một chút hoang mang khi không thấy thân xe hiện lên trên gương. Trong trường hợp cần nhìn thấy thân xe (như khi lùi xe), quay đầu sang trái một chút.

Điều chỉnh kính chiếu hậu sao cho ô cửa hậu nằm trọn vẹn và chính giữa kính chiếu hậu.

Để điều chỉnh gương bên phải, hơi nhoài người ra một chút, sau cho mặt đối diện với bảng điều khiển trung tâm.

Cũng tương tự như bên trái, điều chỉnh sau cho thân xe chiếm 1/4 mặt gương và tay nắm cửa sau nằm chính giữa theo chiều dọc. Với cách điều chỉnh này, những người có thói quen luôn nhìn thấy thân xe trong gương sẽ cần thời gian làm quen. Tuy nhiên lợi ích mang lại lại rất lớn: bất cứ xe nào thoát khỏi tầm nhìn của gương hậu nằm trong xe đều sẽ xuất hiện trong các gương bên.

3. Cầm vô-lăng

Vị trí cầm vô-lăng thích hợp là điểm 3 và 9 giờ, nếu coi vô-lăng là một mặt đồng hồ.

Ở vị trí 2 và 10 giờ, khi túi khí bung, mặt trong của tay có khả năng bị sát thương cao và thậm chí có thể bị "thổi bay" như tên gọi của loại chấn thương này "degloving".

Khi lưu thông quá lâu, vị trí 3 và 9 giờ có thể gây mỏi tay. Khi này người lái có thể tạm đặt tay về vị trí 4 và 8 giờ

4. Vần vô-lăng

Các vần vô-lăng thông dụng, hand-over-hand

Đúng như tên gọi, đây là cách vần vô-lăng với tay này nằm ở phía trên tay kia.

Hand-over-hand có thể coi là cách vần vô-lăng truyền thống, nhiều người quen dùng. Cách đánh lái này phù hợp với việc đi chậm hoặc khi cần đánh lái nhiều và gấp, như khi vào cua chữ U.

Cách vần vô-lăng hand-to-hand

Để dễ hiểu, xin lấy ví dụ rẽ về bên phải.

Khi tay trái đẩy lên tới đỉnh phía trên, tay phải đồng thời cũng đưa lên, chạm tay trái và bắt đầu kéo vô-lăng xuống dưới.

Tay phải tiếp tục kéo xuống, tay trái thả lỏng, trượt nhẹ xuống.

Từ vị trí đáy, tay trái bám vô-lăng, kéo lên trên, tay phải ôm hờ, vuốt lên trên theo tay trái.

Đây là một kiểu đánh lái lạ với nhiều người, nhưng trong thực tế sử dụng đã được nhiều hiệp hội lái xe ở Mỹ, Úc công nhận những ưu điểm như: tay lái không bao giờ rời vô-lăng, giảm thiểu khả năng đánh lái quá gấp. Khi di chuyển trên đường cao tốc, kiểu đánh lái này an toàn hơn so với kiểu hand-over-hand, trong những tình huống khẩn cấp.

Cách vần vô-lăng 1 tay

Mặc dù chưa bao giờ được coi là một cách đánh lái "chính thống", thậm chí bị cấm ở các kỳ thi lái xe, nhưng đánh lái 1 tay cũng có nhiều ưu điểm. Ví dụ như khi lùi xe, cần ngoái lại để kiểm soát tình hình phía sau. Trong thực tiễn, nhiều lái xe thậm chí còn cảm giác tự tin hơn khi lái 1 tay, so với lái bằng cả 2 tay. Chúng tôi không khuyến khích độc giả sử dụng kiểu lái xe này.
thực ra ở nước ngoài oto là tài sản cá nhân nên ít khi mượn xe ...... các vấn đề trên người ta chỉ làm 1 lần là xong, ko cần chỉnh lại
 

tantienauto

Tài xế O-H
Mình thấy mấy bác cầm vô lăng 1tay, các bác thợ hay dùng , minh hay dung kiểu hand to hand khi ko cần đánh lái gấp,lúc nhả lái từ từ, còn hanhand over hand thì ngược lại
 

anhchanghocviec

Tài xế O-H
4 kỹ năng lái xe cơ bản mà kể cả những tay lái lâu năm cũng có thể đang sai.




Chỉnh ghế, chỉnh gương, cách cầm vô-lăng và cách vần vô-lăng, 4 vấn đề tưởng như đơn giản nhưng có thể chính những "tài già" cũng đang phạm phải sai lầm.



1. Chỉnh ghế

Vị trí ngồi là một trong 3 yếu tố tối quan trọng trong việc điều khiển xe. Không có một vị trí ngồi tốt có thể dẫn tới mất an toàn trong những tình huống khẩn cấp hay gây ra mệt mỏi khi điều khiển xe.

Trước hết cần điều chỉnh khoảng cách giữa ghế và vô-lăng sao cho đạp phanh hết cỡ không bị với. Lưu ý, chỉ đạp phanh bằng mũi chân chứ không phải toàn bộ bàn chân.

Tiếp đó, chỉnh độ nghiêng của lưng ghế bằng cách ngả tự nhiên vào lưng ghế, chỉnh góc nghiêng sao cho tay cầm vô-lăng hơi cong một chút.

Độ nghiêng của lưng ghế phải đáp ứng được yếu tố: tay không với khi vần vô-lăng.

Với điều kiện không ảnh hưởng tới 2 yếu tố kể trên, cố gắng chỉnh chiều cao ghế tối đa có thể.

Trong trường hợp không thể ghế ở vị trí cao, điều chỉnh độ cao của vô-lăng để đảm bảo có thể nhìn thấy toán bộ đồng hồ.

Với một số ghế có thể chỉnh độ vểnh của đệm, điều chỉnh sao cho khi đạp hết chân phanh, đùi không quá ép chặt vào mặt ghế. Với độ phồng của mặt lưng, điều chỉnh sao cho vừa chạm tới lưng, khi ngồi cong lưng tự nhiên.

Chỉnh chiều cao của gối ghế sao cho vừa cao bằng đỉnh đầu. Chỉnh gối ghế quá cao hay quá thấp cũng đều dẫn tới nguy cơ bị thương đốt sống cổ khi có va chạm.

2. Chỉnh gương

Đây có lẽ là nội dung gây tranh cãi từ rất lâu và sẽ vẫn còn tiếp diễn. Với quan điểm truyền thống, khi ngồi tự nhiên, không ngoái, tài xế phải nhìn thấy thân xe của mình trên gương. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Kỹ sư ô tô Mỹ (SAE), việc nhìn thấy thân xe không quan trọng bằng việc xóa bỏ điểm mù khi lái xe.

Sau khi điều chỉnh ghế, áp sát đầu vào cửa kính bên trái.

Điều chỉnh sao cho ở vị trí này, thân xe chiếm 1/4 mặt gương, đồng thời tay nắm cửa sau ở vị trí chính giữa theo chiều dọc. Khi ngồi thẳng trở lại, có thể bạn sẽ cảm thấy một chút hoang mang khi không thấy thân xe hiện lên trên gương. Trong trường hợp cần nhìn thấy thân xe (như khi lùi xe), quay đầu sang trái một chút.

Điều chỉnh kính chiếu hậu sao cho ô cửa hậu nằm trọn vẹn và chính giữa kính chiếu hậu.

Để điều chỉnh gương bên phải, hơi nhoài người ra một chút, sau cho mặt đối diện với bảng điều khiển trung tâm.

Cũng tương tự như bên trái, điều chỉnh sau cho thân xe chiếm 1/4 mặt gương và tay nắm cửa sau nằm chính giữa theo chiều dọc. Với cách điều chỉnh này, những người có thói quen luôn nhìn thấy thân xe trong gương sẽ cần thời gian làm quen. Tuy nhiên lợi ích mang lại lại rất lớn: bất cứ xe nào thoát khỏi tầm nhìn của gương hậu nằm trong xe đều sẽ xuất hiện trong các gương bên.

3. Cầm vô-lăng

Vị trí cầm vô-lăng thích hợp là điểm 3 và 9 giờ, nếu coi vô-lăng là một mặt đồng hồ.

Ở vị trí 2 và 10 giờ, khi túi khí bung, mặt trong của tay có khả năng bị sát thương cao và thậm chí có thể bị "thổi bay" như tên gọi của loại chấn thương này "degloving".

Khi lưu thông quá lâu, vị trí 3 và 9 giờ có thể gây mỏi tay. Khi này người lái có thể tạm đặt tay về vị trí 4 và 8 giờ

4. Vần vô-lăng

Các vần vô-lăng thông dụng, hand-over-hand

Đúng như tên gọi, đây là cách vần vô-lăng với tay này nằm ở phía trên tay kia.

Hand-over-hand có thể coi là cách vần vô-lăng truyền thống, nhiều người quen dùng. Cách đánh lái này phù hợp với việc đi chậm hoặc khi cần đánh lái nhiều và gấp, như khi vào cua chữ U.

Cách vần vô-lăng hand-to-hand

Để dễ hiểu, xin lấy ví dụ rẽ về bên phải.

Khi tay trái đẩy lên tới đỉnh phía trên, tay phải đồng thời cũng đưa lên, chạm tay trái và bắt đầu kéo vô-lăng xuống dưới.

Tay phải tiếp tục kéo xuống, tay trái thả lỏng, trượt nhẹ xuống.

Từ vị trí đáy, tay trái bám vô-lăng, kéo lên trên, tay phải ôm hờ, vuốt lên trên theo tay trái.

Đây là một kiểu đánh lái lạ với nhiều người, nhưng trong thực tế sử dụng đã được nhiều hiệp hội lái xe ở Mỹ, Úc công nhận những ưu điểm như: tay lái không bao giờ rời vô-lăng, giảm thiểu khả năng đánh lái quá gấp. Khi di chuyển trên đường cao tốc, kiểu đánh lái này an toàn hơn so với kiểu hand-over-hand, trong những tình huống khẩn cấp.

Cách vần vô-lăng 1 tay

Mặc dù chưa bao giờ được coi là một cách đánh lái "chính thống", thậm chí bị cấm ở các kỳ thi lái xe, nhưng đánh lái 1 tay cũng có nhiều ưu điểm. Ví dụ như khi lùi xe, cần ngoái lại để kiểm soát tình hình phía sau. Trong thực tiễn, nhiều lái xe thậm chí còn cảm giác tự tin hơn khi lái 1 tay, so với lái bằng cả 2 tay. Chúng tôi không khuyến khích độc giả sử dụng kiểu lái xe này.
cảm ơn bạn đã chia sẻ
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên