Điện tử cơ bản - Tác dụng của điện trở kéo lên / kéo xuống

phanminhnhat
Bình luận: 35Lượt xem: 43,519

phanminhnhat

Học việc
Trong những thiết kế sử dụng vi điều khiển (mạch số), điện trở kéo lên / kéo xuống là thành phần đóng vai trò khá quan trọng. Mới tiếp cận vi điều khiển ai cũng sẽ phải có lần thắc mắc về tác dụng của nó.
Như hình trên, nếu nút bấm được nhấn xuống thì chân input sẽ được nối mass và vi điều khiển sẽ nhận mức 0. Nhưng nếu thả nút bấm ra thì chân input lúc này sẽ ở tình trạng "thả nổi" không xác định được giá trị. Nếu tình cờ có một nhiễu nào đó tác động làm điện áp này rơi vào vùng logic 0 rồi lại về logic 1 thì chẳng khác gì nút bấm đã được nhấn (không mong muốn!!!)

Vì vậy để xác định rõ ràng mức logic, chân input này cần một điện áp tham chiếu 5v khi không nhấn nút, khi nhấn nút thì điện áp là 0v, giải pháp là:
Bây giờ khi không nhấn nút thì điện áp input là 5v và khi nhấn nút thì...ngắn mạch!!!!:dl
Điều này không ổn, vì thế chúng ta phải đặt một điện trở vào giữa mass, nút bấm, nguồn.
Giá trị điện trở này bằng bao nhiêu thì hợp lý?
Dòng cho phép trên mỗi chân I/O của vi điều khiển thường chỉ nằm trong khoảng 10-20mA

I = V / R
I = 5v / 10000 Ohms
I = 0.0005A (0.5mA)​

Như vậy khi nhấn nút thì dòng 0.5mA này sẽ đi xuống mass và chân input sẽ được nối mass, đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.
Giá trị điện trở này trong các mạch số thường là 4k7 hoặc 10k.
Tương tự điện trở kéo lên còn có cách mắc điện trở kéo xuống như sau:
Tóm lại, điện trở kéo lên (điện trở nối với nguồn) hay điện trở kéo xuống (điện trở nối mass) có tác dụng loại bỏ hiện tượng trôi nổi điện áp ở ngõ vào. Giá trị điện trở ở đây nhằm tránh hiện tượng ngắn mạch và đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.

Nguồn: seattlerobotics.org
 

phu.hbv

Tài xế O-H
Ðề: Điện tử cơ bản - Tác dụng của điện trở kéo lên / kéo xuống

Bác nhật nói rất chi tiết ...
 

hoangnguyen293

Tài xế O-H
cho em hỏi ké 2 câu vì cũng sắp thi môn điện ô tô
Tại sao trong các mạch điện cấp cho phụ tải thường phải bố trí rơ le? Cho một ví dụ

Trong các mạch điện bán dẫn, nếu mạch colecctor của transitor có phần tử cuộn dây, người ta phải lắp thêm phần tử bảo vệ quá áp ngược cho transitor, giải thích sơ đồ mạch bảo vệ này
 

nguyenvuong

Tài xế O-H
Phụ tải phải bố trí rơle vì tải cần dòng tiêu thụ (Ampe) lớn. Dòng điều khiển thường nhỏ nên bố trí rơle bảo vệ công tắc không bị cháy tiếp điểm vì quá tải. Tromg mạch điện bán dẫn chân C của tranzitor nối tiếp với phần tử là cuộn dây. Người ta thường bố trí đi ốt đấu song song với cuộn dây để dập dòng điện tự cảm khi tranzitor đóng ngắt. Điện áp tự cảm sinh ra sẽ thông qua đi ốt dập ra mát bảo vệ tranzitor không bị đánh thủng. Em chém có phần nào sai, thiếu mong các cụ bổ xung
 

hoangnguyen293

Tài xế O-H
cảm ơn cụ ! tình hình còn vài câu nữa cơ mà để mai thi xong môn chi tiết máy rồi em hỏi tiếp chủ yếu là phần EFI nếu cụ nào có chút tài liệu gì về cái đấy ( tổng quát cũng được ) thì có thể cho em xin được không
 

emlatatca1804

Tài xế O-H
bài viết rất chi tiết và rất hay,ngày trước e cũng có được học qua phần này nhưng ông thầy nói khó hiểu quá,h đọc thấy dễ hiểu quá,hi,thanks bác nha.
 

hoangtrieu

Tài xế O-H
hi cho e hỏi 1 câu ngu là cái điện trở kéo lên xuống như ở trên mình thường áp dụng vào những mạch điện nào của oto ak
 

truyenminh705

Tài xế O-H
Không
Trong những thiết kế sử dụng vi điều khiển (mạch số), điện trở kéo lên / kéo xuống là thành phần đóng vai trò khá quan trọng. Mới tiếp cận vi điều khiển ai cũng sẽ phải có lần thắc mắc về tác dụng của nó.
Như hình trên, nếu nút bấm được nhấn xuống thì chân input sẽ được nối mass và vi điều khiển sẽ nhận mức 0. Nhưng nếu thả nút bấm ra thì chân input lúc này sẽ ở tình trạng "thả nổi" không xác định được giá trị. Nếu tình cờ có một nhiễu nào đó tác động làm điện áp này rơi vào vùng logic 0 rồi lại về logic 1 thì chẳng khác gì nút bấm đã được nhấn (không mong muốn!!!)

Vì vậy để xác định rõ ràng mức logic, chân input này cần một điện áp tham chiếu 5v khi không nhấn nút, khi nhấn nút thì điện áp là 0v, giải pháp là:

Bây giờ khi không nhấn nút thì điện áp input là 5v và khi nhấn nút thì...ngắn mạch!!!!:dl
Điều này không ổn, vì thế chúng ta phải đặt một điện trở vào giữa mass, nút bấm, nguồn.

Giá trị điện trở này bằng bao nhiêu thì hợp lý?
Dòng cho phép trên mỗi chân I/O của vi điều khiển thường chỉ nằm trong khoảng 10-20mA

I = V / R
I = 5v / 10000 Ohms
I = 0.0005A (0.5mA)
Như vậy khi nhấn nút thì dòng 0.5mA này sẽ đi xuống mass và chân input sẽ được nối mass, đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.
Giá trị điện trở này trong các mạch số thường là 4k7 hoặc 10k.
Tương tự điện trở kéo lên còn có cách mắc điện trở kéo xuống như sau:

Tóm lại, điện trở kéo lên (điện trở nối với nguồn) hay điện trở kéo xuống (điện trở nối mass) có tác dụng loại bỏ hiện tượng trôi nổi điện áp ở ngõ vào. Giá trị điện trở ở đây nhằm tránh hiện tượng ngắn mạch và đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.

Nguồn: seattlerobotics.org
phải an toàn cho vi điều khiển cụ à.
Cái điện trở ở trên để tránh đoản mạch làm nóng, làm sụt áp nguồn, làm chập cháy mạch điện.
Cái điện trở ở dưới để xả điện cho điện áp chân 1 về 0v khi nhả công tắc.
 

vunhack3

Tài xế O-H
Cám ơn bác em đang cần.ote="phanminhnhat, post: 185876, member: 815"]Trong những thiết kế sử dụng vi điều khiển (mạch số), điện trở kéo lên / kéo xuống là thành phần đóng vai trò khá quan trọng. Mới tiếp cận vi điều khiển ai cũng sẽ phải có lần thắc mắc về tác dụng của nó.
Như hình trên, nếu nút bấm được nhấn xuống thì chân input sẽ được nối mass và vi điều khiển sẽ nhận mức 0. Nhưng nếu thả nút bấm ra thì chân input lúc này sẽ ở tình trạng "thả nổi" không xác định được giá trị. Nếu tình cờ có một nhiễu nào đó tác động làm điện áp này rơi vào vùng logic 0 rồi lại về logic 1 thì chẳng khác gì nút bấm đã được nhấn (không mong muốn!!!)

Vì vậy để xác định rõ ràng mức logic, chân input này cần một điện áp tham chiếu 5v khi không nhấn nút, khi nhấn nút thì điện áp là 0v, giải pháp là:

Bây giờ khi không nhấn nút thì điện áp input là 5v và khi nhấn nút thì...ngắn mạch!!!!:dl
Điều này không ổn, vì thế chúng ta phải đặt một điện trở vào giữa mass, nút bấm, nguồn.

Giá trị điện trở này bằng bao nhiêu thì hợp lý?
Dòng cho phép trên mỗi chân I/O của vi điều khiển thường chỉ nằm trong khoảng 10-20mA

I = V / R
I = 5v / 10000 Ohms
I = 0.0005A (0.5mA)
Như vậy khi nhấn nút thì dòng 0.5mA này sẽ đi xuống mass và chân input sẽ được nối mass, đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.
Giá trị điện trở này trong các mạch số thường là 4k7 hoặc 10k.
Tương tự điện trở kéo lên còn có cách mắc điện trở kéo xuống như sau:

Tóm lại, điện trở kéo lên (điện trở nối với nguồn) hay điện trở kéo xuống (điện trở nối mass) có tác dụng loại bỏ hiện tượng trôi nổi điện áp ở ngõ vào. Giá trị điện trở ở đây nhằm tránh hiện tượng ngắn mạch và đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.

Nguồn: seattlerobotics.org
[/quote]
Cam
ote="phanminhnhat, post: 185876, member: 815"]Trong những thiết kế sử dụng vi điều khiển (mạch số), điện trở kéo lên / kéo xuống là thành phần đóng vai trò khá quan trọng. Mới tiếp cận vi điều khiển ai cũng sẽ phải có lần thắc mắc về tác dụng của nó.
Như hình trên, nếu nút bấm được nhấn xuống thì chân input sẽ được nối mass và vi điều khiển sẽ nhận mức 0. Nhưng nếu thả nút bấm ra thì chân input lúc này sẽ ở tình trạng "thả nổi" không xác định được giá trị. Nếu tình cờ có một nhiễu nào đó tác động làm điện áp này rơi vào vùng logic 0 rồi lại về logic 1 thì chẳng khác gì nút bấm đã được nhấn (không mong muốn!!!)

Vì vậy để xác định rõ ràng mức logic, chân input này cần một điện áp tham chiếu 5v khi không nhấn nút, khi nhấn nút thì điện áp là 0v, giải pháp là:

Bây giờ khi không nhấn nút thì điện áp input là 5v và khi nhấn nút thì...ngắn mạch!!!!:dl
Điều này không ổn, vì thế chúng ta phải đặt một điện trở vào giữa mass, nút bấm, nguồn.

Giá trị điện trở này bằng bao nhiêu thì hợp lý?
Dòng cho phép trên mỗi chân I/O của vi điều khiển thường chỉ nằm trong khoảng 10-20mA

I = V / R
I = 5v / 10000 Ohms
I = 0.0005A (0.5mA)
Như vậy khi nhấn nút thì dòng 0.5mA này sẽ đi xuống mass và chân input sẽ được nối mass, đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.
Giá trị điện trở này trong các mạch số thường là 4k7 hoặc 10k.
Tương tự điện trở kéo lên còn có cách mắc điện trở kéo xuống như sau:

Tóm lại, điện trở kéo lên (điện trở nối với nguồn) hay điện trở kéo xuống (điện trở nối mass) có tác dụng loại bỏ hiện tượng trôi nổi điện áp ở ngõ vào. Giá trị điện trở ở đây nhằm tránh hiện tượng ngắn mạch và đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.

Nguồn: seattlerobotics.org
[/quote]
Cam
 

nxhieu93

Tài xế O-H
Trong những thiết kế sử dụng vi điều khiển (mạch số), điện trở kéo lên / kéo xuống là thành phần đóng vai trò khá quan trọng. Mới tiếp cận vi điều khiển ai cũng sẽ phải có lần thắc mắc về tác dụng của nó.
Như hình trên, nếu nút bấm được nhấn xuống thì chân input sẽ được nối mass và vi điều khiển sẽ nhận mức 0. Nhưng nếu thả nút bấm ra thì chân input lúc này sẽ ở tình trạng "thả nổi" không xác định được giá trị. Nếu tình cờ có một nhiễu nào đó tác động làm điện áp này rơi vào vùng logic 0 rồi lại về logic 1 thì chẳng khác gì nút bấm đã được nhấn (không mong muốn!!!)

Vì vậy để xác định rõ ràng mức logic, chân input này cần một điện áp tham chiếu 5v khi không nhấn nút, khi nhấn nút thì điện áp là 0v, giải pháp là:

Bây giờ khi không nhấn nút thì điện áp input là 5v và khi nhấn nút thì...ngắn mạch!!!!:dl
Điều này không ổn, vì thế chúng ta phải đặt một điện trở vào giữa mass, nút bấm, nguồn.

Giá trị điện trở này bằng bao nhiêu thì hợp lý?
Dòng cho phép trên mỗi chân I/O của vi điều khiển thường chỉ nằm trong khoảng 10-20mA

I = V / R
I = 5v / 10000 Ohms
I = 0.0005A (0.5mA)
Như vậy khi nhấn nút thì dòng 0.5mA này sẽ đi xuống mass và chân input sẽ được nối mass, đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.
Giá trị điện trở này trong các mạch số thường là 4k7 hoặc 10k.
Tương tự điện trở kéo lên còn có cách mắc điện trở kéo xuống như sau:

Tóm lại, điện trở kéo lên (điện trở nối với nguồn) hay điện trở kéo xuống (điện trở nối mass) có tác dụng loại bỏ hiện tượng trôi nổi điện áp ở ngõ vào. Giá trị điện trở ở đây nhằm tránh hiện tượng ngắn mạch và đảm bảo an toàn cho vi điều khiển.

Nguồn: seattlerobotics.org
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
có a nào dịch giúp e tí tài liệu tiếng anh~~
ignition sw,
headlight cleaner
combination sw
headlight cleaner swith asembly
dimmer sw
light control sw
e cảm ơn:))
Ignition sw= khóa điện.
Headlight cleaner= rửa đèn pha- côt.
Combination sw= cụ công tắc tổ hợp.
Headlight cleaner swith asembly= cụm công tắc rửa đèn pha- côt.
Dimmer sw= công tắc đảo pha- côt.
Light control sw= công tắc điều khiển đèn
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên