giáo án cơ cấu phân phối khí

quang duy nang
Bình luận: 0Lượt xem: 2,146

quang duy nang

Tài xế O-H
dùng cho giáo viên dạy nghề
GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện: 10 h (LT: 4h; TH: 6 h)

Thực hiện từ ngày 17/6 đến ngày …/6/2014


TÊN BÀI: NHẬN DẠNG VÀ THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí

- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được cơ cấu phân phối khí

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - bảo dưỡng theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật cơ cấu phân phối khí.

- Dụng cụ tháo lắp kiểm tra cơ cấu phân phối khí

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết của cơ cấu phân phối khí

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


1 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Cơ cấu phân phối khí

Giảng giải


Lắng nghe


1 giờ

3


Giải quyết vấn đề:

-/ Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phân phối khí..

- Phân loại cơ cấu phân phối khí:

+ Cơ cấu dẫn động OHV

+ Cơ cấu dẫn động OHC

- Cơ cấu dẫn động DOHC

- Cơ cấu dẫn động DOHC

-/ Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phân phối khí OHV

+ Cấu tạo.

+ Nguyên lý hoạt động.

cơ cấu phân phối khí

-/ Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phân phối khí OHC

+ Cấu tạo.

+ Nguyên lý hoạt động.

cơ cấu phân phối khí





Thuyết trình



Diễn giảng


Quan sát mô hình




Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động






Theo dõi giáo trình, ghi chép (nếu cần)



SV Hoạt động theo nhóm thực hiện tháo lắp luân phiên.





2 giờ













2 giờ




5 giờ

4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực


15phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: Oto -Hui.com


Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


30 phút


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:





Ngày 17 tháng 6 năm 2014

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN





QUẢNG - NĂNG












GIÁO ÁN SỐ: 02

Thời gian thực hiện: 16 h (LT: 4h; TH: 12 h)

Tên bài học trước: Nhận dạng và tháo lắp cơ cấu phân phối khí

Thực hiện từ ngày 23/6.đến ngày …/6/2014

TÊN BÀI: PHƯƠNG PHÁP THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí

- Giải thích được tại sao cần phải tháo lắp đúng quy trình

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được xú páp

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - bảo dưỡng theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật động cơ.

- Dụng cụ tháo lắp

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết cần phải tháo lắp đúng quy trình

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


1 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Phương pháp tháo lắp -kiểm tra

Giảng giải


Lắng nghe


3 giờ

3


Giải quyết vấn đề:

1/ Quy trình tháo, kiểm tra lắp cơ cấu phân phối khí OHV.

- Quy trình kiểm tra.

-Quy trình lắp

2/ Quy trình tháo, kiểm tra, lắp cơ cấu phân phối khí DOHC.

- Quy trình kiểm tra.

- Quy trình lắp

3/ Quy trình tháo, kiểm tra, lắp cơ cấu phân phối khí SOHC

- Quy trình kiểm tra


Giảng giải



Thuyết trình



Thao tác mẫu


Theo dõi giáo trình, ghi chép (nếu cần).









1 giờ




4 giờ




4 giờ




4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực


25phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: Oto-hui.com.com



Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


20phút

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:



Ngày 20 tháng 6 năm 2014

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN





QUẢNG - NĂNG



















GIÁO ÁN SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 12 h (LT: 2h; TH: 10 h)

Tên bài học trước: PHƯƠNG PHÁP THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

Thực hiện từ ngày 30/6 đến ngày …/7/2013

TÊN BÀI: KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết theo đúng yêu cầu kỹ thuật

- Thành thạo các phương pháp kiểm tra và sửa chữa các chi tiết

- Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc và các chi tiết máy

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật hệ con đội và đòn bẩy

- Dụng cụ tháo lắp kiểm tra con đội và đòn bẩy

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết cần phải kiểm tra và sửa chữa các chi tiết cơ cấu phân phối khí.

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


1 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết cơ cấu phân phối

Giảng giải


Lắng nghe


1 giờ

3


Giải quyết vấn đề

1.Kiểm tra bề mặt nắp máy.

2.Kiểm tra bề mặt lắp ghép.

3.Kiểm tra vết nứt

4.Kiểm tra cơ cấu phân phối khí.

-Kiểm tra cơ cấu dẫn động OHV

-Kiểm tra cơ cấu dẫn động OHC

5.Kiểm tra giữa xu páp và ống kiềm.

6.Kiểm tra xupáp

- Sửa chữa xu páp

7.Kiểm tra và sửa chữa trục cam.

8.Phương pháp xoáy xu páp



Giảng giải


GVHD thao tác tháo lắp và kiểm tra mẫu.

Quan sát

Giải đáp thắc mắc khi cần thiết.



Theo dõi giáo trình, ghi chép (nếu cần).




SV Hoạt động theo nhóm thực hiện tháo lắp luân phiên.




2 giờ









3 giờ




4 giờ

4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực


30 phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: Ôtô - Hui.com


Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


15 phút

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:



Ngày 20 tháng 7 năm 2014

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN




QUẢNG - NĂNG











GIÁO ÁN SỐ: 04

Thời gian thực hiện: 10 h (LT: 4h; TH: 6 h)

Tên bài học trước: Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết cơ cấu phân phối

Thực hiện từ ngày 2/7 đến ngày …/7/2014

TÊN BÀI: PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CƠ BẢN

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Xác định được chiều quay của động cơ, thứ tự nổ , các xu páp cùng tên, xác được điểm chết.

- Vệ sinh khu vực thực hành sạch sẽ và thao tác thực hành đúng yêu cầu kỹ thuật.

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - bảo dưỡng theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật

- Dụng cụ tháo lắp kiểm tra

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết cần phải thực hành cơ bản

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


2 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Phương pháp thực hành cơ bản.

Giảng giải


Lắng nghe


2 giờ

3


Giải quyết vấn đề:

1. Phương pháp xác định chiều quay động cơ.

- Căn cứ vào dấu đánh lửa sớm hoặc phun dầu sớm.

- Căn cứ máy khởi động.

- Căn cứ vào xu páp

2. Phương pháp xác định xupáp cùng tên.

3.Phương pháp xác định điểm chết trên.

4. Phương pháp xác định thứ tự thì nổ động cơ


Giảng giải



GVHD thao tác tháo lắp và kiểm tra mẫu.

Quan sát theo dõi hướng dẫn những thao tác thực hiện sai của SV.

Giải đáp thắc mắc khi cần thiết.


Theo dõi giáo trình, ghi chép



2 giờ









1 giờ




2 giờ

4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực


30 phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: vncarlib.com


Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


11 phút

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


Ngày 2 tháng 7 năm 2014

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN




QUẢNG - NĂNG






















GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 14 h (LT: 4h; TH:9; KT 1h)

Tên bài học trước: Phương pháp thực hành cơ bản

Thực hiện từ ngày 3/7.đến ngày …/7/2014

TÊN BÀI : PHƯƠNG PHÁP CÂN CAM

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu mục đích của việc cân cam động cơ

- Thành thạo các phương pháp cân cam theo các loại dẫn động cơ cấu phân phối khí.

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - bảo dưỡng theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật cơ cấu phân phối khí.

- Dụng cụ tháo lắp kiểm tra cơ cấu phân phối khí

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết cần phải thực hiện phương pháp cân cam.

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


2 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Phương pháp cân cam

Giảng giải


Lắng nghe


2 giờ

3


Giải quyết vấn đề:

1. Mục đích

2.Yêu cầu

3. Phương pháp cân cam

a. Cơ cấu dẫn động OHV

b. Cơ cấu dẫn động OHC

- Cơ cấu dẫn động SOHC

- Cơ cấu dẫn động DOHC




Giảng giải


GVHD thao tác tháo lắp và kiểm tra mẫu.

Quan sát theo dõi hướng dẫn những thao tác thực hiện sai của SV.

Giải đáp thắc mắc khi cần thiết.


Theo dõi giáo trình.



2 giờ







3 giờ




3giờ

4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực


40phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: Ôto-hui.com


Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


1 phút


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Ngày 2 tháng 7 năm 2014

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN




QUẢNG - NĂNG

























GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 20 h (LT: 4h; TH:15; KT 1h)

Tên bài học trước: Phương pháp cân cam

Thực hiện từ ngày 7/7 đến ngày …/7/2014

TÊN BÀI : PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPÁP

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ phương pháp điều chỉnh khe hở xupáp

- Thành thạo các phương pháp điều chỉnh khe hở xupáp

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - bảo dưỡng theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật cơ cấu phân phối khí.

- Dụng cụ tháo lắp kiểm tra cơ cấu phân phối khí

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết cần phải điều chỉnh khe hở xupáp

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


2 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Phương pháp điều chỉnh khe hở xupáp

Giảng giải


Lắng nghe


2 giờ

3


Giải quyết vấn đề:

1. Mục đích:

2.Yêu cầu:

3.Phương pháp điều chỉnh khe hở xupáp:

a.Phương pháp điều chỉnh tổng quát:

b.Phương pháp điều chỉnh song hành.

c.Phương pháp điều chỉnh cơ cấu DOHC.

d.Phương pháp điều chỉnh trạng thái nóng.

e. Nhận xét


Giảng giải





GVHD thao tác tháo lắp và kiểm tra mẫu.



Quan sát theo dõi hướng dẫn những thao tác thực hiện sai của SV.




Giải đáp thắc mắc khi cần thiết.


Theo dõi giáo trình, ghi chép

(nếu cần).





Thảo luận



SV Hoạt động theo nhóm thực hiện tháo lắp luân phiên.




5 giờ





5 giờ




4 giờ

4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực



40phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: Ô tô - hui.com


Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


1phút


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Ngày 6 tháng 7 năm 2017

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN




QUẢNG - NĂNG






















GIÁO ÁN SỐ: 07 Thời gian thực hiện: 14 h (LT: 4h; TH:9; KT 1h)

Tên bài học trước: Phương pháp điều chỉnh khe hở xupáp

Thực hiện từ ngày 9/7.đến ngày.. /7/2014

TÊN BÀI : BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phối khí

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được cơ cấu phân phối khí

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - bảo dưỡng theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật cơ cấu phân phối khí.

- Dụng cụ tháo lắp kiểm tra cơ cấu phân phối khí

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết khi sử dụng cơ cấu phân phối khí

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


2 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Sửa chữa–bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí

Giảng giải


Lắng nghe


1 giờ

3


Giải quyết vấn đề:

-/ Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phân phối khí..

-/ Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phân phối khí + Cấu tạo.

+ Nguyên lý hoạt động.

-/ Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí

+ Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.

+ Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng

-/ Bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí

+ Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng bơm dầu nhờn

+ Bảo dưỡng:

* Tháo và kiểm tra chi tiết:

* Lắp và điều chỉnh: Làm sạch, điều chỉnh cơ cấu phân phối khí


Giảng giải


Giảng giải các hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng và biện pháp kiểm tra bảo dưỡng.


GVHD thao tác tháo lắp và kiểm tra mẫu.

Quan sát theo dõi hướng dẫn những thao tác thực hiện sai của SV.




Giải đáp thắc mắc khi cần thiết.









Theo dõi giáo trình, ghi chép (nếu cần).














2 giờ













3giờ




4 giờ

4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực


40phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: vncarlib.com


Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


1phút


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Ngày 6 tháng 7 năm 2014

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN




QUẢNG - NĂNG













GIÁO ÁN SỐ: 08 Thời gian thực hiện: 9 h (LT: 4h; TH:4; KT 1h)

Tên bài học trước: Bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí

Thực hiện từ ngày 9/7.đến ngày.. /7/2014

Bài 8: Hệ thống điều khiển thời điểm mở xupáp thông minh

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Biết được nguyên lý làm việc, cấu tạo cơ bản của trục cam thông minh

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được cơ cấu phân phối khí VITEC,

WT-I

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Thảo luận theo nhóm.

- Thực hiện tháo lắp – kiểm tra - bảo dưỡng theo nhóm

III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Laptop, máy chiếu, phấn bảng, hình vẻ

- Mô hình vật thật cơ cấu phân phối khí.

- Dụng cụ tháo lắp kiểm tra cơ cấu phân phối khí

IV. ỔN ĐỊNH ỚP HỌC: THỜI GIAN: 4 phút

- Ổn định lớp: 2 phút

- Điểm danh: 2 phút

V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập:

Nêu sự cần thiết khi sử dụng cơ cấu phân phối khí trục cam thông minh

Giảng giải

Đặt vấn đề


Tọa đàm


2 giờ

2

Giới thiệu chủ đề:

Hệ thống điều khiển thời điểm mở xupáp thông minh

Giảng giải

Đặt vấn đề Đặt vấn đề Đặt vấn đề

Lắng nghe


1 giờ

3


Giải quyết vấn đề:

1/ Hãng TOYOTA VVT-i

-/ Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phân phối khí

-/ Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phân phối khí + Cấu tạo.

+ Nguyên lý hoạt động.

1/ Hãng HONDA VITEC

-/ Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phân phối khí

-/ Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phân phối khí + Cấu tạo.

+ Nguyên lý hoạt động


Giảng giải

phối hợp hình mô phỏng với mô hình vật thật để giúp cho sinh viên hình dung được cấu tạo và trình bày được nguyên lý hoạt động .

Giảng giải các hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng và biện pháp kiểm tra bảo dưỡng.

Giải đáp thắc mắc khi cần thiết.


Theo dõi giáo trình, ghi chép (nếu cần).

Thảo luận , báo cáo chuyên đề theo sự chỉ dẫn của GV











2 giờ








2 giờ

4

Kết thúc vấn đề:

- Tóm tắt những nội dung chính .

- Nhận xét các buổi học, vệ sinh khu vực thực tập.


Nhắc lại


Thuyết trình


Lắng nghe


Nhóm trực


30 phút

5

Hướng dẫn tự học:

- Học bài cũ.

- Truy cập tài liệu tham khảo trên trang web: vncarlib.com


Thuyết trình

Lắng nghe

Ghi chép


11phút


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Ngày 6 tháng 7 năm 2014

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN




QUẢNG - NĂNG
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên