Công nghệ điều khiển bướm ga điện tử ETCS-i

NVTien123
Bình luận: 39Lượt xem: 20,009

NVTien123

Tài xế O-H
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BƯỚM GA ĐIỆN TỬ ETCS-i
(Electronic Throttle Control System - intelligent)
I.Giới thiệu chung
Chân ga điện tử (ETCS-I) là một modun điều khiển của động cơ phun nhiên liệu điện tử.Ở động cơ đời cũ, để điều khiển ga người ta dùng cơ cấu đóng mở cách bướm ga và để tài xế điều khiển đóng mở bướm ga người ta thường dẫn động trực tiếp bằng cáp.
Tuy nhiên,do sự xuất hiện của hệ thống điều khiển lực kéo nên trên một số xe xuất hiện bướm ga thứ hai lắp nối tiếp với bướm ga chính đặt trên đường ống nạp. Ngoài ra, còn có thêm hệ thống ga tự động ( Cruise control ) đã làm hệ thống điều khiển này ngày càng trở nên phức tạp hơn và dẫn đến nhiều sự cố xảy ra.
Trong hệ thống ETCS-I của Toyota thì chân ga không nối trực tiếp với bướm ga nữa, thay vào đó khi người lái nhấn bàn đạp ga, một cảm biển sẽ gửi tín hiệu điện đến bộ điều khiển trung tâm (ECU), thiết bị này sẽ tính toán góc mở hợp lí nhất và mở hay đóng bướm ga thông qua mô tơ điều khiển bướm ga.
Tính đến nay, hầu hết các dòng xe do Toyota Việt Nam sản xuất đều có trang bị chân ga điện tử từ đời: Camry 2.4 và Camry 3.0 năm 2004, Camry 2.4 và Camry 3.5 năm 2007, Innova, Hiace trở về sau.


công nghệ bướm ga điện tử.png

II.Nguyên lý hoạt động của ETCS-I

Khi tài xế đạp chân ga, cảm biến vị trí bàn đạp ga sẽ gởi tín hiệu (điện áp) về bộ xử lý, bộ xử lý nhận tín hiệu này và kết hợp so sánh với các tín hiệu khác ( tín hiệu máy điều hoà, tín hiệu sang số, tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng, tín hiệu điều khiển lực kéo..) sau đó xuất tín hiệu điều khiển bộ chấp hành ( một motor DC).Tín hiệu hồi tiếp về bộ xử lú nhờ vào cảm biến vị trí cánh bướm ga giúp xác định chính xác vị trí của bướm ga.


III.Tổng quan về hệ thống ETCS-I


1. Cấu tạo cổ họng gió của ETCS-I
Mô tơ dẫn động bướm ga là mô tơ điện một chiều có độ nhạy cao và tiết kiệm năng lượng.


2.Cảm biến vị trí bàn đạp ga:Gắn ở bàn đạp và phát ra hai tín hiệu có đặc tính khác nhau đến ECU.



3.Cảm biến vị trí bướm ga: Gắn ở cố họng gió và phát ra hai tín hiệu có đặc tính khác nhau đến ECU.



4.Các điều khiển của ECU.
  • Điều khiển tốc độ không tải.
  • Điều khiển giảm va đập khi chuyển số.
  • Điều khiển chống trượt TRC.
  • Điều khiển hỗ trợ TRC.
  • Điều khiển chạy tự động.
IV.Chức năng dự phòng của hệ thống ETCS-I.

  • Hệ thống ECTS-I còn có chức năng an toàn khi trường hợp cảm biến vị trí bàn đạp ga bị hỏng.

  • ETCS-i còn chức năng an toàn trong trường hợp cảm biến vị trí bướm ga, motor, ECU động cơ, dây điện bị hỏng.




 

quynhhieu

Tài xế O-H
I.Giới thiệu chung

Chân ga điện tử (ETCS-I) là một modun điều khiển của động cơ phun nhiên liệu điện tử.Ở động cơ thông thương, để điều khiển ga người ta dùng cơ cấu đóng mở cách bướm ga và để tài xế điều khiển đóng mở bướm ga người ta thường dẫn động trực tiếp bằng cáp.
Tuy nhiên,do sự xuất hiện của hệ thống điều khiển lực kéo nên trên một số xe xuất hiện bướm ga thứ hai lắp nối tiếp với bướm ga chính đặt trên đường ống nạp. Ngoài ra, còn có thêm hệ thống ga tự động ( Cruise control ) đã làm hệ thống điều khiển này ngày càng trở nên phức tạp hơn và dẫn đến nhiều sự cố xảy ra.
Trong hệ thống ETCS-I của Toyota thì chân ga không nối trực tiếp với bướm ga nữa, thay vào đó khi người lái nhấn bàn đạp ga, một cảm biển sẽ gửi tín hiệu điện đến bộ điều khiển trung tâm (ECU), thiết bị này sẽ tính toán góc mở hợp lí nhất và mở hay đóng bướm ga thông qua mô tơ điều khiển bướm ga.
Tính đến nay, các xe do Toyota Việt Nam sản xuất có trang bị chân ga điện tử gồm: Camry 2.4 và Camry 3.0 năm 2004, Camry 2.4 và Camry 3.5 năm 2007, Innova, Hiace.


II.Nguyên lý hoạt động của ETCS-I

Khi tài xế đạp chân ga, cảm biến vị trí bàn đạp ga sẽ gởi tín hiệu (điện áp) về bộ xử lý, bộ xử lý nhận tín hiệu này và kết hợp so sánh với các tín hiệu khác ( tín hiệu máy điều hoà, tín hiệu sang số, tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng, tín hiệu điều khiển lực kéo..) sau đó xuất tín hiệu điều khiển bộ chấp hành ( một motor DC).Tín hiệu hồi tiếp về bộ xử lú nhờ vào cảm biến vị trí cánh bướm ga giúp xác định chính xác vị trí của bướm ga.​

III.Tổng quan về hệ thống ETCS-I


1. Cấu tạo cổ họng gió của ETCS-I
Mô tơ dẫn động bướm ga là mô tơ điện một chiều có độ nhạy cao và tiết kiệm năng lượng.


2.Cảm biến vị trí bàn đạp ga:Gắn ở bàn đạp và phát ra hai tín hiệu có đặc tính khác nhau đến ECU.



3.Cảm biến vị trí bướm ga: Gắn ở cố họng gió và phát ra hai tín hiệu có đặc tính khác nhau đến ECU.



4.Các điều khiển của ECU.
  • Điều khiển tốc độ không tải.
  • Điều khiển giảm va đập khi chuyển số.
  • Điều khiển chống trượt TRC.
  • Điều khiển hỗ trợ TRC.
  • Điều khiển chạy tự động.
IV.Chức năng dự phòng của hệ thống ETCS-I.

  • Hệ thống ECTS-I còn có chức năng an toàn khi trường hợp cảm biến vị trí bàn đạp ga bị hỏng.

  • ETCS-i còn chức năng an toàn trong trường hợp cảm biến vị trí bướm ga, motor, ECU động cơ, dây điện bị hỏng.




cảm ơn bác. tài lieu hay về bướm ga
 

khongtinh_hd91

Tài xế O-H
I.Giới thiệu chung

Chân ga điện tử (ETCS-I) là một modun điều khiển của động cơ phun nhiên liệu điện tử.Ở động cơ thông thương, để điều khiển ga người ta dùng cơ cấu đóng mở cách bướm ga và để tài xế điều khiển đóng mở bướm ga người ta thường dẫn động trực tiếp bằng cáp.
Tuy nhiên,do sự xuất hiện của hệ thống điều khiển lực kéo nên trên một số xe xuất hiện bướm ga thứ hai lắp nối tiếp với bướm ga chính đặt trên đường ống nạp. Ngoài ra, còn có thêm hệ thống ga tự động ( Cruise control ) đã làm hệ thống điều khiển này ngày càng trở nên phức tạp hơn và dẫn đến nhiều sự cố xảy ra.
Trong hệ thống ETCS-I của Toyota thì chân ga không nối trực tiếp với bướm ga nữa, thay vào đó khi người lái nhấn bàn đạp ga, một cảm biển sẽ gửi tín hiệu điện đến bộ điều khiển trung tâm (ECU), thiết bị này sẽ tính toán góc mở hợp lí nhất và mở hay đóng bướm ga thông qua mô tơ điều khiển bướm ga.
Tính đến nay, các xe do Toyota Việt Nam sản xuất có trang bị chân ga điện tử gồm: Camry 2.4 và Camry 3.0 năm 2004, Camry 2.4 và Camry 3.5 năm 2007, Innova, Hiace.


II.Nguyên lý hoạt động của ETCS-I

Khi tài xế đạp chân ga, cảm biến vị trí bàn đạp ga sẽ gởi tín hiệu (điện áp) về bộ xử lý, bộ xử lý nhận tín hiệu này và kết hợp so sánh với các tín hiệu khác ( tín hiệu máy điều hoà, tín hiệu sang số, tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng, tín hiệu điều khiển lực kéo..) sau đó xuất tín hiệu điều khiển bộ chấp hành ( một motor DC).Tín hiệu hồi tiếp về bộ xử lú nhờ vào cảm biến vị trí cánh bướm ga giúp xác định chính xác vị trí của bướm ga.​

III.Tổng quan về hệ thống ETCS-I


1. Cấu tạo cổ họng gió của ETCS-I
Mô tơ dẫn động bướm ga là mô tơ điện một chiều có độ nhạy cao và tiết kiệm năng lượng.


2.Cảm biến vị trí bàn đạp ga:Gắn ở bàn đạp và phát ra hai tín hiệu có đặc tính khác nhau đến ECU.



3.Cảm biến vị trí bướm ga: Gắn ở cố họng gió và phát ra hai tín hiệu có đặc tính khác nhau đến ECU.



4.Các điều khiển của ECU.
  • Điều khiển tốc độ không tải.
  • Điều khiển giảm va đập khi chuyển số.
  • Điều khiển chống trượt TRC.
  • Điều khiển hỗ trợ TRC.
  • Điều khiển chạy tự động.
IV.Chức năng dự phòng của hệ thống ETCS-I.

  • Hệ thống ECTS-I còn có chức năng an toàn khi trường hợp cảm biến vị trí bàn đạp ga bị hỏng.

  • ETCS-i còn chức năng an toàn trong trường hợp cảm biến vị trí bướm ga, motor, ECU động cơ, dây điện bị hỏng.




cam on bac
 

maxsky0109

Tài xế O-H
bác ơi! em vẫn thắc mắc! có người thì bảo nó dùng moto bước nhưng trong đây bảo dùng moto DC
làm sao để moto DC kia giữ bướm mở ở 1 góc cố định 1 thời gian bác
Motor bước sử dụng trong xe 2 bánh nha bác, khi mà bướm ga điều kiến bằng tay thì motor bước sử dụng để điều khiển tốc độ cầm chừng,
 

Quyen_Tran

Tài xế O-H
Motor bước sử dụng trong xe 2 bánh nha bác, khi mà bướm ga điều kiến bằng tay thì motor bước sử dụng để điều khiển tốc độ cầm chừng,[/QUOTE
Motor bước sử dụng cho bướm ga phụ( điều khiển bởi hệ thống kiểm soát lực kéo TRC) còn bướm ga chính motor hoạt động như thế nào em không hiểu.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên