nguyên lý hoạt động servo valve

N
Bình luận: 9Lượt xem: 1,650

Namo4k6

Tài xế O-H
Các cụ giúp em với, nghiên cứu mãi mà chưa ra. bí quá mà đăng đàn nay thỉnh cầu các vị tiền bối
chả là ngồi nghiên cứ cái servo valve mà mãi vân không rõ nó hoạt động như nào. rồi thì các hãng khác nhau thì nó có đặc điểm gì khác nhau không
Em xin chân thanh cảm ơn các cụ trước
 

Công Tý

Tài xế O-H
Các cụ giúp em với, nghiên cứu mãi mà chưa ra. bí quá mà đăng đàn nay thỉnh cầu các vị tiền bối
chả là ngồi nghiên cứ cái servo valve mà mãi vân không rõ nó hoạt động như nào. rồi thì các hãng khác nhau thì nó có đặc điểm gì khác nhau không
Em xin chân thanh cảm ơn các cụ trước
Cái van servô chỉnh góc nghiêng hả cụ
 

Công Tý

Tài xế O-H
đúng rồi cụ ơi, nó là điều chỉnh góc nghiêng bơn
Em quăng cái này cho bác

Screenshot_2020-05-08-22-29-54-23.png


Screenshot_2020-05-08-21-38-39-07.png


Screenshot_2020-05-08-22-29-39-23.png


Screenshot_2020-05-08-22-29-54-23.png
 

minhtony

Tài xế O-H
Servo Piston trong bơm nó khác với servo van nhé cụ. Mặc dù về công dụng cũng na ná nhau. Servo van thường dùng trong điều khiển thủy lực chính xác, về lưu lượng, áp suất cũng như hành trình làm việc. Nó chính là điều khiển độ mở van ứng với giá trị setup vào và tự điều chỉnh cho tiệm cận giá trị đó, trong điều khiển tự động gọi là điều khiển vòng lặp kín. Còn cái servo Piston trong bơm để điều khiển góc nghiêng của đĩa, từ đó thay đổi lưu lượng và áp suất của bơm. Để điều khiển được nó cần có các áp suất pilot trích từ áp tổng và áp tại của ra các cơ cấu chấp hành. Nôm na thế này cho dễ hiểu, khi xylanh bắt đầu đi ra áp tụt xuống thì cái servo piston nó di chuyển để góc bơm nghiêng để tăng lưu lượng cấp vào xylanh, áp suất dần tăng lên. Giả sử xylanh đến cuối hành trình thì không cấp lưu lượng nữa mà áp bơm tăng max lên thì servo piston nó sẽ điều chỉnh về góc nghiêng nhỏ nhất bằng 0 độ, để không có lưu lượng mà áp vẫn giữ nguyên. Một vài hiểu biết sơ sơ vậy, mong các cụ góp ý bicycle oh
 

Namo4k6

Tài xế O-H
Servo Piston trong bơm nó khác với servo van nhé cụ. Mặc dù về công dụng cũng na ná nhau. Servo van thường dùng trong điều khiển thủy lực chính xác, về lưu lượng, áp suất cũng như hành trình làm việc. Nó chính là điều khiển độ mở van ứng với giá trị setup vào và tự điều chỉnh cho tiệm cận giá trị đó, trong điều khiển tự động gọi là điều khiển vòng lặp kín. Còn cái servo Piston trong bơm để điều khiển góc nghiêng của đĩa, từ đó thay đổi lưu lượng và áp suất của bơm. Để điều khiển được nó cần có các áp suất pilot trích từ áp tổng và áp tại của ra các cơ cấu chấp hành. Nôm na thế này cho dễ hiểu, khi xylanh bắt đầu đi ra áp tụt xuống thì cái servo piston nó di chuyển để góc bơm nghiêng để tăng lưu lượng cấp vào xylanh, áp suất dần tăng lên. Giả sử xylanh đến cuối hành trình thì không cấp lưu lượng nữa mà áp bơm tăng max lên thì servo piston nó sẽ điều chỉnh về góc nghiêng nhỏ nhất bằng 0 độ, để không có lưu lượng mà áp vẫn giữ nguyên. Một vài hiểu biết sơ sơ vậy, mong các cụ góp ý bicycle oh
Servo Piston trong bơm nó khác với servo van nhé cụ. Mặc dù về công dụng cũng na ná nhau. Servo van thường dùng trong điều khiển thủy lực chính xác, về lưu lượng, áp suất cũng như hành trình làm việc. Nó chính là điều khiển độ mở van ứng với giá trị setup vào và tự điều chỉnh cho tiệm cận giá trị đó, trong điều khiển tự động gọi là điều khiển vòng lặp kín. Còn cái servo Piston trong bơm để điều khiển góc nghiêng của đĩa, từ đó thay đổi lưu lượng và áp suất của bơm. Để điều khiển được nó cần có các áp suất pilot trích từ áp tổng và áp tại của ra các cơ cấu chấp hành. Nôm na thế này cho dễ hiểu, khi xylanh bắt đầu đi ra áp tụt xuống thì cái servo piston nó di chuyển để góc bơm nghiêng để tăng lưu lượng cấp vào xylanh, áp suất dần tăng lên. Giả sử xylanh đến cuối hành trình thì không cấp lưu lượng nữa mà áp bơm tăng max lên thì servo piston nó sẽ điều chỉnh về góc nghiêng nhỏ nhất bằng 0 độ, để không có lưu lượng mà áp vẫn giữ nguyên. Một vài hiểu biết sơ sơ vậy, mong các cụ góp ý bicycle oh
em cảm ơn bác nhiều nhé
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên