Nguyên lý làm việc,kết cấu các bộ phận chính của phanh guốc mở băng xi lanh thủy lỰC

C
Bình luận: 12Lượt xem: 14,810

otohui

Tài xế O-H
có bác nào bít chỉ dùm em với em xim cảm ơn nhiều a. ngày kia em đi thuyết trình :((
bác xem tạm cái này coi giúp được gì bác khổng
Đại đa số các xe hơi phổ thống hiện nay sử dụng hệ thống Phanh dầu có trợ lực , mặc dầu có nhiều cải tiến để hoàn thiện tín năng hoạt động , HT Phanh dầu vẫn dựa trên nguyên lý căn bản của việc truyền áp suất trong chất lỏng đó là , áp suất truyền trong chất lỏng thì bằng nhau và đồng đều theo mọi phương , hình dưới đây mổ tả nguyên lý đó , Ống dầu lớn thể hiện Piston Cái ở chân bàn đạp Phanh , Các ống nhỏ hơn thể hiện các Piston Phanh ở các bánh xe , do áp suất ruyền đi đồng đều , nên việc thay đổi diện tích chịu áp lực của các Piston sẽ dẫn đến việc thay đổi Lực tác động lên đó .



Ví dụ rất đơn sơ chúng ta đều biết : Diện tích Piston Cái ở nơi chân Phanh là 1Cm2 , ta tác đọng lên đó 1 lực 5 Kg khi đạp phanh . Diện tích mặt chịu áp lực ở mỗi Piston con là 2Cm2 , thì khi đó ta sẽ có áp lực 10 Kg trên mỗi Pisston Phanh ở các bánh xe , chỉ có khác là hành trình ở bàn đạp phải dài hơn ở các Piston Phanh . Ở những xe đời xa xua chưa có trơ lực , người ta chỉ có thể tăng cường lực lên các Piston phanh bằng cách kéo dài hành trình ở Piston Cái nơi bàn đạp phanh .



Nguyên lý chỉ đơn giản có thế , nhưng chúng ta sẽ cùng xem xét các loại Phanh phổ biến cùng với HT trợ lực , cũng như cách mà người ta giải quyết những vấn đề cụ thể trong từng HT Phanh cụ thể và việc sử dụng khí nén trong HT Phanh ở những xe lớn .

1- Hệ thống Phanh tang trống :



Trên cùng 1 tên gọi , HT Phanh trống có vài kiểu khác nhau như sau :

a- Kiểu Phanh Trống Simplex :



Là kiểu Phanh tang trống rất phổ biến , bao gồm Piston hoạt động dưới áp lực dầu , 2 Má phanh , Lò xo hồi phục và mỗi má phanh có 1 trục quay bố trí cùng phía như trong hình vẽ .
Nguyên lý hoạt động có thể thấy rõ qua hình vẽ , điều đáng chú ý là : Khi hoạt động , tùy theo chiều quay của bánh xe lúc đó , mà một má phanh có xu hướng ép chặt hơn vô vành tang trống ma sát , trong khi má phanh đối diện thì lại có xu hướng bị đẩy ra khỏi vành mà sat , điều đó làm cho phần lớn má phanh sau một thòi gian hoạt động sẽ bị mòn không đều vì xe chủ yếu chạy theo 1 hướng tiến tới , thời gian chạy lùi ra rất nhỏ , tuy nhiên , do cách bố trí này , tác động của phanh theo 2 hướng chuyển động tới và lui đều bằng nhau .

b- Loại Phanh trống Duplex :

Khác với loại trên , trong loại phanh này , các má Phanh được bố trí theo cách đảo đầu đuôi , để khi chạy tới , các má phanh đều có xu hướng ép thêm vào vành ma sát , thay vì chỉ có 1 cái ép vô như loại trên kia ! Muốn vậy , họ họ bố trí hai trục quay má phanh đảo đầu với nhau và mỗi má phanh có một lò xo phục hồi riêng rẽ , bên cạnh nhược điểm là khi lùi phanh không ăn như khi tiến thì ưư điểm nổi bật là lực phanh tăng lên đáng kể với cùng 1 hệ thống dầu áp lực .
b - Hệ thống phanh đĩa :

Với nguyên lý hoạt động khá đơn giản , cũng được dẫn động chủ yếu bằng hệ thống dầu áp lực , phanh đĩa có nhiều ưu điểm nổi bật so vói phanh tang trống ở trên :
- Trước tiên là hiệu quả phanh đồng đều , bất chấp xe chạy tới hay chạy lui
- Do thiết kế hở , má phanh và đĩa phanh được làm nguội nhanh chóng nhờ gió trong khi chạy , việc thêm những lỗ nhỏ trên đĩa phanh giúp việc giải nhiệt hoàn hảo hơn .
-Phanh đĩa so vói phanh trống có tác dụng đồng đều hơn ở các bánh , do không bị ảnh hưởng của hiện tượng tự hãm và tính không đồng đều khi mòn của một hệ thống má phanh có diện tích lớn như phanh trống .

- Do không có vỏ kín , hệ thống phanh đĩa dễ bị ảnh hưởng của chất lạ và dị vật trong quá trình xe chạy , cát bụi , nước dơ là nhân tố thường gặp nhất , gây ảnh hửong xấu đến chất lượng phanh , tuy nhiên , may mắn là ở chỗ , do không bị vỏ hộp che kín , các tạp chất này bị ảnh hưởng của lực quán tính trên đĩa phanh khi xe chạy sẽ nhanh chóng bị bắn khỏi bề mặt đĩa .

- Dùng phanh đĩa làm phanh cố định xe ( Kiểu như phanh tay ) vẫn có nhiều bất tiện , vì khó bố trí một co cấu cơ khí để làm viẹc này do kích thước nhỏ gọn của HT phanh , ở xe hơi có khi người ta bố trí thêm một phanh tang trống nhỏ để làm phanh tay dừng . ( Xe nào có thì không biết !!?
)

Người ta chia làm 2 loại phanh đĩa cơ bản , dựa theo cách hoạt động như sau :

a -Loại tác động cố định :



Các má phanh nằm trong 1 vỏ khung cố định và kẹp lấy đĩa phanh khi hoạt động tương tự như 2 gọng kìm , dầu áp lực thống giữa 2 buồng xi lanh để đảm bảo áp suất nén ở 2 mặt của đĩa phanh là bằng nhau :



Ở loại phanh 4 xi lanh , người ta bố trí từng cặp đối xứng qua đĩa phanh và mỗi đôi má phanh nằm ở những đường kính khác nhau của đĩa phanh !

b -Loại khung " Bơi " :
Đặc điểm của loại này là bộ khung treo má phanh có thể " Bơi " dọc theo hướng tác động của má phanh lên đĩa phanh , chỉ cần 1 pisston tác động ở một phía nhưng vẫn đảm bảo được áp lực đồng đều lên đĩa phanh :



Với kích thước nhỏ gọn , loại này được sử dụng phổ biến , nhất là các loại xe oto nhỏ có dẫn động bánh trước .
Cơ cấu trợ lực phanh dùng chân không :
đối với xe xăng thông thừong , nguồn chân không được trích từ ống hút gió , đối với xe dầu , người ta bố trí thêm một bơm chân không , đôi khi gắn kèm trong máy phát điện .
Dưới đây là hình minh họa :



Điều gì xảy ra khi ta đạp phanh ?
 

rain

Tài xế O-H

Là kiểu Phanh tang trống rất phổ biến , bao gồm Piston hoạt động dưới áp lực dầu , 2 Má phanh , Lò xo hồi phục và mỗi má phanh có 1 trục quay bố trí cùng phía như trong hình vẽ .
Nguyên lý hoạt động có thể thấy rõ qua hình vẽ , điều đáng chú ý là : Khi hoạt động , tùy theo chiều quay của bánh xe lúc đó , mà một má phanh có xu hướng ép chặt hơn vô vành tang trống ma sát , trong khi má phanh đối diện thì lại có xu hướng bị đẩy ra khỏi vành mà sat , điều đó làm cho phần lớn má phanh sau một thòi gian hoạt động sẽ bị mòn không đều vì xe chủ yếu chạy theo 1 hướng tiến tới , thời gian chạy lùi ra rất nhỏ , tuy nhiên , do cách bố trí này , tác động của phanh theo 2 hướng chuyển động tới và lui đều bằng nhau .

b- Loại Phanh trống Duplex :

Khác với loại trên , trong loại phanh này , các má Phanh được bố trí theo cách đảo đầu đuôi , để khi chạy tới , các má phanh đều có xu hướng ép thêm vào vành ma sát , thay vì chỉ có 1 cái ép vô như loại trên kia ! Muốn vậy , họ họ bố trí hai trục quay má phanh đảo đầu với nhau và mỗi má phanh có một lò xo phục hồi riêng rẽ , bên cạnh nhược điểm là khi lùi phanh không ăn như khi tiến thì ưư điểm nổi bật là lực phanh tăng lên đáng kể với cùng 1 hệ thống dầu áp lực .
Có hai loại hệ thống phanh cơ bản thường thấy trên ô-tô đó là 1-hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực chân không và 2-hệ thống phanh bằng áp lực hơi.
Loại thứ nhất(1) thường dùng cho xe tải loại nhỏ, xe con, xe du lịch. Cấu tạo đại khái của loại này là có một bộ xi-lanh tổng phanh, trên nó là bình dầu phanh, tiếp đến là van phân phối sau đó là các đường ống dẫn dầu phanh sau nữa là van cân bằng áp suất rồi đến các xi-lanh phanh con tại các bánh xe. Dầu phanh sẽ được điền đầy trong các đường ống và trong các khoảng trống trong xi-lanh tổng phanh cũng như xi-lanh phanh con. Khi hệ thống phanh làm việc tức là Bác đạp phanh thì lực bàn đạp sẽ truyền lực lên trên màng của bộ trợ lực chân không và đẩy piston trong xi-lanh phanh chính nén dầu trong xi-lanh và truyền lực đến các xi-lanh phanh con và đẩy các má phanh ép sát vào tăng-bua tạo nên hiệu quả phanh. Nói cách khác là lực đạp phanh sẽ tạo nên áp lực dầu trong đường ống dẫn để điều khiển xi-lanh phanh con tại các bánh xe hoạt động để đẩy má phanh ép sát lên tăng-bua hoặc đĩa phanh.
Loại thứ 2 (2) sẽ phải có một máy nén khí trên xe, các bình chứa hơi dươí một áp lực nhất định và ổn định, bộ van chia các đường hơi đến bánh trước và sau, đường ống dẫn hơi đến các bát phanh của bánh xe trước và sau. Nguyên lý hoạt động đơn giản là khi bác đạp phanh có nghĩa là bác mở van hơi tại bộ van chia các đường hơi để hơi áp lực lớn sẽ truyền lực đến các bát phanh và sau cùng là đến các má phanh tại các bánh xe. Hay nói cách khác là lực điều khiển và tác dụng lên các má phanh tại các bánh xe là nhờ áp lực hơi. Loại phanh này chỉ dùng cho các xe có tải trọng lớn.

Khác nhau giữa hai loại là một thàng dùng áp lực dầu để truyền lực phanh, còn thàng kia dùng áp lực hơi. Hê hê, Tuy nhiên kết cấu phải khác nhau một chút nhưng cùng cho ra một kết quả
Nguyên lý làm việc của hệ thống


- Khi đạp phanh: thông qua bàn đạp phanh đầu dưới của bàn đạp đẩy ty đẩy sang phải do đó làm pittông dịch chuyển sang phải theo. Sau khi phớt làm kín đã đi qua lỗ bù dầu B thì áp suất dầu trong xi lanh ở phía trước pittông sẽ tăng dần lên. Dầu sẽ đẩy van một chiều thứ nhất để đi ra khỏi xi lanh đến đường ống dẫn và tới xi lanh bánh xe. Tại xi lanh bánh xe dầu đi vào giữa hai pittông nên đẩy hai pittông ra hai phía tác dụng lên hai guốc phanh bung ra ép sát vào trống phanh, thực hiện phanh các bánh xe.

- Khi nhả phanh: khi nhả phanh người lái nhấc chân khỏi bàn đạp phanh dưới tác dụng của lò xo hồi vị ty đẩy pittông dịch chuyển sang trái trở về vị trí ban đầu. Dưới tác dụng của lò xo cơ cấu phanh, hai guốc phanh được kéo trở lại ép hai pittông đẩy dầu ở khoang giữa của xi lanh bánh xe theo đường ống để trở về xi lanh chính. Lúc này van một chiều thứ nhất đóng lại dầu phải ép van một chiều thứ hai nén lò xo để mở cho dầu thông trở về khoang trước pittông. Khi áp suất dầu phía sau xi lanh chính cân bằng với lực căng lò xo tác dụng lên van một chiều thì van bắt đầu đóng lại, tạo một áp suất dư phía sau xi lanh chính. Khi pittông đã trở về vị trí ban đầu lỗ bù dầu thông với khoang trước của pittông duy trì áp suất của khoang này cân bằng với áp suất khí quyển.


8. DẪN ĐỘNG THUỶ LỰC HAI DÒNG CÓ CƯỜNG HOÁ CHÂN KHÔNG

8.1. Cấu tạo chung


Hệ thống bao gồm:

- Một xi lanh chính loại "tăng đem";

- Một bộ cường hoá chân không;

- Các xi lanh bánh xe;

- Các cơ cấu phanh (phía sau là cơ cấu phanh guốc, phía trước là cơ cấu phanh đĩa);

- Các đường ống dẫn dầu.


Bộ cường hoá và xi lanh chính được ghép với nhau thành một khối. Ty đẩy của bàn đạp phanh trước khi tác dụng vào pittông trong xi lanh chính có liên hệ với van phân phối của bộ cường hoá nên khi phanh lực tác dụng lên pittông xi lanh chính bao gồm cả lực của người lái và lực của bộ cường hoá.
Nguồn:eek:tosaigon
 

Audi22

Tài xế O-H
bác xem tạm cái này coi giúp được gì bác khổng
Đại đa số các xe hơi phổ thống hiện nay sử dụng hệ thống Phanh dầu có trợ lực , mặc dầu có nhiều cải tiến để hoàn thiện tín năng hoạt động , HT Phanh dầu vẫn dựa trên nguyên lý căn bản của việc truyền áp suất trong chất lỏng đó là , áp suất truyền trong chất lỏng thì bằng nhau và đồng đều theo mọi phương , hình dưới đây mổ tả nguyên lý đó , Ống dầu lớn thể hiện Piston Cái ở chân bàn đạp Phanh , Các ống nhỏ hơn thể hiện các Piston Phanh ở các bánh xe , do áp suất ruyền đi đồng đều , nên việc thay đổi diện tích chịu áp lực của các Piston sẽ dẫn đến việc thay đổi Lực tác động lên đó .



Ví dụ rất đơn sơ chúng ta đều biết : Diện tích Piston Cái ở nơi chân Phanh là 1Cm2 , ta tác đọng lên đó 1 lực 5 Kg khi đạp phanh . Diện tích mặt chịu áp lực ở mỗi Piston con là 2Cm2 , thì khi đó ta sẽ có áp lực 10 Kg trên mỗi Pisston Phanh ở các bánh xe , chỉ có khác là hành trình ở bàn đạp phải dài hơn ở các Piston Phanh . Ở những xe đời xa xua chưa có trơ lực , người ta chỉ có thể tăng cường lực lên các Piston phanh bằng cách kéo dài hành trình ở Piston Cái nơi bàn đạp phanh .



Nguyên lý chỉ đơn giản có thế , nhưng chúng ta sẽ cùng xem xét các loại Phanh phổ biến cùng với HT trợ lực , cũng như cách mà người ta giải quyết những vấn đề cụ thể trong từng HT Phanh cụ thể và việc sử dụng khí nén trong HT Phanh ở những xe lớn .

1- Hệ thống Phanh tang trống :



Trên cùng 1 tên gọi , HT Phanh trống có vài kiểu khác nhau như sau :

a- Kiểu Phanh Trống Simplex :



Là kiểu Phanh tang trống rất phổ biến , bao gồm Piston hoạt động dưới áp lực dầu , 2 Má phanh , Lò xo hồi phục và mỗi má phanh có 1 trục quay bố trí cùng phía như trong hình vẽ .
Nguyên lý hoạt động có thể thấy rõ qua hình vẽ , điều đáng chú ý là : Khi hoạt động , tùy theo chiều quay của bánh xe lúc đó , mà một má phanh có xu hướng ép chặt hơn vô vành tang trống ma sát , trong khi má phanh đối diện thì lại có xu hướng bị đẩy ra khỏi vành mà sat , điều đó làm cho phần lớn má phanh sau một thòi gian hoạt động sẽ bị mòn không đều vì xe chủ yếu chạy theo 1 hướng tiến tới , thời gian chạy lùi ra rất nhỏ , tuy nhiên , do cách bố trí này , tác động của phanh theo 2 hướng chuyển động tới và lui đều bằng nhau .

b- Loại Phanh trống Duplex :

Khác với loại trên , trong loại phanh này , các má Phanh được bố trí theo cách đảo đầu đuôi , để khi chạy tới , các má phanh đều có xu hướng ép thêm vào vành ma sát , thay vì chỉ có 1 cái ép vô như loại trên kia ! Muốn vậy , họ họ bố trí hai trục quay má phanh đảo đầu với nhau và mỗi má phanh có một lò xo phục hồi riêng rẽ , bên cạnh nhược điểm là khi lùi phanh không ăn như khi tiến thì ưư điểm nổi bật là lực phanh tăng lên đáng kể với cùng 1 hệ thống dầu áp lực .
b - Hệ thống phanh đĩa :

Với nguyên lý hoạt động khá đơn giản , cũng được dẫn động chủ yếu bằng hệ thống dầu áp lực , phanh đĩa có nhiều ưu điểm nổi bật so vói phanh tang trống ở trên :
- Trước tiên là hiệu quả phanh đồng đều , bất chấp xe chạy tới hay chạy lui
- Do thiết kế hở , má phanh và đĩa phanh được làm nguội nhanh chóng nhờ gió trong khi chạy , việc thêm những lỗ nhỏ trên đĩa phanh giúp việc giải nhiệt hoàn hảo hơn .
-Phanh đĩa so vói phanh trống có tác dụng đồng đều hơn ở các bánh , do không bị ảnh hưởng của hiện tượng tự hãm và tính không đồng đều khi mòn của một hệ thống má phanh có diện tích lớn như phanh trống .

- Do không có vỏ kín , hệ thống phanh đĩa dễ bị ảnh hưởng của chất lạ và dị vật trong quá trình xe chạy , cát bụi , nước dơ là nhân tố thường gặp nhất , gây ảnh hửong xấu đến chất lượng phanh , tuy nhiên , may mắn là ở chỗ , do không bị vỏ hộp che kín , các tạp chất này bị ảnh hưởng của lực quán tính trên đĩa phanh khi xe chạy sẽ nhanh chóng bị bắn khỏi bề mặt đĩa .

- Dùng phanh đĩa làm phanh cố định xe ( Kiểu như phanh tay ) vẫn có nhiều bất tiện , vì khó bố trí một co cấu cơ khí để làm viẹc này do kích thước nhỏ gọn của HT phanh , ở xe hơi có khi người ta bố trí thêm một phanh tang trống nhỏ để làm phanh tay dừng . ( Xe nào có thì không biết !!?
)

Người ta chia làm 2 loại phanh đĩa cơ bản , dựa theo cách hoạt động như sau :

a -Loại tác động cố định :



Các má phanh nằm trong 1 vỏ khung cố định và kẹp lấy đĩa phanh khi hoạt động tương tự như 2 gọng kìm , dầu áp lực thống giữa 2 buồng xi lanh để đảm bảo áp suất nén ở 2 mặt của đĩa phanh là bằng nhau :



Ở loại phanh 4 xi lanh , người ta bố trí từng cặp đối xứng qua đĩa phanh và mỗi đôi má phanh nằm ở những đường kính khác nhau của đĩa phanh !

b -Loại khung " Bơi " :
Đặc điểm của loại này là bộ khung treo má phanh có thể " Bơi " dọc theo hướng tác động của má phanh lên đĩa phanh , chỉ cần 1 pisston tác động ở một phía nhưng vẫn đảm bảo được áp lực đồng đều lên đĩa phanh :



Với kích thước nhỏ gọn , loại này được sử dụng phổ biến , nhất là các loại xe oto nhỏ có dẫn động bánh trước .
Cơ cấu trợ lực phanh dùng chân không :
đối với xe xăng thông thừong , nguồn chân không được trích từ ống hút gió , đối với xe dầu , người ta bố trí thêm một bơm chân không , đôi khi gắn kèm trong máy phát điện .
Dưới đây là hình minh họa :



Điều gì xảy ra khi ta đạp phanh ?
bác ơi.cho e hỏi là trong loại phanh đĩa kiểu bơi đó thì làm sao để áp lực dầu tác dụng đồng điều lên đĩa phanh đc nhỉ.với làm sao để nó nhả ra sau khi phanh vậy.cám ơn bác.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên