Sơ bộ hệ thống đèn liếc(Adaptive-Front light System)

phamvanhieu280894
Bình luận: 13Lượt xem: 19,221

phamvanhieu280894

Tài xế O-H
Về hệ thống này em đăng ít thông tin cho các cụ chém chứ em cũng chưa tìm hiểu rõ được về mạch điện. Cụ nào cao thủ điện tử vào chém tí để em hiểu thêm
Về hệ thống này cơ bản được chia làm 2 loại gồm đèn liếc tĩnh và đèn liếc động
Khái niệm: Đèn liếc tĩnh hiểu đơn giản như nó là 1 đèn được lắp phụ thêm bên đèn cốt. Có 3 yếu tố để quyết định việc tắt mở của chiếc đèn liếc này và đảm bảo rằng , đèn này chỉ được kích hoạt khi vào cua gấp hoặc rẽ phải hay rẽ trái , ba yếu tố đó là :
-Tốc độ xe chạy
-Góc đánh tay lái
-Tình trạng của đèn xi nhan ( bật hoặc tắt ) .
Như vậy khi xe chạy nhanh và chuyển làn xe, đèn liếc không được kích hoạt , dù rằng người lái có bật xi nhan theo hướng mong muốn . Chỉ khi góc đánh tay lái đủ lớn , tốc độ không nhanh quá cộng với việc đèn xi nhan được bật thì hệ thống này mới hoạt động.

Sự khác nhau khi không và có sử dụng đèn liếc tĩnh​
Cấu tạo: Gồm 2 đèn chiếu sáng góc cua bố trí cạnh đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến
Hệ thống này được điều khiển bởi bộ xử lý trung tâm nhờ các tín hiệu từ cảm biến góc đánh lái, cảm biến tốc độ và tín hiệu đèn xi nhan để bật đèn góc cua bổ sung cho đèn cốt. Cụ thể khi xe bật xi nhan và tốc độ xe dưới 40km/h,bộ điều khiển trung tâm sẽ điều khiển hoạt động của đèn liếc tĩnh. Bộ điều khiển liên tục nhận tín hiệu từ cảm biến để điều chỉnh cường độ và vùng chiếu sáng phù hợp với điều kiện đường xá.
Đèn liếc động: Chỉ sử dụng nguồn sáng từ đèn cốt mà không sử dụng đèn phụ.
Phương thức hoạt động của loại đèn liếc này là cơ cấu lắc ngang và lên xuống của ống đèn chiếu , nhờ cách này , khi vào cua gấp , nguồn ánh sáng chính chuyển hướng kịp thời và nâng cao tầm xa tới 150% so với phương thức cũ.
Việc điều khiển vùng chiếu sáng được dựa trên 2 cảm biến vị trí góc lái và cảm biến tốc độ
Cấu tạo : Gồm 2 mô tơ để thay đổi góc chiếu sáng của đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến



Để tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống và mạch điều khiển, các cụ vào tham khảo 2 trang dưới
http://nema.club/2014wsm/service highlights/books/n6w09/html/id091800400600.html
http://www.ti.com/lit/ug/spruhp3/spruhp3.pdf
 

ledoan

Tài xế O-H
Về hệ thống này em đăng ít thông tin cho các cụ chém chứ em cũng chưa tìm hiểu rõ được về mạch điện. Cụ nào cao thủ điện tử vào chém tí để em hiểu thêm
Về hệ thống này cơ bản được chia làm 2 loại gồm đèn liếc tĩnh và đèn liếc động
Khái niệm: Đèn liếc tĩnh hiểu đơn giản như nó là 1 đèn được lắp phụ thêm bên đèn cốt. Có 3 yếu tố để quyết định việc tắt mở của chiếc đèn liếc này và đảm bảo rằng , đèn này chỉ được kích hoạt khi vào cua gấp hoặc rẽ phải hay rẽ trái , ba yếu tố đó là :
-Tốc độ xe chạy
-Góc đánh tay lái
-Tình trạng của đèn xi nhan ( bật hoặc tắt ) .
Như vậy khi xe chạy nhanh và chuyển làn xe, đèn liếc không được kích hoạt , dù rằng người lái có bật xi nhan theo hướng mong muốn . Chỉ khi góc đánh tay lái đủ lớn , tốc độ không nhanh quá cộng với việc đèn xi nhan được bật thì hệ thống này mới hoạt động.

Sự khác nhau khi không và có sử dụng đèn liếc tĩnh​
Cấu tạo: Gồm 2 đèn chiếu sáng góc cua bố trí cạnh đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến
Hệ thống này được điều khiển bởi bộ xử lý trung tâm nhờ các tín hiệu từ cảm biến góc đánh lái, cảm biến tốc độ và tín hiệu đèn xi nhan để bật đèn góc cua bổ sung cho đèn cốt. Cụ thể khi xe bật xi nhan và tốc độ xe dưới 40km/h,bộ điều khiển trung tâm sẽ điều khiển hoạt động của đèn liếc tĩnh. Bộ điều khiển liên tục nhận tín hiệu từ cảm biến để điều chỉnh cường độ và vùng chiếu sáng phù hợp với điều kiện đường xá.
Đèn liếc động: Chỉ sử dụng nguồn sáng từ đèn cốt mà không sử dụng đèn phụ.
Phương thức hoạt động của loại đèn liếc này là cơ cấu lắc ngang và lên xuống của ống đèn chiếu , nhờ cách này , khi vào cua gấp , nguồn ánh sáng chính chuyển hướng kịp thời và nâng cao tầm xa tới 150% so với phương thức cũ.
Việc điều khiển vùng chiếu sáng được dựa trên 2 cảm biến vị trí góc lái và cảm biến tốc độ
Cấu tạo : Gồm 2 mô tơ để thay đổi góc chiếu sáng của đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến



Để tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống và mạch điều khiển, các cụ vào tham khảo 2 trang dưới
http://nema.club/2014wsm/service highlights/books/n6w09/html/id091800400600.html
http://www.ti.com/lit/ug/spruhp3/spruhp3.pdf
Hôm nay mới đọc bài viết của chú hj
 

thaoden

Tài xế O-H
Về hệ thống này em đăng ít thông tin cho các cụ chém chứ em cũng chưa tìm hiểu rõ được về mạch điện. Cụ nào cao thủ điện tử vào chém tí để em hiểu thêm
Về hệ thống này cơ bản được chia làm 2 loại gồm đèn liếc tĩnh và đèn liếc động
Khái niệm: Đèn liếc tĩnh hiểu đơn giản như nó là 1 đèn được lắp phụ thêm bên đèn cốt. Có 3 yếu tố để quyết định việc tắt mở của chiếc đèn liếc này và đảm bảo rằng , đèn này chỉ được kích hoạt khi vào cua gấp hoặc rẽ phải hay rẽ trái , ba yếu tố đó là :
-Tốc độ xe chạy
-Góc đánh tay lái
-Tình trạng của đèn xi nhan ( bật hoặc tắt ) .
Như vậy khi xe chạy nhanh và chuyển làn xe, đèn liếc không được kích hoạt , dù rằng người lái có bật xi nhan theo hướng mong muốn . Chỉ khi góc đánh tay lái đủ lớn , tốc độ không nhanh quá cộng với việc đèn xi nhan được bật thì hệ thống này mới hoạt động.

Sự khác nhau khi không và có sử dụng đèn liếc tĩnh​
Cấu tạo: Gồm 2 đèn chiếu sáng góc cua bố trí cạnh đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến
Hệ thống này được điều khiển bởi bộ xử lý trung tâm nhờ các tín hiệu từ cảm biến góc đánh lái, cảm biến tốc độ và tín hiệu đèn xi nhan để bật đèn góc cua bổ sung cho đèn cốt. Cụ thể khi xe bật xi nhan và tốc độ xe dưới 40km/h,bộ điều khiển trung tâm sẽ điều khiển hoạt động của đèn liếc tĩnh. Bộ điều khiển liên tục nhận tín hiệu từ cảm biến để điều chỉnh cường độ và vùng chiếu sáng phù hợp với điều kiện đường xá.
Đèn liếc động: Chỉ sử dụng nguồn sáng từ đèn cốt mà không sử dụng đèn phụ.
Phương thức hoạt động của loại đèn liếc này là cơ cấu lắc ngang và lên xuống của ống đèn chiếu , nhờ cách này , khi vào cua gấp , nguồn ánh sáng chính chuyển hướng kịp thời và nâng cao tầm xa tới 150% so với phương thức cũ.
Việc điều khiển vùng chiếu sáng được dựa trên 2 cảm biến vị trí góc lái và cảm biến tốc độ
Cấu tạo : Gồm 2 mô tơ để thay đổi góc chiếu sáng của đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến



Để tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống và mạch điều khiển, các cụ vào tham khảo 2 trang dưới
http://nema.club/2014wsm/service highlights/books/n6w09/html/id091800400600.html
http://www.ti.com/lit/ug/spruhp3/spruhp3.pdf
cảm ơn cụ đã chia sẻ.
 

tvdangauto

Tài xế O-H
Về hệ thống này em đăng ít thông tin cho các cụ chém chứ em cũng chưa tìm hiểu rõ được về mạch điện. Cụ nào cao thủ điện tử vào chém tí để em hiểu thêm
Về hệ thống này cơ bản được chia làm 2 loại gồm đèn liếc tĩnh và đèn liếc động
Khái niệm: Đèn liếc tĩnh hiểu đơn giản như nó là 1 đèn được lắp phụ thêm bên đèn cốt. Có 3 yếu tố để quyết định việc tắt mở của chiếc đèn liếc này và đảm bảo rằng , đèn này chỉ được kích hoạt khi vào cua gấp hoặc rẽ phải hay rẽ trái , ba yếu tố đó là :
-Tốc độ xe chạy
-Góc đánh tay lái
-Tình trạng của đèn xi nhan ( bật hoặc tắt ) .
Như vậy khi xe chạy nhanh và chuyển làn xe, đèn liếc không được kích hoạt , dù rằng người lái có bật xi nhan theo hướng mong muốn . Chỉ khi góc đánh tay lái đủ lớn , tốc độ không nhanh quá cộng với việc đèn xi nhan được bật thì hệ thống này mới hoạt động.

Sự khác nhau khi không và có sử dụng đèn liếc tĩnh​
Cấu tạo: Gồm 2 đèn chiếu sáng góc cua bố trí cạnh đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến
Hệ thống này được điều khiển bởi bộ xử lý trung tâm nhờ các tín hiệu từ cảm biến góc đánh lái, cảm biến tốc độ và tín hiệu đèn xi nhan để bật đèn góc cua bổ sung cho đèn cốt. Cụ thể khi xe bật xi nhan và tốc độ xe dưới 40km/h,bộ điều khiển trung tâm sẽ điều khiển hoạt động của đèn liếc tĩnh. Bộ điều khiển liên tục nhận tín hiệu từ cảm biến để điều chỉnh cường độ và vùng chiếu sáng phù hợp với điều kiện đường xá.
Đèn liếc động: Chỉ sử dụng nguồn sáng từ đèn cốt mà không sử dụng đèn phụ.
Phương thức hoạt động của loại đèn liếc này là cơ cấu lắc ngang và lên xuống của ống đèn chiếu , nhờ cách này , khi vào cua gấp , nguồn ánh sáng chính chuyển hướng kịp thời và nâng cao tầm xa tới 150% so với phương thức cũ.
Việc điều khiển vùng chiếu sáng được dựa trên 2 cảm biến vị trí góc lái và cảm biến tốc độ
Cấu tạo : Gồm 2 mô tơ để thay đổi góc chiếu sáng của đèn cốt
Bộ điều khiển trung tâm và các cảm biến



Để tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống và mạch điều khiển, các cụ vào tham khảo 2 trang dưới
http://nema.club/2014wsm/service highlights/books/n6w09/html/id091800400600.html
http://www.ti.com/lit/ug/spruhp3/spruhp3.pdf
Cảm ơn bác, bài viết hay.
 

ducquanpham

Tài xế O-H
Bác cho e hỏi là trong tài liệu (Texas Instruments) của Bác gửi thì họ nghiên cứu về đèn của xe nào vậy ạ?. E đọc qua mà k thấy đề cập đến.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên