Toyota Vios 2009 báo đèn báo check

A
Bình luận: 47Lượt xem: 6,270
B

bacuong

Khách
mình xinh lổi nha,đèn báo động cơ báo lổi thì chỉ liên quan tới động cơ thôi ,không liên quan tới phanh ,
 

BMW0457

Tài xế O-H
thưa cụ.Nếu thông tin cụ đua ra là đúng thì lỗi đó là về phần bu gi sấy.Nhưng con mún hỏi cụ một vấn để.cụ kiểm tra lỗi kiểu gì.Chứ con biết vios 2009 đã chuẩn Obd2 rồi thì sao mà xuất lỗi thủ công được hả cụ.Phải dùng máy chuẩn đoán chứ.nhưng nếu đúng như cụ đã nêu.cụ thay mấy con bugi sẫy cho con là ok
 

BMW0457

Tài xế O-H
bác làm ở gara nào vây.chắc chỗ bác làm không có máy chuẩn đoán à.bác mang vào đại lý toyota nhé.vào toyota hoàn kiếm đi.em đang làm ở đấy có gì em giúp nhé

toyo ta hoàn kiếm không có máy ah cụ.vậy cụ đang ở hanoi ah.con đang ở hanoi.thi thoảng liên lạc cụ nhé.Con làm ecu.chìa khóa.và công tơ mét.sỗ phone của con là:0944443253
 

BMW0457

Tài xế O-H
vậy ah cụ.con ở 291 nguyễn xiển.Cụ có pha nào hay alo cho con nhé.Trao đổi lấy kinh nghiệm,có gi giúp đỡ nhau cùng tiến bộ phải không cụ
 

bomphunong_91

Tài xế O-H

bomphunong_91

Tài xế O-H
thưa cụ.Nếu thông tin cụ đua ra là đúng thì lỗi đó là về phần bu gi sấy.Nhưng con mún hỏi cụ một vấn để.cụ kiểm tra lỗi kiểu gì.Chứ con biết vios 2009 đã chuẩn Obd2 rồi thì sao mà xuất lỗi thủ công được hả cụ.Phải dùng máy chuẩn đoán chứ.nhưng nếu đúng như cụ đã nêu.cụ thay mấy con bugi sẫy cho con là ok

cụ BMW cho em hỏi ạ? đọc đèn MIL khác gì xuất lỗi thủ công ạ?
 

phikien305electric

Tài xế O-H
đèn check engine và đèn mil là 1.đều sáng lên lúc bật chìa khóa và tắt đi sau 2s để chứng tỏ đèn không bị cháy
khi hệ thống điện điều khiển động cơ có vấn đề thì nó sáng
vios mà có bụi sấy thì nó sấy chỗ nào nhỉ các cụ,.
khả năng em vios này bị luộc ecu rùi lên cụ mới xuất lỗi bằng tay được
 

sirduyduc

Tài xế O-H
kính các cụ!
con vios-2009 này đã có chuẩn OBD2 rồi, nhưng ở đây cụ chủ thớt do điều kiện không có máy nên muốn xuất lỗi thủ công bằng việc nháy đèn MIL hay CHECKENGINE.
với con xe của khổ chủ,nó dùng DLC3, 16 chân, muốn nháy đèn MIL xuất lỗi, cụ nối tắt chân số 4 với chân số 13 với nhau (TC và CG) hoặc nối chân 13 với mass động cơ đèn MIL cũng sẽ nháy

vấn đề là nháy được đèn MIL rồi, nhưng đọc cái mã nháy đó ra sao để biết được nó là lỗi bao nhiêu.
cụ chủ thớt tiến hành đọc lại mã nháy, cụ chờ cho chu kỳ dài nhất của nó nháy xong, rồi bắt đầu quan sát nó nháy lại xem thế nào nhé!
còn cái vấn đề đèn phanh, đã có nhiều bài viết về nó rồi,nên em không dám chém nữa.
 

nguyenvuong

Tài xế O-H
kính các cụ!
con vios-2009 này đã có chuẩn OBD2 rồi, nhưng ở đây cụ chủ thớt do điều kiện không có máy nên muốn xuất lỗi thủ công bằng việc nháy đèn MIL hay CHECKENGINE.
với con xe của khổ chủ,nó dùng DLC3, 16 chân, muốn nháy đèn MIL xuất lỗi, cụ nối tắt chân số 4 với chân số 13 với nhau (TC và CG) hoặc nối chân 13 với mass động cơ đèn MIL cũng sẽ nháy

vấn đề là nháy được đèn MIL rồi, nhưng đọc cái mã nháy đó ra sao để biết được nó là lỗi bao nhiêu.
cụ chủ thớt tiến hành đọc lại mã nháy, cụ chờ cho chu kỳ dài nhất của nó nháy xong, rồi bắt đầu quan sát nó nháy lại xem thế nào nhé!
còn cái vấn đề đèn phanh, đã có nhiều bài viết về nó rồi,nên em không dám chém nữa.
xuất lỗi bằng tay chỉ áp dụng với dòng xe chuẩn EOBD và MOBD. còn chuẩn OBD2 thì không xuất được thì phải. vios 2007 chuẩn OBD2 rồi.
 

sirduyduc

Tài xế O-H
xuất lỗi bằng tay chỉ áp dụng với dòng xe chuẩn EOBD và MOBD. còn chuẩn OBD2 thì không xuất được thì phải. vios 2007 chuẩn OBD2 rồi.
em cũng có tìm hiểu qua về vấn đề này.
OBD/MOBD và EOBD2 đều có khả năng đọc mã DTC bằng máy và xuất mã qua đèn MIL cụ à.
cái khác nhau là EOBD thì không có chức năng thử kích hoạt thôi. thêm nữa là các hạng xuất hiện trên màn hình khi thực hiện chẩn đoán bằng cáp EOBD có sự khác biệt thôi, nó phụ thuộc vào luật lệ quy định cho dòng xe phân phối tại khu vực. với OBD2 nâng cấp thì có thêm khả năng thử kích hoạt.
 

sirduyduc

Tài xế O-H
P0095=Cảm biến nhiệt độ khí nạp (cảm biến 2)- mạch điều khiển bị lỗi
bác bít xem nó thế nào rồi chứ ạ
mã P0095 như cụ dịch ra là hoàn toàn chuẩn xác nhưng với trường hợp máy chẩn đoán báo mã lỗi là P0095.
nhưng chỉ có một số mã pxxxx chuyển đổi tương đồng về mã lỗi dạng 2 chữ số chứ không phải tất cả đâu cụ ạ. còn mã nào dạng Pxxxx chuyển về mã 2 chữ số được thì em tạm thời chưa thể kê khai lên được. việc qui mã "95" như chủ thớt đang nghi ngờ về mã P0095 là hoàn toàn không được cụ nhé.
 

sirduyduc

Tài xế O-H
cảm ơn các bác. e ở HN. căn bản em muốn xuất lỗi thủ công vì k có máy test. nhưng lại k dịch dc mã lỗi
cụ chủ thớt à. cũng vì cái toppic của cụ mà e cũng đem cái thân lần mò tí, 1 là cố giúp cụ mổ xẻ được vấn đề, 2 là cũng cho e sáng cái đầu ra. e xin chém tiếp như sau cụ nhé, có gì "ngu ngu" các cụ gạch đá nhè nhẹ kẻo e vỡ đầu,tội e lắm :D
việc đấu tắt các cực để nháy đèn MIL và xuất lỗi thủ công, như em đã nói, con xe của cụ hoàn toàn thực hiện được, cách thức ra sao hẳn cụ đã năm rõ. nhưng với các dòng xe đời thấp thì nó hữu dụng và thuận lợi hơn vì số lượng cảm biến đầu vào ít, số lượng lỗi ít.còn với dòng đời cao, chỉ khi không có máy chẩn đoán thì ta đành xài tạm cách xuất lỗi thủ công cụ ạ. khi quan sát sự nhấp nháy đèn MIL, cụ chú ý cho em là nó chia làm 2 loại: nháy đơn và nháy kép.
+) nháy đơn: Số lần nhấp nháy là số thứ tự lỗi, giữa 2 lần nháy cách đều nhau;giữa 2 lỗi khác nhau có một khoảng nghỉ dài;khi hết lỗi,có một khoảng nghỉ dài hơn và tuần hoàn lại như ban đầu
bảng mã lỗi các xe Toyota đọc bằng nháy đèn MIL dạng mã 1-digit như sau:

2= mạch cảm biến áp suất đường ống nạp, bộ đo gió
3= tín hiệu đánh lửa IGT
4= mạch cảm biến nhiệt độ nước
5= tín hiệu cảm biến oxy
6= tín hiệu PRM(G, NE)
8= mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp
9= mạch cảm biến tốc độ xe

+) nháy kép: Số thứ tự lỗi được ghép lại từ 2 lần nháy-một lần hàng chục + một lần hàng đơn vị.
Giữa mỗi lần nháy cách nhau 0,5 giây, giữa hàng chục và hàng đơn vị cách nhau 1,5 giây; giữa 2 lỗi khác nhau có khoảng nghỉ 2,5 giây; khi hết lỗi, có khoảng nghỉ 4,5 giây và tuần hoàn lại như ban đầu.
dưới đây là minh họa cho nháy kép, với 2 mã lỗi 12 và 31:


bảng mã 2-digit:
11- mất nguồn cấp ECU
12,13- mất tín hiệu PRM(G,NE)
14- tín hiệu đánh lửa
15- tín hiệu phản hồi đánh lửa (IGF)
21-tín hiệu CB Oxy.
22- mạch CB nhiệt độ nước.
24-mạch CB nhiệt độ khí nạp.
25- tỉ lệ A/F quá nhạt
26- tỉ lệ A/F quá đậm
27- mạch CB Oxy phụ.
28- mạch cảm biến oxy(có sấy).
31- mạch cảm biến áp suất đường ống nạp-Bộ đo gió hoặc MAP
32-tín hiệu bộ đo gió cánh trượt (là loại đo thể tích).
41- mạch CB vị trí bướm ga.
42- mạch CB tốc độ xe.
43-Tín hiệu đề
51- điều hòa nhiệt độ, các công tắc.
52-53- CB kích nổ số
71- Hệ thống luân hồi khí xả.

như dữ kiện cụ cung cấp:"9 lần nháy liên tiếp cách nhau khoảng 1,5s sau đó dừng lại một lúc nó lại nháy 5 lần. Sau đó nghỉ 1 lúc dài rồi lại tuần hoàn tiếp như trên", nếu cụ quan sát hoàn toàn chính xác thì con xe của cụ dính 2 mã nháy đơn là mã 9 và mã 5 là hoàn toàn chính xác cụ nhé!
sức em đã tàn, rượu vẫn còn phê, xin ngồi hóng nhường đường cho cao thủ!
 

bomphunong_91

Tài xế O-H
cụ chủ thớt à. cũng vì cái toppic của cụ mà e cũng đem cái thân lần mò tí, 1 là cố giúp cụ mổ xẻ được vấn đề, 2 là cũng cho e sáng cái đầu ra. e xin chém tiếp như sau cụ nhé, có gì "ngu ngu" các cụ gạch đá nhè nhẹ kẻo e vỡ đầu,tội e lắm :D
việc đấu tắt các cực để nháy đèn MIL và xuất lỗi thủ công, như em đã nói, con xe của cụ hoàn toàn thực hiện được, cách thức ra sao hẳn cụ đã năm rõ. nhưng với các dòng xe đời thấp thì nó hữu dụng và thuận lợi hơn vì số lượng cảm biến đầu vào ít, số lượng lỗi ít.còn với dòng đời cao, chỉ khi không có máy chẩn đoán thì ta đành xài tạm cách xuất lỗi thủ công cụ ạ. khi quan sát sự nhấp nháy đèn MIL, cụ chú ý cho em là nó chia làm 2 loại: nháy đơn và nháy kép.
+) nháy đơn: Số lần nhấp nháy là số thứ tự lỗi, giữa 2 lần nháy cách đều nhau;giữa 2 lỗi khác nhau có một khoảng nghỉ dài;khi hết lỗi,có một khoảng nghỉ dài hơn và tuần hoàn lại như ban đầu
bảng mã lỗi các xe Toyota đọc bằng nháy đèn MIL dạng mã 1-digit như sau:

2= mạch cảm biến áp suất đường ống nạp, bộ đo gió
3= tín hiệu đánh lửa IGT
4= mạch cảm biến nhiệt độ nước
5= tín hiệu cảm biến oxy
6= tín hiệu PRM(G, NE)
8= mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp
9= mạch cảm biến tốc độ xe

+) nháy kép: Số thứ tự lỗi được ghép lại từ 2 lần nháy-một lần hàng chục + một lần hàng đơn vị.
Giữa mỗi lần nháy cách nhau 0,5 giây, giữa hàng chục và hàng đơn vị cách nhau 1,5 giây; giữa 2 lỗi khác nhau có khoảng nghỉ 2,5 giây; khi hết lỗi, có khoảng nghỉ 4,5 giây và tuần hoàn lại như ban đầu.
dưới đây là minh họa cho nháy kép, với 2 mã lỗi 12 và 31:


bảng mã 2-digit:
11- mất nguồn cấp ECU
12,13- mất tín hiệu PRM(G,NE)
14- tín hiệu đánh lửa
15- tín hiệu phản hồi đánh lửa (IGF)
21-tín hiệu CB Oxy.
22- mạch CB nhiệt độ nước.
24-mạch CB nhiệt độ khí nạp.
25- tỉ lệ A/F quá nhạt
26- tỉ lệ A/F quá đậm
27- mạch CB Oxy phụ.
28- mạch cảm biến oxy(có sấy).
31- mạch cảm biến áp suất đường ống nạp-Bộ đo gió hoặc MAP
32-tín hiệu bộ đo gió cánh trượt (là loại đo thể tích).
41- mạch CB vị trí bướm ga.
42- mạch CB tốc độ xe.
43-Tín hiệu đề
51- điều hòa nhiệt độ, các công tắc.
52-53- CB kích nổ số
71- Hệ thống luân hồi khí xả.

như dữ kiện cụ cung cấp:"9 lần nháy liên tiếp cách nhau khoảng 1,5s sau đó dừng lại một lúc nó lại nháy 5 lần. Sau đó nghỉ 1 lúc dài rồi lại tuần hoàn tiếp như trên", nếu cụ quan sát hoàn toàn chính xác thì con xe của cụ dính 2 mã nháy đơn là mã 9 và mã 5 là hoàn toàn chính xác cụ nhé!
sức em đã tàn, rượu vẫn còn phê, xin ngồi hóng nhường đường cho cao thủ!
em cũng có bảo 2 lỗi đơn 5 (cảm biến oxy) và 9 ( mạch cảm biến tốc độ xe) nhưng cụ này bảo xe này không có cảm biến tốc độ bánh xe.em k hiểu sao vios limo lại không có.?
 

bungati2012

Tài xế O-H
cụ chủ thớt à. cũng vì cái toppic của cụ mà e cũng đem cái thân lần mò tí, 1 là cố giúp cụ mổ xẻ được vấn đề, 2 là cũng cho e sáng cái đầu ra. e xin chém tiếp như sau cụ nhé, có gì "ngu ngu" các cụ gạch đá nhè nhẹ kẻo e vỡ đầu,tội e lắm :D
việc đấu tắt các cực để nháy đèn MIL và xuất lỗi thủ công, như em đã nói, con xe của cụ hoàn toàn thực hiện được, cách thức ra sao hẳn cụ đã năm rõ. nhưng với các dòng xe đời thấp thì nó hữu dụng và thuận lợi hơn vì số lượng cảm biến đầu vào ít, số lượng lỗi ít.còn với dòng đời cao, chỉ khi không có máy chẩn đoán thì ta đành xài tạm cách xuất lỗi thủ công cụ ạ. khi quan sát sự nhấp nháy đèn MIL, cụ chú ý cho em là nó chia làm 2 loại: nháy đơn và nháy kép.
+) nháy đơn: Số lần nhấp nháy là số thứ tự lỗi, giữa 2 lần nháy cách đều nhau;giữa 2 lỗi khác nhau có một khoảng nghỉ dài;khi hết lỗi,có một khoảng nghỉ dài hơn và tuần hoàn lại như ban đầu
bảng mã lỗi các xe Toyota đọc bằng nháy đèn MIL dạng mã 1-digit như sau:

2= mạch cảm biến áp suất đường ống nạp, bộ đo gió
3= tín hiệu đánh lửa IGT
4= mạch cảm biến nhiệt độ nước
5= tín hiệu cảm biến oxy
6= tín hiệu PRM(G, NE)
8= mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp
9= mạch cảm biến tốc độ xe

+) nháy kép: Số thứ tự lỗi được ghép lại từ 2 lần nháy-một lần hàng chục + một lần hàng đơn vị.
Giữa mỗi lần nháy cách nhau 0,5 giây, giữa hàng chục và hàng đơn vị cách nhau 1,5 giây; giữa 2 lỗi khác nhau có khoảng nghỉ 2,5 giây; khi hết lỗi, có khoảng nghỉ 4,5 giây và tuần hoàn lại như ban đầu.
dưới đây là minh họa cho nháy kép, với 2 mã lỗi 12 và 31:


bảng mã 2-digit:
11- mất nguồn cấp ECU
12,13- mất tín hiệu PRM(G,NE)
14- tín hiệu đánh lửa
15- tín hiệu phản hồi đánh lửa (IGF)
21-tín hiệu CB Oxy.
22- mạch CB nhiệt độ nước.
24-mạch CB nhiệt độ khí nạp.
25- tỉ lệ A/F quá nhạt
26- tỉ lệ A/F quá đậm
27- mạch CB Oxy phụ.
28- mạch cảm biến oxy(có sấy).
31- mạch cảm biến áp suất đường ống nạp-Bộ đo gió hoặc MAP
32-tín hiệu bộ đo gió cánh trượt (là loại đo thể tích).
41- mạch CB vị trí bướm ga.
42- mạch CB tốc độ xe.
43-Tín hiệu đề
51- điều hòa nhiệt độ, các công tắc.
52-53- CB kích nổ số
71- Hệ thống luân hồi khí xả.

như dữ kiện cụ cung cấp:"9 lần nháy liên tiếp cách nhau khoảng 1,5s sau đó dừng lại một lúc nó lại nháy 5 lần. Sau đó nghỉ 1 lúc dài rồi lại tuần hoàn tiếp như trên", nếu cụ quan sát hoàn toàn chính xác thì con xe của cụ dính 2 mã nháy đơn là mã 9 và mã 5 là hoàn toàn chính xác cụ nhé!
sức em đã tàn, rượu vẫn còn phê, xin ngồi hóng nhường đường cho cao thủ!
nếu :

nhưng em thấy cụ ấy bảo là nó tuần hoàn lặp lại giống nhau mà
vì thế em chỉ nghĩ dc vậy
nói chung là em dựa dẫm cái máy đọc nỗi,nên ít chơi khoàn này
viết mã lỗi cho cụ ấy loại trừ thoi
 

bomphunong_91

Tài xế O-H
nếu :

nhưng em thấy cụ ấy bảo là nó tuần hoàn lặp lại giống nhau mà
vì thế em chỉ nghĩ dc vậy
nói chung là em dựa dẫm cái máy đọc nỗi,nên ít chơi khoàn này
viết mã lỗi cho cụ ấy loại trừ thoi
hic.cái máy đọc lỗi là nó hiện lỗi luôn.chứ có phải đọc đèn mil đâu cụ.cụ đức viết về 2 kiểu mã đơn và kép bằng cách đọc đèn là đúng rồi đấy ạ.còn cụ chủ thớt bảo cái xe vios không có con cảm biến tốc độ thì bộ abs của xe vios để cho đẹp ạ?
 

sirduyduc

Tài xế O-H
hic.cái máy đọc lỗi là nó hiện lỗi luôn.chứ có phải đọc đèn mil đâu cụ.cụ đức viết về 2 kiểu mã đơn và kép bằng cách đọc đèn là đúng rồi đấy ạ.còn cụ chủ thớt bảo cái xe vios không có con cảm biến tốc độ thì bộ abs của xe vios để cho đẹp ạ?
cũng không hẳn, trên một số xe, DTC 2 chữ số có thể đọc được bằng máy chẩn đoán cầm tay đấy.
nối máy chẩn đoán với giắc DLC1 hoặc DLC2, trong trường hợp này máy không thể trực tiếp giao tiếp với ECU, máy chẩn đoán nối tắt với các cực TE1 và E1 qua VIM, để làm cho đèn MIL nháy. Sau đó, máy chẩn đoán đọc được nhấp nháy của đèn MIL và chỉ ra trên màn hình dạng DTC. Bằng phương pháp này, cần nhiểu thời gian để đọc mẫu nhấp nhãy của đèn MIL.

DLC3 có một cực SIL nằm bên trong, cực này nối trực tiếp với ECU động cơ được dùng khi cần hiển thị DTC trên màn hình máy chẩn đoán cầm tay, nối tắt TC và CG làm cho đèn MIL nhấp nháy.khi đó mã nháy của đèn MIL hiển thị lên màn hình máy chẩn đoán.

P/S: kính cụ bungati2012, cụ là cao nhân nên nhà cháu đâu có dám qua mặt ạ,cụ nói thế nhà cháu tổn thọ chết :D...em chém gió chút, mong cụ chỉ bảo thêm.!!!
 

phikien305electric

Tài xế O-H
em chợt nhớ ra lời thầy giáo em căn dặn
em à,sau này di làm nếu nhìn thấy giắc DLC3 16pin thì đừng nói luôn là Chuẩn OBD2
mà nếu đã là OBD2 của toyota thì phải là giắc 16pin
 

bungati2012

Tài xế O-H
cũng không hẳn, trên một số xe, DTC 2 chữ số có thể đọc được bằng máy chẩn đoán cầm tay đấy.
nối máy chẩn đoán với giắc DLC1 hoặc DLC2, trong trường hợp này máy không thể trực tiếp giao tiếp với ECU, máy chẩn đoán nối tắt với các cực TE1 và E1 qua VIM, để làm cho đèn MIL nháy. Sau đó, máy chẩn đoán đọc được nhấp nháy của đèn MIL và chỉ ra trên màn hình dạng DTC. Bằng phương pháp này, cần nhiểu thời gian để đọc mẫu nhấp nhãy của đèn MIL.

DLC3 có một cực SIL nằm bên trong, cực này nối trực tiếp với ECU động cơ được dùng khi cần hiển thị DTC trên màn hình máy chẩn đoán cầm tay, nối tắt TC và CG làm cho đèn MIL nhấp nháy.khi đó mã nháy của đèn MIL hiển thị lên màn hình máy chẩn đoán.

P/S: kính cụ bungati2012, cụ là cao nhân nên nhà cháu đâu có dám qua mặt ạ,cụ nói thế nhà cháu tổn thọ chết :D...em chém gió chút, mong cụ chỉ bảo thêm.!!!

chaizz cụ nói thế em mới tổn thọ
nếu cái ảnh avata là chính cụ thì chắc em kém tuổi cụ đới
em là thế hệ đi sau thôi nêm chủ yếu dựa vào máy đọc lỗi,chứ thế hệ đi trước mới mòm mẫm đọc theo kiểu bằng tay được
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên