Bài toán chia lưu lượng trên máy đào komatsu đời trừ sáu.

A
Bình luận: 99Lượt xem: 21,019

ANONYMOUS

Tài xế O-H
Kính các vị hảo hán,

Vừa rồi lang thang trên mạng, lại thấy một bài viết "RẤT HAY" có tính "HỌC THUẬT". Nhưng tiếc là chưa thấy có lời "PHẢN BIỆN" nào cả nên xin phép "TÁC THẬT (chết, lại nói nhầm) TÁC GIẢ" để chép lại hầu các vị "TÁN" thêm cho ra nhẽ.


phatminh1967 đã viết:
Xin lỗi các cụ vì lâu rồi em ko lên dđ chém gió , bởi dạo này công việc của em nhiều quá nhưng lại ít tiền ( Thế mới đau sờ cau ) . Nói đúng hơn là em bỏ quê ( dđ XMCT ) lên thành phố ( Oto-hui ) tìm việc làm . Không tìm được việc làm , nói đúng hơn là chẳng có “chó” nào nó thuê cả , lại gặp ngay mấy thằng em dại :
1- komatsu-6 : chuyên lên xin đồ mang về quê kiếm chác chút chênh lệch, nhưng lại bị lừa mất cả chì lẫn chài , mà đồ lên thành phố xin ko mất tiền chắc lại về quê bán đắt quá nên nó lừa cho là phải , vác được xác về là may lắm rồi . ( nghe đâu bị thằng cu nào đó quê ở quãng 1/3 chữ S tính từ phía bắc xuống nó lừa cho)
Cu này viết được mấy bài nhưng toàn bỏ trống ko chịu chốt hạ gì cả .
2- Giẻ rách & KIMKHANHTOAN : viết được vài bài , nói chung vẫn qui là chém gió cho vui thôi .
3- thayboixemvoi : cu em này hay cho đồ để xem chơi & hay chọc ngoáy lung tung , ko biết ngoài đời có biết cái quái gì ko nữa ?????
4- hyundai : Cụ này nhà giàu , đồ nội thất thay liên tục , cứ quẳng ra đường ai nhặt cũng được , nhưng cụ này rất tốt vì đã có công làm thay đổi và nâng cấp bộ mặt nhà quê ( đồ thải toàn đồ tốt ko à ... ) , cái việc này em cũng định làm nhưng chưa đủ điều kiện ( Lại nói phét tý cho oai ) .
Nói túm lại : lên thành phố chỉ sướng con mắt , nhặt nhiều đồ mà ko dùng hay bán được thì chỉ tổ nặng và tẩu hỏa nhập ma thôi . Thành phố chỉ thiếu một thứ đó là : “ những thằng hỏi đểu “ mà cái này ở quê thì đầy .
Thôi thì về quê có đứa hỏi đểu cũng được để còn có cớ để trả lời & bắt chuyện còn hơn ở thành phố chẳng có ma nào ngó ngàng tới .
Em xin tạm thời ngưng chuyện ba hoa bốc phét lại để còn tiếp tục nói phét tiếp ở chủ đề chính của bài này .







Nhìn vào 2 cái hình ở trên : rõ ràng bài toán chia lưu lượng đã được KOM tính toán & thiết kế sẵn bởi mã danh điểm cũng như kích thước của cái van em tạm gọi nó là “ van chia lưu lượng cho các thao tác khi giao hợp “ , hình như tên của nó hơi dài vậy em xin viết tắt để đỡ mỏi tay nhé ( van CGH ) .
Vậy thì khi chia lưu lượng nó sẽ ntn ????? cái kích thước khác nhau của cái van có mũi tên chỉ vào ở hình trên của van CGH sẽ chạy dến 2 vị trí khác nhau , nếu lấy mặt phẳng nằm ngang làm gốc để so sánh thì một cái cao một cái thấp khi ở cùng một a/s PLS , vậy thì khi KOM-6 mất sự nhịp nhàng khi kết hợp vài động tác có thể do lắp sai vị trí của van CGH + trong nắp chụp của ty van phân phối có các căn & lò xo khác nhau , nhìn vào hình bên trên : rõ ràng khi thiết kế KOM-6 đã ưu tiên lưu lượng cho ARM nhiều hơn cho BOOM rồi .

Nếu phân tích theo sơ đồ thủy lực hình bên dưới :





Khi BOOM & ARM cùng hoạt động , ở đây em chỉ xét theo khía cạnh là nâng cần & Arm đang rơi tự do có nghĩa là PLS(Boom raise) > PLS(Arm) , PLS(Arm) màu xanh dương xuất phát từ khoanh tròn màu đỏ chạy sang khoanh tròn màu hồng và bị PLS(Boom raise) cao hơn chặn lại theo cái hình em phóng to ra ấy .
PLS(Boom raise) màu vàng chạy sang phía bên kia của VPP và em vẽ nó có màu đỏ -----> PLS về đ/k bơm = PLS(Boom raise) = PLS( thao tác có a/s cao hơn) .
Như thế nếu một trong các chi tiết liên quan tới PLS mà ko còn đúng & chuẩn sẽ làm sai đi cái bài toán chia lưu lượng .[/size][/i][/color]

Tạm thời em “bóp mãi” cũng chỉ “phọt được” từng ấy thôi , cụ nào biết bóp thì bóp hộ em cái hoặc tự xử giúp em v..ớ...i......với .
 

chocgaybanhxe

Tài xế O-H
Bài này em có xem bên diễn đàn XMCT, em thấy hay nhưng trình em còn thấp không biết tham gia thế nào, đành chờ các cao nhân phản biện tiếp cho em được mở rộng tầm mắt.:5:
 

ANONYMOUS

Tài xế O-H




Nhìn vào 2 cái hình ở trên : rõ ràng bài toán chia lưu lượng đã được KOM tính toán & thiết kế sẵn bởi mã danh điểm cũng như kích thước của cái van em tạm gọi nó là “ van chia lưu lượng cho các thao tác khi giao hợp “ , hình như tên của nó hơi dài vậy em xin viết tắt để đỡ mỏi tay nhé ( van CGH ) .
Vậy thì khi chia lưu lượng nó sẽ ntn ????? cái kích thước khác nhau của cái van có mũi tên chỉ vào ở hình trên của van CGH sẽ chạy dến 2 vị trí khác nhau , nếu lấy mặt phẳng nằm ngang làm gốc để so sánh thì một cái cao một cái thấp khi ở cùng một a/s PLS , vậy thì khi KOM-6 mất sự nhịp nhàng khi kết hợp vài động tác có thể do lắp sai vị trí của van CGH + trong nắp chụp của ty van phân phối có các căn & lò xo khác nhau , nhìn vào hình bên trên : rõ ràng khi thiết kế KOM-6 đã ưu tiên lưu lượng cho ARM nhiều hơn cho BOOM rồi...


Khi BOOM & ARM cùng hoạt động , ở đây em chỉ xét theo khía cạnh là nâng cần & Arm đang rơi tự do có nghĩa là PLS(Boom raise) > PLS(Arm) , PLS(Arm) màu xanh dương xuất phát từ khoanh tròn màu đỏ chạy sang khoanh tròn màu hồng và bị PLS(Boom raise) cao hơn chặn lại theo cái hình em phóng to ra ấy .
PLS(Boom raise) màu vàng chạy sang phía bên kia của VPP và em vẽ nó có màu đỏ -----> PLS về đ/k bơm = PLS(Boom raise) = PLS( thao tác có a/s cao hơn) .
Như thế nếu một trong các chi tiết liên quan tới PLS mà ko còn đúng & chuẩn sẽ làm sai đi cái bài toán chia lưu lượng .[/i][/color]
chỉ xét theo khía cạnh là nâng cần & Arm đang rơi tự do

Trong thực tế hầu như RẤT HIẾM khi gặp kiểu "PHỐI HỢP" như thế này (trừ khi múa máy biểu diễn)!!! Đa số trường hợp "GIAO PHỐI" giữa BOOM và ARM khi làm việc thực tế là: ARM co vào để đào và BOOM nâng dần lên. Như vậy khi thiết kế, các hãng sẽ đặt GIẢ THIẾT là: áp suất làm việc của ARM phải NẶNG HƠN của BOOM===>ĐƯỜNG KINH PISTON VAN BÙ ÁP CỦA BOOM TO HƠN CỦA ARM LÀ HỢP LÝ.

Và còn nữa, nhưng xin tạm dừng để quý Cụ vào "TÁN".
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Cụ này vô cớ "sào mỳ" của người quen mà không cho biết nguồn gốc xuất xứ nhá.Thank cho cụ Phát.


Trong thực tế hầu như RẤT HIẾM khi gặp kiểu "PHỐI HỢP" như thế này (trừ khi múa máy biểu diễn)!!! Đa số trường hợp "GIAO PHỐI" giữa BOOM và ARM khi làm việc thực tế là: ARM co vào để đào và BOOM nâng dần lên. Như vậy khi thiết kế, các hãng sẽ đặt GIẢ THIẾT là: áp suất làm việc của ARM phải NẶNG HƠN của BOOM===>ĐƯỜNG KINH PISTON VAN BÙ ÁP CỦA BOOM TO HƠN CỦA ARM LÀ HỢP LÝ.

Và còn nữa, nhưng xin tạm dừng để quý Cụ vào "TÁN".

Cái dòng chữ bôi đỏ bên trên là cụ sai nhá, không phải RẤT HIẾM mà nó múa biểu diễn cũng chiếm cỡ 10 % của công việc đó, trên công trường nó gọi là " dọn máng " và " làm bệ " để đứng khi xúc tải.=))

À mà nói về câu chữ thì cụ là số 1, nghề thày cãi mờ.:b

Xin lỗi cụ, em chơi kiểu chữ to bởi vì mắt em dạo này vớ vẩn lắm, nghề của em mà " nhắm mắt và sờ linh tinh".

Các cụ khác có vào tán không thì bảo, sao cứ để hai thằng già buôn dưa lê mãi thế nhể?????
 

KIMKHANHTOAN

Tài xế O-H
Cụ này vô cớ "sào mỳ" của người quen mà không cho biết nguồn gốc xuất xứ nhá.Thank cho cụ Phát.




Cái dòng chữ bôi đỏ bên trên là cụ sai nhá, không phải RẤT HIẾM mà nó múa biểu diễn cũng chiếm cỡ 10 % của công việc đó, trên công trường nó gọi là " dọn máng " và " làm bệ " để đứng khi xúc tải.=))

À mà nói về câu chữ thì cụ là số 1, nghề thày cãi mờ.:b

Xin lỗi cụ, em chơi kiểu chữ to bởi vì mắt em dạo này vớ vẩn lắm, nghề của em mà " nhắm mắt và sờ linh tinh".

Các cụ khác có vào tán không thì bảo, sao cứ để hai thằng già buôn dưa lê mãi thế nhể?????

Xin hai đại nhân bớt nóng ... Cho em ti toe vài dòng nhá :




Bài toán lưu lượng này nhà sản xuất đã tính toán rất kĩ rồi ... Cái hình này nó nói về ( tỉ lệ diện tích bề mặt van bồi hoàn áp suất )

Em xin phân tích đểu như sau :

điều kiện chia dòng thay đổi theo tỉ lệ diện tích của khúc A1/A2 của van bồi hoàn áp suất .

Tỉ lệ diện tích = A1/A2

- Khi tỉ lệ diện tích = 1 :

Áp suất xuôi dòng meter - in của trục cuộn = áp suất tải tối đa , và lưu lượng dầu được phân chia tỉ lệ với diện tích lỗ mở của trục cuộn .

- Khi tỉ lệ diện tích > 1 :

Áp suất xuôi dòng meter - in của trục cuộn > áp suất tối đa tải , và lưu lượng dầu được phân chia thấp hơn so với diện tích của lỗ mở trục cuộn .

- Khi tỉ lệ diện tích < 1 :

Áp suất xuôi dòng meter - in của trục cuộn < áp suất tối đa tải , và lưu lượng dầu được phân chia lớn hơn so với diện tích của lỗ mở trục cuộn .

Mỏi tay quá ... em xin dừng bút để nhường lời các cụ khác ạ !!!
 

ANONYMOUS

Tài xế O-H
Cái dòng chữ bôi đỏ bên trên là cụ sai nhá, không phải RẤT HIẾM mà nó múa biểu diễn cũng chiếm cỡ 10 % của công việc đó, trên công trường nó gọi là " dọn máng " và " làm bệ " để đứng khi xúc tải.=))

Kính tiên sinh, cái việc "ARM RƠI TỰ DO" và "ARM LÀM BỆ ĐỂ ĐỨNG" là hoàn toàn khác nhau; mạch thủy lực của "CHÚNG" cũng khác nhau rất xa đấy ạ. Tại hạ khi trích dẫn có TÔ SON ĐỎ CHÓT cho câu "ARM ĐANG RƠI TỰ DO" kia mà !!

Bài toán lưu lượng này nhà sản xuất đã tính toán rất kĩ rồi ... Cái hình này nó nói về ( tỉ lệ diện tích bề mặt van bồi hoàn áp suất )

Em xin phân tích đểu như sau :

điều kiện chia dòng thay đổi theo tỉ lệ diện tích của khúc A1/A2 của van bồi hoàn áp suất .

Tỉ lệ diện tích = A1/A2

- Khi tỉ lệ diện tích = 1 :

Áp suất xuôi dòng meter - in của trục cuộn = áp suất tải tối đa , và lưu lượng dầu được phân chia tỉ lệ với diện tích lỗ mở của trục cuộn .

- Khi tỉ lệ diện tích > 1 :

Áp suất xuôi dòng meter - in của trục cuộn > áp suất tối đa tải , và lưu lượng dầu được phân chia thấp hơn so với diện tích của lỗ mở trục cuộn .

- Khi tỉ lệ diện tích < 1 :

Áp suất xuôi dòng meter - in của trục cuộn < áp suất tối đa tải , và lưu lượng dầu được phân chia lớn hơn so với diện tích của lỗ mở trục cuộn .

Mỏi tay quá ... em xin dừng bút để nhường lời các cụ khác ạ !!!

Kính đại hiệp, những khái niệm : " SPOOL METER-IN (viết có gạch nối) và DOWNSTREAM (viết dính liền) là RẤT HAY, RẤT MỚI. Xin lót dép ngồi chờ đại hiệp nghỉ ngơi xoa bóp cho hết mỏi tay rồi phân tích tiếp ạ.:105::105:
 

chocgaybanhxe

Tài xế O-H
Kính tiên sinh, cái việc "ARM RƠI TỰ DO" và "ARM LÀM BỆ ĐỂ ĐỨNG" là hoàn toàn khác nhau; mạch thủy lực của "CHÚNG" cũng khác nhau rất xa đấy ạ. Tại hạ khi trích dẫn có TÔ SON ĐỎ CHÓT cho câu "ARM ĐANG RƠI TỰ DO" kia mà !!



Kính đại hiệp, những khái niệm : " SPOOL METER-IN (viết có gạch nối) và DOWNSTREAM (viết dính liền) là RẤT HAY, RẤT MỚI. Xin lót dép ngồi chờ đại hiệp nghỉ ngơi xoa bóp cho hết mỏi tay rồi phân tích tiếp ạ.:105::105:

Mình biết cụ này là ai rồi.=d>=d>
 

gie-rach

Tài xế O-H
:)):cp Em xin phép các cụ có tý ý kiếm các cụ cho em hỏi tý hình như cụ Phatminh1967 gì đó viết thiếu đầu bài thì phải hay cụ ý chích đoạn giữa của bài viết ý nhỉ - khó quá em chưa có hiểu:12:,
Còn mấy cái khái niệm mới em đề nghị Cụ LẠC HẬU mang từ bên HYDRAULICS về cho anh em học với nhỉ.
 

KIMKHANHTOAN

Tài xế O-H
Kính tiên sinh, cái việc "ARM RƠI TỰ DO" và "ARM LÀM BỆ ĐỂ ĐỨNG" là hoàn toàn khác nhau; mạch thủy lực của "CHÚNG" cũng khác nhau rất xa đấy ạ. Tại hạ khi trích dẫn có TÔ SON ĐỎ CHÓT cho câu "ARM ĐANG RƠI TỰ DO" kia mà !!



Kính đại hiệp, những khái niệm : " SPOOL METER-IN (viết có gạch nối) và DOWNSTREAM (viết dính liền) là RẤT HAY, RẤT MỚI. Xin lót dép ngồi chờ đại hiệp nghỉ ngơi xoa bóp cho hết mỏi tay rồi phân tích tiếp ạ.:105::105:

Cụ này vặn vẹo ra trò nhể ... Thôi em cứ quoăng đại cái ảnh lên để các Cụ pàn luận nhá :

 

ANONYMOUS

Tài xế O-H
:)):cp Em xin phép các cụ có tý ý kiến các cụ cho em hỏi tý hình như cụ Phatminh1967 gì đó viết thiếu đầu bài thì phải hay cụ ý chích đoạn giữa của bài viết ý nhỉ - khó quá em chưa có hiểu:12:,

Câu hỏi này thực sự là hay quá đây.

Lẽ ra trước khi "TÁN" về bài toán chia lưu lượng, nên có những câu hỏi tuần tự là : tại sao lại phải chia; mục đích chia để làm gì; chia như thế nào cho đều để khỏi kiện cáo lôi thôi chứ nhỉ ??!!

Vậy thì xin mạn phép các cao nhân để nói nhảm một tý vậy.

Tại sao lại phải chia: câu trả lời đơn giản là bởi Bác KOMATSU thiết kế cái máy đào đời trừ sáu của Bác ấy có 2 bơm. Hai bơm này lại cứ thường BƠM lẫn vào nhau và đưa chung lên cho các chú GÀU-CẦN-QUAY-TAY tự xử với nhau chứ Chú bơm không can thiệp.

Vấn đề nảy sinh, có đơn kiện cáo khi có 2 chú cùng làm việc một lúc (thí dụ: vừa nâng cần vừa quay buồng lái...) khổ một nỗi, công việc của 2 chú thường là NẶNG-NHẸ KHÁC NHAU chứ không đồng đều, dẫn đến cái sự BẤT BÌNH ĐẲNG, chú nào làm nhẹ thì lại nhận được dầu nhiều (chỗ áp suất thấp thì lưu lượng chảy dồn về đấy). Ở thí dụ này (vừa nâng cần vừa quay buồng lái), nếu cần nặng quá thì chỉ có Chú quay buồng lái là quay được còn CÁI CẦN thì cứ ĐƠ RA-KHÔNG LÊN ĐƯỢC (cho VIAGRA lại không chịu uống)!!!

Chính vì các nhẽ trên nên Bác KOMATSU lại phải đẻ thêm ra cái gọi là VAN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO ÁP SUẤT GÂY RA (các ông mũi lõ gọi là Pressure Compensation Valve) để làm cái công việc phân chia của cải cho đều mà ở đây ta gọi là "BÀI TOÁN CHIA LƯU LƯỢNG".
 

chocgaybanhxe

Tài xế O-H
Câu hỏi này thực sự là hay quá đây.

Lẽ ra trước khi "TÁN" về bài toán chia lưu lượng, nên có những câu hỏi tuần tự là : tại sao lại phải chia; mục đích chia để làm gì; chia như thế nào cho đều để khỏi kiện cáo lôi thôi chứ nhỉ ??!!

Vậy thì xin mạn phép các cao nhân để nói nhảm một tý vậy.

Tại sao lại phải chia: câu trả lời đơn giản là bởi Bác KOMATSU thiết kế cái máy đào đời trừ sáu của Bác ấy có 2 bơm. Hai bơm này lại cứ thường BƠM lẫn vào nhau và đưa chung lên cho các chú GÀU, CẦN, QUAY, TAY tự xử với nhau chứ Chú bơm không can thiệp.

Vấn đề nảy sinh, có đơn kiện cáo khi có 2 chú cùng làm việc một lúc (thí dụ: vừa nâng cần vừa quay buồng lái...) khổ một nỗi, công việc của 2 chú thường là NẶNG-NHẸ KHÁC NHAU chứ không đồng đều, dẫn đến cái sự BẤT BÌNH ĐẲNG, chú nào làm nhẹ thì lại nhận được dầu nhiều (chỗ áp suất thấp thì lưu lượng chảy dồn về đấy). Ở thí dụ này (vừa nâng cần vừa quay buồng lái), nếu cần nặng quá thì chỉ có Chú quay buồng lái là quay được còn CÁI CẦN thì cứ ĐƠ RA-KHÔNG LÊN ĐƯỢC (cho VIAGRA lại không chịu uống)!!!

Chính vì các nhẽ trên nên Bác KOMATSU lại phải đẻ thêm ra cái gọi là VAN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO ÁP SUẤT GÂY RA (các ông mũi lõ gọi là Pressure Compensation Valve) để làm cái công việc phân chia của cải cho đều mà ở đây ta gọi là "BÀI TOÁN CHIA LƯU LƯỢNG".

=d>=d>Cụ mở lớp giảng dạy trên diễn đàn em xin đăng ký đầu tiên.:3:
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Kính đại hiệp, xin cho phép tại hạ "XÀO NẤU" cái hình của đại hiệp lại một tý để "CÂU KHÁCH" ạ.





Ế hàng quá các cụ nhể, em xin trình bày lại hoàn cảnh một tý.
Truyện như thế này: ban đầu em cũng chỉ viết cái bài này với mục đích "cảnh báo" cho mấy cụ đã PM về việc phải cẩn thận khi lắp ráp em nó, không ngờ ông chủ thớt này lại "khoét" sâu quá.

Cái hình mà cụ quăng lên, trong shopmanual em chưa bao giờ xem (có hiểu quái gì đâu mà xem cơ chứ). Tiếng "Em" kém quá, đi thuê dịch về đọc có khi lại ngu thêm, cho nên đọc hiểu đến đâu thì hiểu, còn cái chính là em mổ xẻ cái sơ đồ thủy lực, nói cho oai chứ thực ra em bôi màu linh tinh ấy mà (cái này là bí kíp riêng của em). Cho nên em chỉ quan tâm làm sao làm cho đúng và đủ, nói cách khác là tôn trọng nhà sản xuất, vậy thì phải đầu tư thời gian cho việc sờ lần sờ mò thôi, khi thông rồi em sẽ cải tiến nó theo ý của em, mà cái này thì chỉ khi nào xe ra bãi sắt vụn mới bị mấy ông phá xe biết , cho nên "chỉ có biển mới hiểu thuyền đi đâu về đâu".
Các cụ cứ việc mổ xẻ vấn đề, em hiểu đến đâu em tham gia đến đó nhỉ.
 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
Câu hỏi này thực sự là hay quá đây.

Lẽ ra trước khi "TÁN" về bài toán chia lưu lượng, nên có những câu hỏi tuần tự là : tại sao lại phải chia; mục đích chia để làm gì; chia như thế nào cho đều để khỏi kiện cáo lôi thôi chứ nhỉ ??!!

Vậy thì xin mạn phép các cao nhân để nói nhảm một tý vậy.

Tại sao lại phải chia: câu trả lời đơn giản là bởi Bác KOMATSU thiết kế cái máy đào đời trừ sáu của Bác ấy có 2 bơm. Hai bơm này lại cứ thường BƠM lẫn vào nhau và đưa chung lên cho các chú GÀU-CẦN-QUAY-TAY tự xử với nhau chứ Chú bơm không can thiệp.

Vấn đề nảy sinh, có đơn kiện cáo khi có 2 chú cùng làm việc một lúc (thí dụ: vừa nâng cần vừa quay buồng lái...) khổ một nỗi, công việc của 2 chú thường là NẶNG-NHẸ KHÁC NHAU chứ không đồng đều, dẫn đến cái sự BẤT BÌNH ĐẲNG, chú nào làm nhẹ thì lại nhận được dầu nhiều (chỗ áp suất thấp thì lưu lượng chảy dồn về đấy). Ở thí dụ này (vừa nâng cần vừa quay buồng lái), nếu cần nặng quá thì chỉ có Chú quay buồng lái là quay được còn CÁI CẦN thì cứ ĐƠ RA-KHÔNG LÊN ĐƯỢC (cho VIAGRA lại không chịu uống)!!!

Chính vì các nhẽ trên nên Bác KOMATSU lại phải đẻ thêm ra cái gọi là VAN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO ÁP SUẤT GÂY RA (các ông mũi lõ gọi là Pressure Compensation Valve) để làm cái công việc phân chia của cải cho đều mà ở đây ta gọi là "BÀI TOÁN CHIA LƯU LƯỢNG".
Xin phép các vị để lạm bàn về cái hình bên dưới.

Ở hình này, hai thao tác (tạm coi xy lanh TL bên trái là cái "CẦN", xy lanh TL bên phải là "ARM"), lại giả sử rằng áp lực ở cái "CẦN" nặng hơn áp lực ở cái "ARM".

Vậy nếu không có hai chú em "VAN BÙ ÁP" thì dầu nhớt sẽ chảy dồn hết về cho "ARM" ===> cái "CẦN" sẽ "ĐƠ RA" không "NHÚC NHÍCH" gì được.
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Em chơi theo kiểu " ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ " có được không ạ::3:



Một câu hỏi vui cho cái hình này: Hãy tìm ra chỗ sai của hình vẽ lý thuyết và thực tế? tại sao Shop manual lại vẽ sai? vô tình hay là cố ý.:105:
 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
Em chơi theo kiểu " ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ " có được không ạ::3:



Một câu hỏi vui cho cái hình này: Hãy tìm ra chỗ sai của hình vẽ lý thuyết và thực tế? tại sao Shop manual lại vẽ sai? vô tình hay là cố ý.:105:

Một câu hỏi vui cho cái hình này: Hãy tìm ra chỗ sai của hình vẽ lý thuyết và thực tế? tại sao Shop manual lại vẽ sai? vô tình hay là cố ý

Lại xin lót dép ngồi chờ nghe câu "GIẢ NHỜI" của các bậc cao nhân ạ.
 

NGỨA CỰA

Tài xế O-H
Em chơi theo kiểu " ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ " có được không ạ::3:



Một câu hỏi vui cho cái hình này: Hãy tìm ra chỗ sai của hình vẽ lý thuyết và thực tế? tại sao Shop manual lại vẽ sai? vô tình hay là cố ý.:105:

Em xin chào các bác ạ ! Thật đáng trân trọng ... Các bác quả thật là những người thợ say mê nghề nghiệp , thì mới viết được những bài hay như thế này !!! Em cũng rất hay vào thăm diễn đàn để học hỏi các bậc đàn anh đồng nghiệp ... Bài này hay quá lên xin phép các anh cho em tham gia với ạ :

Ở cái hình trên em thấy bác Thầy bói nói đúng nhưng chưa đủ và đúng hết ý đồ của nhà sản xuất thì phải . Em mượn tạm cái hình của bác để chế biến thêm 1 tý các bác xem thế nào nhé :




Bác chưa nói tác vụ của cái phần mà em vừa khoanh đỏ ạ ??? Xin bác giải thích tiếp ạ ???

Vài lời xàm bậy mong các bác bỏ quá cho !!!!!
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Cụ không nhìn thấy▲P cái to tướng cái thì bé tý à??? Thích S1 thì có thêm cả S2 luôn, cái này nó thay đổi theo năm tháng và kiểu chế biến tùm lum tà la à nha?????



Nguyên thủy của nó đây cụ nào "Anh kiều" vào dịch hộ cái, "đây" mà dịch thì người đọc "á khẩu" à, chả dại:
"Pressure compensation.
A pressure compensation valve is installed to the outlet port side of the control valve to balance
the load.
When two actuators are operated together, this valve acts to make pressure difference ΔP between
the upstream (inlet port) and downstream (outlet port) of the spool of each valve the same
regardless of the size of the load (pressure).
In this way, the flow of oil from the pump is divided (compensated) in proportion to the area of
openings S1 and S2 of each valve."


Dừng hình để em gợi ý nhé:



À mà nó vẽ sai thì phải vẽ lại cho đúng đã, bàn "nuận" trên cái sai mà làm gì cơ chứ. He he lại "chém gió" được 1 bài nữa.
Đủ khách xe mới chạy à nha, hình như xăng dầu lại tăng giá?????
:105:
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên