Bài toán chia lưu lượng trên máy đào komatsu đời trừ sáu.

A
Bình luận: 99Lượt xem: 21,096

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Cái "P màu vàng" đứng trước cái "P màu đỏ" là điều chắc chắn chứ không phải hình như Cụ ạ. Nhưng có một số lưu ý cần xem kỹ lại như hình bên dưới. Cái hình bên dưới của tiên sinh "XEMVOI" chưa chính xác đấy ợ !!




Cuối cùng cụ cũng chịu xuất hình lộ diện, sửa lại thì sửa:






Trong thực tế thỉnh thoảng trạng thái này vẫn xảy ra, nhưng hình này vẽ vẫn thiếu đấy nhá, cứ làm ngược lại với cái hình này là bị như thế:






Tôi nhường cụ chốt hạ mờ. Bởi lẽ cụ đã phán rồi, đây nè:


Kính đại hiệp, những khái niệm : " SPOOL METER-IN (viết có gạch nối) và DOWNSTREAM (viết dính liền) là RẤT HAY, RẤT MỚI. Xin lót dép ngồi chờ đại hiệp nghỉ ngơi xoa bóp cho hết mỏi tay rồi phân tích tiếp ạ.


Nhìn vào hình bên dưới ( ô bôi màu đỏ ), nó tiết lưu tài nhỉ?????, cụ trích xuất từ trong Shop còn thiếu vài chữ nữa nên tôi mới để cụ chốt hạ đấy nhé.

 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
Ta lại xem phần tiếp theo của bộ phim nhiều tập nhé !!



Thêm chút muối cho nó đậm đà.
Các van "BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI" có cấu tạo (và cả kích thước) rất khác nhau. Trường hợp mà "CHÀY và CỐI" bị "GIẬP" là do đem cái van khoanh đỏ lắp nhầm vào chỗ van không khoanh đỏ. Các Cụ xem kỹ sẽ thấy các van khoanh đỏ không có "VIÊN BI NHO NHỎ".








Và lại còn có cả van "BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI - CHO PHÉP CHỈNH LƯU LƯỢNG" nữa cơ đấy. Hình của cháu nó như bên dưới. Mở cái nút nhựa số 8 ra, nới lỏng con ốc khóa số 7 và chỉnh bằng con ốc số 6: "NỚI LỎNG RA SẼ TĂNG LƯU LƯƠNG - XIẾT CHẶT VÀO SẼ GIẢM LƯU LƯỢNG"



 

bomva

Tài xế O-H
bác ơi nếu như bác thay đổi cái tiết lưu như trên hình vẽ thì lúc này tỷ lệ A2/A1=1 và độ chênh lệch delta P là lớn nhất.vì lúc này toàn bộ lưu lượng đang được ưu tiên cho thao tác (375)
vài lời xàm bậy mong các bác đừng cười em nhé:7:
 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
Ý đồ của Cụ "BOIXEMVOI" (kiêm PHATMINHSINHNAM 67) muốn nói về việc "HƯ HỎNG CỦA VAN BÙ ÁP" hay "KHÔNG THỂ MỞ ĐƯỢC VAN BÙ ÁP" như trong hình dưới vậy ??? Xin phép hỏi lại cho rõ ý để tiện "BÀN" tiếp ợ !!

 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Ý đồ của Cụ "BOIXEMVOI" (kiêm PHATMINHSINHNAM 67) muốn nói về việc "HƯ HỎNG CỦA VAN BÙ ÁP" hay "KHÔNG THỂ MỞ ĐƯỢC VAN BÙ ÁP" như trong hình dưới vậy ??? Xin phép hỏi lại cho rõ ý để tiện "BÀN" tiếp ợ !!



Sao cụ lại lôi "cả lò cả ổ" ra thế.




Cái hình trên tôi có nói là khi treo tải nó bị như thế đâu, ý tôi là "giặc lái" nó dùng tay đòn và gầu "thay" búa phá tường (như cái hình tôi đã đưa lên ấy), hoặc khi cậy đá mà bị hẫng hụt (kiểu như chọc hụt xuống chiếu ấy mừ) nó mới xảy ra tình huống van bù áp đột ngột bị đóng kín mờ. Lúc đó a/s đột biến tại đó có khi còn cao hơn a/s đặt sẵn cho "Safety-suction valve", và a/s bơm chính = a/s "Main relief valve" chính
Còn sau đó nó hỏng cái gì thì có con chim nèo muốn biết đâu mà nói ra, phí lắm.....

 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H



Cái hình trên tôi có nói là khi treo tải nó bị như thế đâu, ý tôi là "giặc lái" nó dùng tay đòn và gầu "thay" búa phá tường (như cái hình tôi đã đưa lên ấy), hoặc khi cậy đá mà bị hẫng hụt (kiểu như chọc hụt xuống chiếu ấy mừ) nó mới xảy ra tình huống van bù áp đột ngột bị đóng kín mờ. Lúc đó a/s đột biến tại đó có khi còn cao hơn a/s đặt sẵn cho "Safety-suction valve", và a/s bơm chính = a/s "Main relief valve" chính
Còn sau đó nó hỏng cái gì thì có con chim nèo muốn biết đâu mà nói ra, phí lắm.....



Thôi kệ !! Không ai hỏi nhưng "NGỨA MỒM" thì ta cứ nói, ngứa tay thì ta cứ viết cho vui vậy.

"NÓ" còn rất hay bị tình trạng như thế khi lắp búa đập nữa chứ. Những lúc có sự cố như thế; Cụ gọi là "ÁP SUẤT ĐỘT BIẾN" còn từ của các Cụ đầu hói, râu dài thì gọi là "XUNG LỰC". Áp này chắc chắn là cao hơn, to hơn áp đặt của "MAIN RELIEF VALVE" rồi. Nhưng "NÓ" cũng không thể cao quá giới hạn của van xả ở từng động tác (PORT RELIEF VALVE) được. Đó chính là lý do tại sao các van xả ở từng động tác (PORT RELIEF VALVE) lại đặt cao hơn van xả chính (thường là từ 10 đến 20 kgf/cm2).

Cụ thể cho máy PC450-6 nhá:
1/- Van chính đặt = 355 kgf/cm2.
2/- Van xả của GÀU = 365 kgf/cm2.
3/- Van xả của ARM = 365 kgf/cm2.

Và kính thưa các Cụ, ngoài việc không mở được van bù áp như trên (thực ra là van bù áp "PHẢI MỞ ĐƯỢC"; còn nếu không mở được thì lại có chỗ SAI- Việc này xin nói sau) thì "NÓ" còn làm cho van bù áp bị "MÒN-GIẬP" như hình 1 bên dưới.

Việc "MÒN-GIẬP" ấy còn bởi thiết kế của van bù áp (chả hiểu sao) lại tách làm hai phần (xin xem hình 2), có những lúc hai phần ấy tách nhau ra rồi sau đó lại "GIẬP MẠNH" vào với nhau tựa như động tác gõ búa nên hậu quả là như đâu đó ở phía trên, Cụ LOMO đã bảo là
"chày cối" cái valve pù áp nó lại "đểu" như vậy"
.
Lại xin nói thêm một tí là Bác KOMATSU cũng đã "RÚT KINH NGHIỆMSỬA SAI MỘT PHẦN" vụ việc này bằng cách "CẢI TIẾN" cho hai phần của van bù áp ấy "DÍNH LẠI VỚI NHAU" như hình 3.

Hình 1



Hình 2




Hình 3

 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Thôi kệ !! Không ai hỏi nhưng "NGỨA MỒM" thì ta cứ nói cho vui vậy.

"NÓ" còn rất hay bị tình trạng như thế khi lắp búa đập nữa chứ. Những lúc có sự cố như thế; Cụ gọi là "ÁP SUẤT ĐỘT BIẾN" còn từ của các Cụ đầu hói, râu dài thì gọi là "XUNG LỰC". Áp này chắc chắn là cao hơn, to hơn áp đặt của "MAIN RELIEF VALVE" rồi. Nhưng "NÓ" cũng không thể cao quá giới hạn của van xả ở từng động tác (PORT RELIEF VALVE) được. Đó chính là lý do tại sao các van xả ở từng động tác (PORT RELIEF VALVE) lại đặt cao hơn van xả chính (thường là từ 10 đến 20 kgf/cm2).

Cụ thể cho máy PC450-6 nhá:
1/- Van chính đặt = 355 kgf/cm2.
2/- Van xả của GÀU = 365 kgf/cm2.
3/- Van xả của ARM = 365 kgf/cm2.

Và kính thưa các Cụ, ngoài việc không mở được van bù áp như trên thì "NÓ" còn làm cho van bù áp bị "MÒN-GIẬP" như hình 1 bên dưới.

Việc "MÒN-GIẬP" ấy còn bởi thiết kế của van bù áp (chả hiểu sao) lại tách làm hai phần (xin xem hình 2), có những lúc hai phần ấy tách nhau ra rồi sau đó lại "GIẬP MẠNH" vào với nhau tựa như động tác gõ búa nên hậu quả là như đâu đó ở phía trên, Cụ LOMO đã bảo là.....



Thôi kệ !! Không ai hỏi nhưng "NGỨA MỒM" thì ta cứ nói, ngứa tay thì ta cứ viết cho vui vậy.

"NÓ" còn rất hay bị tình trạng như thế khi lắp búa đập nữa chứ. Những lúc có sự cố như thế; Cụ gọi là "ÁP SUẤT ĐỘT BIẾN" còn từ của các Cụ đầu hói, râu dài thì gọi là "XUNG LỰC". Áp này chắc chắn là cao hơn, to hơn áp đặt của "MAIN RELIEF VALVE" rồi. Nhưng "NÓ" cũng không thể cao quá giới hạn của van xả ở từng động tác (PORT RELIEF VALVE) được. Đó chính là lý do tại sao các van xả ở từng động tác (PORT RELIEF VALVE) lại đặt cao hơn van xả chính (thường là từ 10 đến 20 kgf/cm2).

Cụ thể cho máy PC450-6 nhá:
1/- Van chính đặt = 355 kgf/cm2.
2/- Van xả của GÀU = 365 kgf/cm2.
3/- Van xả của ARM = 365 kgf/cm2.

Và kính thưa các Cụ, ngoài việc không mở được van bù áp như trên (thực ra là van bù áp "PHẢI MỞ ĐƯỢC"; còn nếu không mở được thì lại có chỗ SAI- Việc này xin nói sau) thì "NÓ" còn làm cho van bù áp bị "MÒN-GIẬP" như hình 1 bên dưới.

Việc "MÒN-GIẬP" ấy còn bởi thiết kế của van bù áp (chả hiểu sao) lại tách làm hai phần (xin xem hình 2), có những lúc hai phần ấy tách nhau ra rồi sau đó lại "GIẬP MẠNH" vào với nhau tựa như động tác gõ búa nên hậu quả là như đâu đó ở phía trên, Cụ LOMO đã bảo là.
Lại xin nói thêm một tí là Bác KOMATSU cũng đã "RÚT KINH NGHIỆMSỬA SAI MỘT PHẦN" vụ việc này bằng cách "CẢI TIẾN" cho hai phần của van bù áp ấy "DÍNH LẠI VỚI NHAU" như hình 3.

Hình 1



Hình 2




Hình 3




Bận có một chút việc mà cụ đã sửa sai nhanh thế.

Có lẽ ta nên thống nhất một tý về câu chữ nhỉ, ở đây ta đang bàn về anh "KOM" nhưng cụ lại dùng từ ngữ về em "CÔBÉ". "KOM" gọi là Safety-suction valve <=> "CÔBÉ" gọi là PORT RELIEF VALVE. Hay là ta cứ thống nhất dùng tiếng Mẹ đẻ gọi nó là "VAN XẢ" cho nó đồng bộ được không cụ.







Cái van bù áp đời-6 này nó chỉ dùng cho các phân VPP gọi là "Service valve" bao gồm: búa, kìm...nhờ thiết kế có thể đ/c lưu lượng.




Cái van bù khoanh đỏ ở hình dưới nó lại hoạt động theo kiểu khác đấy ạ?????






Còn cái van bù này đời-6 nó chỉ dùng riêng cho cuộn gầu mà thôi, nhưng lại phải nói thêm một tý là nó rất rất đặc biệt đấy nhá:

 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
Bận có một chút việc mà cụ đã sửa sai nhanh thế.

Có lẽ ta nên thống nhất một tý về câu chữ nhỉ, ở đây ta đang bàn về anh "KOM" nhưng cụ lại dùng từ ngữ về em "CÔBÉ". "KOM" gọi là Safety-suction valve <=> "CÔBÉ" gọi là PORT RELIEF VALVE. Hay là ta cứ thống nhất dùng tiếng Mẹ đẻ gọi nó là "VAN XẢ" cho nó đồng bộ được không cụ.

Còn cái van bù này đời-6 nó chỉ dùng riêng cho cuộn gầu mà thôi, nhưng lại phải nói thêm một tý là nó rất rất đặc biệt đấy nhá:

Thống nhất với Cụ, ta gọi chúng nó là van xả cho dễ.

Có lẽ Bác KOM sau khi thống kê thấy van bù áp thường bị lỗi ở phần "CO GÀU" nên chỉ thay đổi ở van này !!! Chính vì vậy ở trên tôi có nói là Bác KOM "SỬA SAI CÓ MỘT PHẦN" chứ không thay hết các van bù áp !!! Ngoài việc "DÍNH LẠI" với nhau, nó còn thiết kế lại đường lấy áp ở khoang C để khi gần hết hành trình từ trái sang phải mới mở đường này mục đích nhằm giảm khoáng cách tạo va đập.
Lý do khiến Bác KOM phải cố giữ cái thiết kế có viên bi làm van con thoi là vì Bác ấy tham quá; Bác bắt cái van bù áp này làm thêm cả nhiệm vụ của cái gọi là "LOAD CHECK VALVE" (làm nhiệm vụ CHỐNG TỤT... khi bắt đầu thao tác tay điều khiển).

 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Thật là vui khi được cùng với cụ chiến đấu trên cái trận tuyến này.

Phải công nhận cụ rất nhanh nhạy trong việc viết và sửa bài, không những am hiểu về “luật” và các “văn bản dưới luật” cũng như kỹ chiến thuật áp dụng cho thực tế ( Tôi bị ảnh hưởng bởi vụ bê bối về đất cát đang nóng tại địa phương do mình quản lý mờ )

Cụ và tôi đã mổ xẻ cái “vín đề” về ăn chia tương đối là tỷ mỷ, những vấn đề không có trong shop manual đã được “túm cổ lôi ra” giữa thanh thiên bạch nhật.

Theo tôi ta nên khép lại bài toán ăn chia về lưu lượng, bởi những phần còn lại trong sách nó đã nói rồi và để phần còn lại cho các con chim khác nó phải tự học, không có nó lại mắc chứng bệnh nan y “há miệng chờ sung” thì toi mất.

Trên cái đà sẵn có này ta nên quay sang bài “Sưu tầm đồ cổ” vốn có nhiều điểm tương đồng để giải quyết nốt cái “vín đề” còn tồn tại của năm cũ nhỉ.
 
L

LỌ MỌ

Khách
Bỏ "VẼ" lâu ngày nên quên nhiều; tập vẽ lại cho khỏi quên. "NÓ" bị "GIẬP" thế này.

Bẩm hai Cụ ! em đi công tác mấy ngày vào ngay cái chỗ mà ko có 3G lên ko tham gia với các Cụ được ạ !!!
vấn đề cái "chày cối" nó hay hỏng như em đã có đề cập ở trên là có rất nhiều nguyên nhân đấy ạ !


Từ mở bài đến cuối bài ta chỉ đề cập đến mỗi em "pù áp" nhưng về nguyên lí thì em nó chịu ảnh hưởng rất nhiều vào em valve "LS bypass" ạ. Nếu như em valve "LS bypass" này mà có lỗi thì "tội vạ" đâu em "pù áp" phải gánh chịu cũng đáng kể đấy ạ !!!

Xin hai Cụ xem cái hình này thì thấy ngay đấy ạ:



Nguyên văn bởi thayboixemvoi:
Lý do khiến Bác KOM phải cố giữ cái thiết kế có viên bi làm van con thoi là vì Bác ấy tham quá; Bác bắt cái van bù áp này làm thêm cả nhiệm vụ của cái gọi là "LOAD CHECK VALVE" (làm nhiệm vụ CHỐNG TỤT... khi bắt đầu thao tác tay điều khiển).

Lão thầybói (kiêm lão phátminh sinh năm 67.) Nói rất chuẩn về cái valve "pù áp" này ạ. Tuy nhiên còn thiếu tí ti (cho phép em được nói nốt ạ). Vì ngoài cái nhiệm vụ của em nó là "pù áp" ra, nó còn có "tác vụ" như 1 valve kiểm tra a/s ( trong trường hợp hoạt động độc lập ở a/s tải cao nhất và trong suốt quá trình làm việc kết hợp khi a/s tải cao hơn so với a/s ở các thiết bị làm việc khác ạ)
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Em là em đã chốt hạ roài, em không chơi nữa mà chỉ múa phụ họa thôi.



vấn đề cái "chày cối" nó hay hỏng như em đã có đề cập ở trên là có rất nhiều nguyên nhân đấy ạ !


Từ mở bài đến cuối bài ta chỉ đề cập đến mỗi em "pù áp" nhưng về nguyên lí thì em nó chịu ảnh hưởng rất nhiều vào em valve "LS bypass" ạ. Nếu như em valve "LS bypass" này mà có lỗi thì "tội vạ" đâu em "pù áp" phải gánh chịu cũng đáng kể đấy ạ !!!

Xin hai Cụ xem cái hình này thì thấy ngay đấy ạ:


Em không bói được, "em valve "LS bypass" này mà có lỗi thì "tội vạ" đâu em "pù áp" phải gánh chịu cũng đáng kể đấy ạ", xin hỏi cụ nó lỗi ra làm sao?????
Cụ LOMO gỡ giùm em cái kính với...... ( chẳng hiểu gì hết).
:7::7:



Nguyên văn bởi thayboixemvoi:
Lý do khiến Bác KOM phải cố giữ cái thiết kế có viên bi làm van con thoi là vì Bác ấy tham quá; Bác bắt cái van bù áp này làm thêm cả nhiệm vụ của cái gọi là "LOAD CHECK VALVE" (làm nhiệm vụ CHỐNG TỤT... khi bắt đầu thao tác tay điều khiển).

Lão thầybói (kiêm lão phátminh sinh năm 67.) Nói rất chuẩn về cái valve "pù áp" này ạ. Tuy nhiên còn thiếu tí ti (cho phép em được nói nốt ạ). Vì ngoài cái nhiệm vụ của em nó là "pù áp" ra, nó còn có "tác vụ" như 1 valve kiểm tra a/s ( trong trường hợp hoạt động độc lập ở a/s tải cao nhất và trong suốt quá trình làm việc kết hợp khi a/s tải cao hơn so với a/s ở các thiết bị làm việc khác ạ)

Hô hô, đồ mắt nổ mắt xịt kia "RÂU ÔNG NỌ CẮM VÀO CẰM CỤ KIA" rồi.=))=))




Dù sao cũng cám ơn cụ đã có công nói "linh tinh".

 
L

LỌ MỌ

Khách
Em là em đã chốt hạ roài, em không chơi nữa mà chỉ múa phụ họa thôi.





Em không bói được, "em valve "LS bypass" này mà có lỗi thì "tội vạ" đâu em "pù áp" phải gánh chịu cũng đáng kể đấy ạ", xin hỏi cụ nó lỗi ra làm sao?????
Cụ LOMO gỡ giùm em cái kính với...... ( chẳng hiểu gì hết).
:7::7:





Hô hô, đồ mắt nổ mắt xịt kia "RÂU ÔNG NỌ CẮM VÀO CẰM CỤ KIA" rồi.=))=))




Dù sao cũng cám ơn cụ đã có công nói "linh tinh".


Ô hay nhể ??? :7: Em cám ơn Cụ đã quá khen ạ !!! =)) =))
 
L

LỌ MỌ

Khách
Tôi khen cụ khi nèo nhỉ, cụ nói "em valve "LS bypass" này mà có lỗi thì "tội vạ" đâu em "pù áp" phải gánh chịu cũng đáng kể đấy ạ", tôi muốn hỏi cụ thể lỗi là lỗi ntn ạ?????

Hay là tôi phái xin cám ơn cụ theo kiểu này nhỉ

Thì Cụ chẳng khen em như thế này còn gì :7: :7: ???
Nguyên văn bởi thayboixemvoi:
Dù sao cũng cám ơn cụ đã có công nói "linh tinh".
Em thấy khoái thì cám ơn thôi !!! :)) :))
Nguyên văn bởi thayboixemvoi:
tôi muốn hỏi cụ thể lỗi là lỗi ntn ạ???


"Chức năng của valve LS bypass" Cụ hiểu quá còn gì ??? Em mà giải thích thì có khác nào " múa rìu qua mắt thợ " có phải ko ạ !!! =p~ =p~
 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
"Chức năng của valve LS bypass" Cụ hiểu quá còn gì ??? Em mà giải thích thì có khác nào " múa rìu qua mắt thợ " có phải ko ạ !!!

Không dám múa "RÌU" thì Cụ cứ múa "BÚT". Có gì mà ngại.

Mà hình như ông ấy đâu có hỏi về "CHỨC NĂNG" nhỉ ??!! Ông ấy hỏi "NÓ" bị "LỖI NHƯ THẾ NÀO" cơ mà !!

Mà cái nhà Cụ "XEM VOI" hình như hỏi đố thì phải. Cái van ấy nó chỉ có mấy trường hợp lỗi thôi mà : khi nó bị kẹt, bị mòn, bị lỏng, bị bịt lại hay bị tháo mất. Cứ thế mà suy nhỉ.
:)):))
 
L

LỌ MỌ

Khách
Không dám múa "RÌU" thì Cụ cứ múa "BÚT". Có gì mà ngại.

Thưa Cụ THIỂN CẬN ! em có ngại gì đâu ợ ??? :D :D



Mà hình như ông ấy đâu có hỏi về "CHỨC NĂNG" nhỉ ??!! Ông ấy hỏi "NÓ" bị "LỖI NHƯ THẾ NÀO" cơ mà !!

Mà cái nhà Cụ "XEM VOI" hình như hỏi đố thì phải. Cái van ấy nó chỉ có mấy trường hợp lỗi thôi mà : khi nó bị kẹt, bị mòn, bị lỏng, bị bịt lại hay bị tháo mất. Cứ thế mà suy nhỉ.
:)):))

Đúng là lão ấy ko hỏi về "chức năng" của valve !!! nhưng xét về hiện tượng thì suy luận ra thôi...
Em gặp cái "trường hợp đểu" này rồi, cho lên mới nói phét thế. Còn có đúng hay ko thì cứ để Lão Dê già ấy "tự sướng" ợ !!! :dl :dl
 

vttb415

Tài xế O-H
Chủ đề này tuy cũ, các cụ chủ thớt đã khép lâu rồi nhưng tham khảo rất có ích nên em xin phép được nâng lên ạ.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên