BÀN VỀ O.L.S.S và C.L.S.S của Bác KOMATSU một chút nào.

T
Bình luận: 29Lượt xem: 9,545

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
TÌM HIỂU VỀ O.L.S.S và C.L.S.S của Bác KOMATSU.

Kính các vị CAO NHÂN từ xa đến gần; dù quen hay lạ cũng xin mời vào "MỔ CON BÒ" này ạ (các Cụ có câu cãi nhau như mổ bò ấy mà).

Xin vào bài ngay rằng thì là những hảo hán đã từng "MỔ XẺ" các cháu máy đào của hãng KOMATSU chắc hẳn đều biết về những chữ viết tắt trên.

O.L.S.S là viết tắt của Open Center Load Sensing System còn

C.L.S.S là viết tắt của Closed Center Load Sensing System.

Cả hai khái niệm trên đều nói về phương thức điều khiển trong hệ thống thủy lực của Bác KOMATSU.

Ngày xưa, tại hạ cứ nghĩ rằng cái C.L.S.S là phương pháp ra sau nên tân tiến hơn; bởi lẽ máy PC200-5 thì dùng O.L.S.S còn đến đời PC200-6 trở đi thì chuyển sang dùng C.L.S.S.

Thế nhưng khi va phải những "CON MÁY TO" như PC600-7 hay thậm chí là PC600-8.... chúng nó lại dùng hệ O.L.S.S mới lạ chứ.

Vậy thì giữa hai phương pháp điều khiển thủy lực O.L.S.S và C.L.S.S của Bác KOMATSU có gì giống nhau; và khác nhau ở chỗ nào ??? Cái nào hay hơn cái nào nhỉ ???
 
L

LỌ MỌ

Khách
Kính các vị CAO NHÂN từ xa đến gần; dù quen hay lạ cũng xin mời vào "MỔ CON BÒ" này ạ (các Cụ có câu cãi nhau như mổ bò ấy mà).

Xin vào bài ngay rằng thì là những hảo hán đã từng "MỔ XẺ" các cháu máy đào của hãng KOMATSU chắc hẳn đều biết về những chữ viết tắt trên.

O.L.S.S là viết tắt của Open Center Load Sensing System còn

C.L.S.S là viết tắt của Closed Center Load Sensing System.

Cả hai khái niệm trên đều nói về phương thức điều khiển trong hệ thống thủy lực của Bác KOMATSU.

Ngày xưa, tại hạ cứ nghĩ rằng cái C.L.S.S là phương pháp ra sau nên tân tiến hơn; bởi lẽ máy PC200-5 thì dùng O.L.S.S còn đến đời PC200-7 thì chuyển sang dùng C.L.S.S.

Thế nhưng khi va phải những "CON MÁY TO" như PC600-7 hay thậm chí là PC600-8.... chúng nó lại dùng hệ O.L.S.S mới lạ chứ.

Vậy thì giữa hai phương pháp điều khiển thủy lực O.L.S.S và C.L.S.S của Bác KOMATSU có gì giống nhau; và khác nhau ở chỗ nào ??? Cái nào hay hơn cái nào nhỉ ???

Kính Đại nhân ! chủ đề này rất hay cho em leo veo tí , quăng cái ảnh lên cho nó máu !


Đây là hệ thống " CLSS " ứng dụng trên máy KOM 400 - 6 :



Còn đây là hệ thống " Electronic OLSS function Pump control System " ứng dụng trên máy KOM 750 - 7 :


 

sangdenso

Tài xế O-H
LS ngược nhau mà. tôi thấy hệ thống trên máy trên con 200-7 của cụ làm việc nhanh hơn, nhịp nhàng hơn. nhưng mà tuổi thọ thấp hay ốm đau, nó khá phức tạp với nhiều thợ. làm tốt nó thì phải là cao nhân đấy. vì vậy mà nó không hiệu quả kinh tế với một quốc gia làm con máy đến 50000h như chúng ta
 
L

LỌ MỌ

Khách
Kính Đại nhân ! chủ đề này rất hay cho em leo veo tí , quăng cái ảnh lên cho nó máu !


Đây là hệ thống " CLSS " ứng dụng trên máy KOM 400 - 6 :



Còn đây là hệ thống " Electronic OLSS function Pump control System " ứng dụng trên máy KOM 750 - 7 :



Mái thoải luôn ạ ! hệ thống " OLSS " ứng dụng trên em KOM 200 - 5 :



Em xin mượn lời của lão thayboixemvoi " Xem có câu được con chim hoang nèo không ạ ? "
 

NGỨA CỰA

Tài xế O-H
Kính các vị CAO NHÂN từ xa đến gần; dù quen hay lạ cũng xin mời vào "MỔ CON BÒ" này ạ (các Cụ có câu cãi nhau như mổ bò ấy mà).

Xin vào bài ngay rằng thì là những hảo hán đã từng "MỔ XẺ" các cháu máy đào của hãng KOMATSU chắc hẳn đều biết về những chữ viết tắt trên.

O.L.S.S là viết tắt của Open Center Load Sensing System còn

C.L.S.S là viết tắt của Closed Center Load Sensing System.

Cả hai khái niệm trên đều nói về phương thức điều khiển trong hệ thống thủy lực của Bác KOMATSU.

Ngày xưa, tại hạ cứ nghĩ rằng cái C.L.S.S là phương pháp ra sau nên tân tiến hơn; bởi lẽ máy PC200-5 thì dùng O.L.S.S còn đến đời PC200-7 thì chuyển sang dùng C.L.S.S.

Thế nhưng khi va phải những "CON MÁY TO" như PC600-7 hay thậm chí là PC600-8.... chúng nó lại dùng hệ O.L.S.S mới lạ chứ.

Vậy thì giữa hai phương pháp điều khiển thủy lực O.L.S.S và C.L.S.S của Bác KOMATSU có gì giống nhau; và khác nhau ở chỗ nào ??? Cái nào hay hơn cái nào nhỉ ???

Dạ thưa các vị tiền bối ! chủ đề này hay quá mà lại có mỗi cụ lomo và cụ sangdenso góp chút ý kiến ???

Kính Đại nhân ! chủ đề này rất hay cho em leo veo tí , quăng cái ảnh lên cho nó máu !......

LS ngược nhau mà. tôi thấy hệ thống trên máy trên con 200-7 của cụ làm việc nhanh hơn, nhịp nhàng hơn. nhưng mà tuổi thọ thấp hay ốn đau, nó khá phức tạp với nhiều thợ. làm tốt nó thì phải là cao nhân đấy. vì vậy mà nó không hiệu quả kinh tê với một quốc gia làm con máy đến 50000h như chúng ta

Dạ để cho nó khỏi " chìm xuồng " mượn câu chữ của lão Phatminh 1967. Cho phép em góp tí ý kiến " dạ chỉ phần dễ thôi ạ còn phần khó thì xin các vị Cao nhân chỉ giáo tiếp ạ !"

Em xin nói về em PC 200-5 ạ ! "Em mượn cụ lomo cái hình " để dễ nói phét ạ !!!




Khái niệm của OLSS ( open center Load Sensing System) tạm hiểu là thế này ạ :

Đó là: Hệ thống cảm nhận tải trọng trung tâm mở .
Là một hệ thống tiết kiệm năng lượng để giảm năng lượng tiêu thụ bằng cách kiểm soát góc thanh nghiêng ( swash plate angle) của các máy bơm piston kiểu thanh nghiêng khác nhau. Vì vậy hệ thống này hoạt động để giảm bớt việc tiêu hao thủy lực trong quá trình hoạt động,tăng khả năng kiểm soát và kiểm soát lưu thông bơm.


Dạ xin các vị Cao nhân viết tiếp ạ !!!
 

thaoha

Moderator
ngắn gọn dễ hiểu tý ông ơi.thanh góc nghiêng và máy bơm piston là cái gì vậy???nó lắp ở chỗ nào mà em ko thấy nhỉ
 

NGỨA CỰA

Tài xế O-H
ngắn gọn dễ hiểu tý ông ơi.thanh góc nghiêng và máy bơm piston là cái gì vậy???nó lắp ở chỗ nào mà em ko thấy nhỉ

Cụ ơi đó là khái niệm của nó em chỉ chép lại thôi mà ! nếu Cụ thấy nó dài quá thì cứ bỏ bớt tí đi cũng chẳng sao mờ...

nó ở ngay trên kia thôi. hoooooooooooo
Cụ viết rõ dàng hơn chút nữa nhá !!!


Em xin viết thêm tí nữa vậy.



Ở trong hệ thống người ta có nói như thế này, em xin tóm tắt 1 tí để cụ KOMATSU-6 đỡ cười đểu ạ.

" EFFECTIVE USE OF ENGINE HORSEPOWER "

Ở chế độ H, tốc độ được đặt ra của động cơ và tốc độ thực tế của động cơ luôn được theo dõi. Kết quả là ngay cả khi tải trọng thay đổi trong quá trình hoạt động, khối lượng xả ra của bơm vẫn được kiểm soát để tốc độ của động cơ là ko thay đổi, do đó sẽ đảm bảo khả năng sử dụng hiệu quả của động cơ và khả năng kiểm soát thay đổi áp suất.


Vài lời phét lác xin các Cụ bỏ quá cho ạ !!!
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
ngắn gọn dễ hiểu tý ông ơi.thanh góc nghiêng và máy bơm piston là cái gì vậy???nó lắp ở chỗ nào mà em ko thấy nhỉ

Cụ phải từ từ để chú em phát biểu chứ, cụ cứ giả vờ tạm hiểu nó là đế chao hoặc gối chao của bơm thủy lực đi.

Trong một số trường dạy nghề hiện nay tài liệu "LƯU HÀNH NỘI BỘ" họ dịch còn "KINH" hơn nhiều.


Còn cái "vín đề" chủ đạo này có nhiều cái phải bàn lắm, ta cứ tạm thời "ĐÓNG" lại sang năm mới hãy "MỞ" ra có được không ạ, năm hết tết đến ròi.
 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
Còn cái "vín đề" chủ đạo này có nhiều cái phải bàn lắm, ta cứ tạm thời "ĐÓNG" lại sang năm mới hãy "MỞ" ra có được không ạ, năm hết tết đến ròi.

Ở trong hệ thống người ta có nói như thế này, em xin tóm tắt 1 tí để cụ KOMATSU-6 đỡ cười đểu ạ.
Ở chế độ H, tốc độ được đặt ra của động cơ và tốc độ thực tế của động cơ luôn được theo dõi. Kết quả là ngay cả khi tải trọng thay đổi trong quá trình hoạt động, khối lượng xả ra của bơm vẫn được kiểm soát để tốc độ của động cơ là ko thay đổi, do đó sẽ đảm bảo khả năng sử dụng hiệu quả của động cơ và khả năng kiểm soát thay đổi áp suất.
Vài lời phét lác xin các Cụ bỏ quá cho ạ !!!

ngắn gọn dễ hiểu tý ông ơi.thanh góc nghiêng và máy bơm piston là cái gì vậy???nó lắp ở chỗ nào mà em ko thấy nhỉ

Mái thoải luôn ạ ! hệ thống " OLSS " ứng dụng trên em KOM 200 - 5 :

Kính các vị, thật là trăm lần hân hạnh cho tại hạ vì bài viết này đã được các vị "QUAN TÂM CHĂM SÓC".

Nàng XUÂN đã thập thò ngoài ngõ rồi. Xin cùng nhau tạm gác những thăng trầm của một năm tất bật lo "CƠM ÁO GẠO TIỀN" để đón XUÂN thôi.

Nhân tiện xin kính chúc các huynh đệ và toàn gia đón XUÂN vui vẻ; sang năm công việc thuận lợi VẠN SỰ NHƯ Ý.
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Kính các vị CAO NHÂN từ xa đến gần; dù quen hay lạ cũng xin mời vào "MỔ CON BÒ" này ạ (các Cụ có câu cãi nhau như mổ bò ấy mà).

Xin vào bài ngay rằng thì là những hảo hán đã từng "MỔ XẺ" các cháu máy đào của hãng KOMATSU chắc hẳn đều biết về những chữ viết tắt trên.

O.L.S.S là viết tắt của Open Center Load Sensing System còn

C.L.S.S là viết tắt của Closed Center Load Sensing System.

Cả hai khái niệm trên đều nói về phương thức điều khiển trong hệ thống thủy lực của Bác KOMATSU.

Ngày xưa, tại hạ cứ nghĩ rằng cái C.L.S.S là phương pháp ra sau nên tân tiến hơn; bởi lẽ máy PC200-5 thì dùng O.L.S.S còn đến đời PC200-7 thì chuyển sang dùng C.L.S.S.

Thế nhưng khi va phải những "CON MÁY TO" như PC600-7 hay thậm chí là PC600-8.... chúng nó lại dùng hệ O.L.S.S mới lạ chứ.

Vậy thì giữa hai phương pháp điều khiển thủy lực O.L.S.S và C.L.S.S của Bác KOMATSU có gì giống nhau; và khác nhau ở chỗ nào ??? Cái nào hay hơn cái nào nhỉ ???

Đầu xuân năm mới tôi xin “bói” với các cụ “xung quanh” cái chủ đề này nhé ( không đi sâu hẳn vào trong ngay đâu nhá )

Xa xa chủ đề một chút: Các hãng chuyên “sản xuất” hoặc “lắp ghép” các thiết bị đều có một “khoảng trời riêng “ để thí nghiệm và ứng dụng các công nghệ mới, chủ yếu là các loại thiết bị vừa và nhỏ dùng cho các công việc hoặc khách hàng nhỏ lẻ. Phương châm là sai đâu sửa đấy, vừa và nhỏ dễ nghiên cứu và khắc phục hậu quả rẻ hơn.
Với thiết bị lớn nhằm tới những khách hàng lớn hơn và yêu cầu bền bỉ hơn trong quá trình sử dụng, thì hãng chế tạo không dám thí nghiệm và áp dụng công nghệ mới mà chỉ dám thay đổi chút ít hoặc biết chắc 99,99% những thay đổi đó không làm tổn hại đến “nguồn thu” vững chắc của hãng.
Những hãng chuyên nhặt nhạnh “lắp ghép” thành 1 thiết bị hoàn chỉnh thì rất ít khi thí nghiệm, một khi xét thấy thí nghiệm không được như mong muốn thì thường quay về phương án “an toàn là trên hết”.
Còn nói riêng về anh KOM, anh này là “ăn giày và ăn cả tất” nhất, nên không “lắp ghép” mà chơi kiểu “sản xuất cả cục”, cho nên anh ta có cái “khoảng trời riêng “ rất lớn để thí nghiệm và ứng dụng các công nghệ mới.

Do phương pháp điều khiển thủy lực kiểu C.L.S.S lằng nhằng phức tạp, nhiều chi tiết “phụ trợ”và dễ bị “trục trặc bất thình lình” hơn phương pháp điều khiển thủy lực kiểu O.L.S.S

Cho nên KOM chưa dám áp dụng phương pháp điều khiển thủy lực kiểu C.L.S.S cho các thiết bị lớn.

Mải nói phét nên không để ý thông tin mới do “Âm binh” báo lại là anh KOM cũng áp dụng kiểu “an toàn là trên hết” hoặc “99,99% ăn chắc” cho PC2000-8 như sau:
HPV95+95 : Bơm này giống y chang bơm chính lắp cho PC200-7 nhưng ở PC2000-8 lại gọi là “Cooling fan pump”
HPV375+375 : bơm chính này y chang kiểu bơm lắp cho PC 450-6.

Nói chung tổng thể PC2000-8 vẫn là O.L.S.S.

Chém gió nãy giờ mỏi tay quá, nhường cho các cụ khác vào nói phét tiếp đi ạ.
 

NGỨA CỰA

Tài xế O-H
Đầu xuân năm mới tôi xin “bói” với các cụ “xung quanh” cái chủ đề này nhé ( không đi sâu hẳn vào trong ngay đâu nhá )

Xa xa chủ đề một chút: Các hãng chuyên “sản xuất” hoặc “lắp ghép” các thiết bị đều có một “khoảng trời riêng “ để thí nghiệm và ứng dụng các công nghệ mới, chủ yếu là các loại thiết bị vừa và nhỏ dùng cho các công việc hoặc khách hàng nhỏ lẻ. Phương châm là sai đâu sửa đấy, vừa và nhỏ dễ nghiên cứu và khắc phục hậu quả rẻ hơn.
Với thiết bị lớn nhằm tới những khách hàng lớn hơn và yêu cầu bền bỉ hơn trong quá trình sử dụng, thì hãng chế tạo không dám thí nghiệm và áp dụng công nghệ mới mà chỉ dám thay đổi chút ít hoặc biết chắc 99,99% những thay đổi đó không làm tổn hại đến “nguồn thu” vững chắc của hãng.
Những hãng chuyên nhặt nhạnh “lắp ghép” thành 1 thiết bị hoàn chỉnh thì rất ít khi thí nghiệm, một khi xét thấy thí nghiệm không được như mong muốn thì thường quay về phương án “an toàn là trên hết”.
Còn nói riêng về anh KOM, anh này là “ăn giày và ăn cả tất” nhất, nên không “lắp ghép” mà chơi kiểu “sản xuất cả cục”, cho nên anh ta có cái “khoảng trời riêng “ rất lớn để thí nghiệm và ứng dụng các công nghệ mới.

Do phương pháp điều khiển thủy lực kiểu C.L.S.S lằng nhằng phức tạp, nhiều chi tiết “phụ trợ”và dễ bị “trục trặc bất thình lình” hơn phương pháp điều khiển thủy lực kiểu O.L.S.S

Cho nên KOM chưa dám áp dụng phương pháp điều khiển thủy lực kiểu C.L.S.S cho các thiết bị lớn.

Mải nói phét nên không để ý thông tin mới do “Âm binh” báo lại là anh KOM cũng áp dụng kiểu “an toàn là trên hết” hoặc “99,99% ăn chắc” cho PC2000-8 như sau:
HPV95+95 : Bơm này giống y chang bơm chính lắp cho PC200-7 nhưng ở PC2000-8 lại gọi là “Cooling fan pump”
HPV375+375 : bơm chính này y chang kiểu bơm lắp cho PC 450-6.

Nói chung tổng thể PC2000-8 vẫn là O.L.S.S.

Chém gió nãy giờ mỏi tay quá, nhường cho các cụ khác vào nói phét tiếp đi ạ.

Lão này khôn thật trọn đúng cái "RỄ" để nói... :77: :)) :6:
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Đầu xuân năm mới tôi xin “bói” với các cụ “xung quanh” cái chủ đề này nhé ( không đi sâu hẳn vào trong ngay đâu nhá )

Xa xa chủ đề một chút: Các hãng chuyên “sản xuất” hoặc “lắp ghép” các thiết bị đều có một “khoảng trời riêng “ để thí nghiệm và ứng dụng các công nghệ mới, chủ yếu là các loại thiết bị vừa và nhỏ dùng cho các công việc hoặc khách hàng nhỏ lẻ. Phương châm là sai đâu sửa đấy, vừa và nhỏ dễ nghiên cứu và khắc phục hậu quả rẻ hơn.
Với thiết bị lớn nhằm tới những khách hàng lớn hơn và yêu cầu bền bỉ hơn trong quá trình sử dụng, thì hãng chế tạo không dám thí nghiệm và áp dụng công nghệ mới mà chỉ dám thay đổi chút ít hoặc biết chắc 99,99% những thay đổi đó không làm tổn hại đến “nguồn thu” vững chắc của hãng.
Những hãng chuyên nhặt nhạnh “lắp ghép” thành 1 thiết bị hoàn chỉnh thì rất ít khi thí nghiệm, một khi xét thấy thí nghiệm không được như mong muốn thì thường quay về phương án “an toàn là trên hết”.
Còn nói riêng về anh KOM, anh này là “ăn giày và ăn cả tất” nhất, nên không “lắp ghép” mà chơi kiểu “sản xuất cả cục”, cho nên anh ta có cái “khoảng trời riêng “ rất lớn để thí nghiệm và ứng dụng các công nghệ mới.

Do phương pháp điều khiển thủy lực kiểu C.L.S.S lằng nhằng phức tạp, nhiều chi tiết “phụ trợ”và dễ bị “trục trặc bất thình lình” hơn phương pháp điều khiển thủy lực kiểu O.L.S.S

Cho nên KOM chưa dám áp dụng phương pháp điều khiển thủy lực kiểu C.L.S.S cho các thiết bị lớn.

Mải nói phét nên không để ý thông tin mới do “Âm binh” báo lại là anh KOM cũng áp dụng kiểu “an toàn là trên hết” hoặc “99,99% ăn chắc” cho PC2000-8 như sau:
HPV95+95 : Bơm này giống y chang bơm chính lắp cho PC200-7 nhưng ở PC2000-8 lại gọi là “Cooling fan pump”
HPV375+375 : bơm chính này y chang kiểu bơm lắp cho PC 450-6.

Nói chung tổng thể PC2000-8 vẫn là O.L.S.S.

Chém gió nãy giờ mỏi tay quá, nhường cho các cụ khác vào nói phét tiếp đi ạ.

Hai các Cụ (năm mới nói tiếng TÂY BA RỌI cho nó oai một tí) :)):))

Năm RỒNG mà xem lịch thấy mãi đến hôm nay mới tốt ngày để khai bút. Xin kính chúc cả nhà ta năm nay TÀI LỘC CỨ XỒNG XỘC VÀO NHÀ nhé.

Cái quẻ dùng máy nhỏ để thực nghiệm các cải tiến thì Cụ gieo đã chuẩn chẳng còn chỗ chỉnh rồi.

Còn việc cái gọi là CLSS; theo Cụ thì cháu nó "lằng nhằng phức tạp, nhiều chi tiết “phụ trợ”và dễ bị “trục trặc bất thình lình” hơn phương pháp điều khiển thủy lực kiểu O.L.S.S" như thế hóa ra là cải lùi chứ đâu phải cải tiến nhỉ !!!??? Bởi đã gọi là cải tiến thì phải là "CÓ GÌ HAY HƠN" chứ ở đây "HAY HƠN" đâu chưa thấy mà đã thấy "LẰNG NHẰNG PHỨC TẠP HƠN"(sửa chữa khó nhai đây!!)+"NHIỀU CHI TIẾT HƠN"(tốn tiền phụ tùng đây!!)+"DỄ BỊ TRỤC TRẶC HƠN"(Àh! Cái này thì thơm cho thợ sửa chữa này :)):))) thì hỏng to dzồi ??!!
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Chà ơi !! Cụ quăng "CÁI DZỒI TO" xong là "BỎ CHẠY" à !!:7::7: viết bài tiếp đi chứ nhẩy :D:D

Cụ là chủ thớt nên thỉnh thoảng cụ phải mồi RP7 chứ sao lại nhường cho tui nhỉ.
Cụ nhường thì tôi chiến tiếp vậy, tui chỉ bốc phét với loại EXCAVATOR thôi nhá.

Ta gọi C.L.S.S là giống “ĐỰC” bởi các van phân phối riêng lẻ được mắc // với nhau + áp suất P của bơm cấp bị “ĐÓNG” lại ở trung tâm khi không làm việc. Cho nên mới nảy sinh ra cái gọi là bài toán ăn chia về lưu lượng.
Ta lại coi O.L.S.S chính xác là giống “CÁI” các van phân phối riêng lẻ được mắc nối tiếp với nhau + áp suất P của bơm cấp chạy tồng ngồng đầu nguồn đến cuối nguồn khi không tải, “MỞ” ở trung tâm. Vì vậy anh nào ở đầu nguồn cấp khi hoạt động sẽ xơi hết chẳng có nhường cho anh cuối nguồn tý nèo. Vậy thì sẽ ăn chia kiểu gì đây.
Ông KOM mồm thì nói là OPEN nhưng vẫn kèm theo CLOSED, vừa nối tiếp vừa // thì mới không bị kiện cáo lôi thôi. Ơ…. Thế thì lại biến thành nửa “ĐỰC” nửa “CÁI” là “HIFI” à, “xăng pha nhớt” à…..
Túm lại cái công nghệ mới C.L.S.S này cũng chỉ là thanh minh cho cái gọi là “BẢN LĨNH ĐÀN ÔNG” mà thôi. Một khi chưa được mọi người công nhận về “giới tính” thật thì vẫn “bị coi” là “nửa lạc nửa mỡ”.
Em xin hết ở đoạn này, xin mời các cụ khác nào?????
 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
Cụ là chủ thớt nên thỉnh thoảng cụ phải mồi RP7 chứ sao lại nhường cho tui nhỉ.
Cụ nhường thì tôi chiến tiếp vậy, tui chỉ bốc phét với loại EXCAVATOR thôi nhá.

Ta gọi C.L.S.S là giống “ĐỰC” bởi các van phân phối riêng lẻ được mắc // với nhau + áp suất P của bơm cấp bị “ĐÓNG” lại ở trung tâm khi không làm việc. Cho nên mới nảy sinh ra cái gọi là bài toán ăn chia về lưu lượng.
Ta lại coi O.L.S.S chính xác là giống “CÁI” các van phân phối riêng lẻ được mắc nối tiếp với nhau + áp suất P của bơm cấp chạy tồng ngồng đầu nguồn đến cuối nguồn khi không tải, “MỞ” ở trung tâm. Vì vậy anh nào ở đầu nguồn cấp khi hoạt động sẽ xơi hết chẳng có nhường cho anh cuối nguồn tý nèo. Vậy thì sẽ ăn chia kiểu gì đây.
Ông KOM mồm thì nói là OPEN nhưng vẫn kèm theo CLOSED, vừa nối tiếp vừa // thì mới không bị kiện cáo lôi thôi. Ơ…. Thế thì lại biến thành nửa “ĐỰC” nửa “CÁI” là “HIFI” à, “xăng pha nhớt” à…..
Túm lại cái công nghệ mới C.L.S.S này cũng chỉ là thanh minh cho cái gọi là “BẢN LĨNH ĐÀN ÔNG” mà thôi. Một khi chưa được mọi người công nhận về “giới tính” thật thì vẫn “bị coi” là “nửa lạc nửa mỡ”.
Em xin hết ở đoạn này, xin mời các cụ khác nào?????

Ái chà !! Cụ LH thành chủ của thớt này hồi nào vậy ta ??


Xin nói lan man một chút về ngữ nghĩa các từ ghép của TÂY. Chúng nó thường ghép ngược chứ không thuận như TA. Chẳng hạn TA nói là "CON GÀ ĐEN" thì chúng lại nói ngược là "Ô-KÊ" !! Hay như TA nói hệ thống thủy lực thì họ lại bảo là "Hydraulic System".



Vậy nên khi nói về OLSS hay CLSS, thiển nghĩ TA nên bàn về cái LSS trước rồi từ từ sẽ nói về O hay C sau.

Rõ ràng là Open (Mở) hay Closed (Đóng) gì thì cả hai đều có chung phần "LOAD SENSING SYSTEM". Hình như ở trên có đại hiệp đã nói rằng hai cái LS của hai hệ thống này là "NGƯƠC NHAU" mà chưa thấy ai có ý kiến gì cả. Mà đại hiệp (Àh ! Nhớ ra rồi; đại hiệp SANGDENSO) cũng không thấy giải thích thêm là "CHÚNG NÓ" ngược nhau ở chỗ nào nhỉ ??
 
L

LỌ MỌ

Khách
Đề tài này đang rất nóng, mà ko thấy cu em SANGDENSO vào tiếp chiêu cụ THIỂN CẬN nhể ???

nguyên văn bởi Sangdenso
LS ngược nhau mà. tôi thấy hệ thống trên máy trên con 200-7 của cụ làm việc nhanh hơn, nhịp nhàng hơn. nhưng mà tuổi thọ thấp hay ốm đau, nó khá phức tạp với nhiều thợ. làm tốt nó thì phải là cao nhân đấy. vì vậy mà nó không hiệu quả kinh tế với một quốc gia làm con máy đến 50000h như chúng ta
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên