tại sao xe cầu sau chủ động, cầu trước dẫn hướng lại phải đặt độ chụm dương??

M
Bình luận: 6Lượt xem: 1,837

phanminhnhat

Học việc
em đọc trong tài liệu có gi: khi xe cầu trước dẫn hướng, cầu sau chủ động thì phải đăt độ chụm dương, còn cầu trước chủ đọng thì đặt độ chụm âm.
Bác nào giải thích giúp em !!!!

1. Khi bánh xe cầu trước là bánh xe bị động thì ngay tại vết tiếp xúc mỗi bánh sẽ xuất hiện lực cản lăn Pf ngược chiều chuyển động của xe, lực này gây ra một momen quay đối với tâm trụ quay đứng. Momen này ép các bánh xe quay về phía sau gây mất ổn định lái, độ chụm dương (A<B) sẽ khắc phục hiện tượng này.

2. Khi bánh xe cầu trước là bánh xe chủ động thì momen sinh ra tại trụ quay đứng bởi lực kéo tiếp tuyến sẽ ép các bánh xe quay vào phía trong nên để ổn định lái cần phải đặt độ chụm âm (A>B). Ngoài ra do còn sự tác động của lực cản lăn và lực phanh (có xu hướng làm độ chụm "âm" hơn) nên độ chụm âm này thường có giá trị nhỏ hoặc bằng không
 

vubinh86

Tài xế O-H
Ðề: tại sao xe cầu sau chủ động, cầu trước dẫn hướng lại phải đặt độ chụm dương??

Lý do có 2 lý do:
Thứ nhất là khi bánh xe cầu trước là bánh xe bị động thì ngay tại vết tiếp xúc mỗi bánh sẽ xuất hiện lực cản lăn Pf ngược chiều chuyển động của xe, lực này gây ra một momen quay đối với tâm trụ quay đứng. Momen này ép các bánh xe quay về phía sau gây mất ổn định lái, độ chụm dương (A<B) sẽ khắc phục hiện tượng này.

Thứ hai là khi bánh xe cầu trước là bánh xe chủ động thì momen sinh ra tại trụ quay đứng bởi lực kéo tiếp tuyến sẽ ép các bánh xe quay vào phía trong nên để ổn định lái cần phải đặt độ chụm âm (A>B). Ngoài ra do còn sự tác động của lực cản lăn và lực phanh (có xu hướng làm độ chụm "âm" hơn) nên độ chụm âm này thường có giá trị nhỏ hoặc bằng không
 

huynguyenmbv

Tài xế O-H
Ðề: tại sao xe cầu sau chủ động, cầu trước dẫn hướng lại phải đặt độ chụm dương??

Lý do có 2 lý do:
Thứ nhất là khi bánh xe cầu trước là bánh xe bị động thì ngay tại vết tiếp xúc mỗi bánh sẽ xuất hiện lực cản lăn Pf ngược chiều chuyển động của xe, lực này gây ra một momen quay đối với tâm trụ quay đứng. Momen này ép các bánh xe quay về phía sau gây mất ổn định lái, độ chụm dương (A<B) sẽ khắc phục hiện tượng này.

Thứ hai là khi bánh xe cầu trước là bánh xe chủ động thì momen sinh ra tại trụ quay đứng bởi lực kéo tiếp tuyến sẽ ép các bánh xe quay vào phía trong nên để ổn định lái cần phải đặt độ chụm âm (A>B). Ngoài ra do còn sự tác động của lực cản lăn và lực phanh (có xu hướng làm độ chụm "âm" hơn) nên độ chụm âm này thường có giá trị nhỏ hoặc bằng không
Bác chôm và Edit đôi chữ rứa đó ah???
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên