Cách thử rò rỉ hệ thống lạnh

hnduy
Bình luận: 9Lượt xem: 3,235

hnduy

Tài xế O-H
Chào các anh, chị!

Tôi xin hỏi về thử rò rỉ trong hệ thống lạnh ôtô: thợ thường bơm nén hơi vào hệ thống lạnh (bằng máy bơm chân không - goi tên như vậy không biết có chính xác không?) sau đó canh đồng hồ đo vừa thì không bơm nữa. Dùng xà phòng để thử rò rỉ.
- Vậy cho tôi hỏi là bơm tới khi đồng hồ bên cao áp và thấp áp chỉ bao nhiêu thì dừng?
- Và khi rút chân không đồng hồ chỉ bao nhiêu thì đạt (cao áp và thấp ap).
- Trên thực tế còn có cách thử rò rỉ khác không? và thử như thế nào?

Tôi mới bắt đầu học nghề nên câu hỏi có thể hơi ngố xin các anh chị đừng cười!

Chúc anh chị làm việc vui vẻ :lx:lx:lx
 

Hắc Long

Tài xế O-H
Chào các anh, chị!

Tôi xin hỏi về thử rò rỉ trong hệ thống lạnh ôtô: thợ thường bơm nén hơi vào hệ thống lạnh (bằng máy bơm chân không - goi tên như vậy không biết có chính xác không?) sau đó canh đồng hồ đo vừa thì không bơm nữa. Dùng xà phòng để thử rò rỉ.
- Vậy cho tôi hỏi là bơm tới khi đồng hồ bên cao áp và thấp áp chỉ bao nhiêu thì dừng?
- Và khi rút chân không đồng hồ chỉ bao nhiêu thì đạt (cao áp và thấp ap).
- Trên thực tế còn có cách thử rò rỉ khác không? và thử như thế nào?

Tôi mới bắt đầu học nghề nên câu hỏi có thể hơi ngố xin các anh chị đừng cười!

Chúc anh chị làm việc vui vẻ :lx:lx:lx


Mình thường bơm hơi để thử rò rỉ khi bên thấp áp khoảng 5 -7 kg. khi rút chân không đồng hồ thấp áp chỉ 26-28 mlHg ( vùng màu xanh)
Bên cao áp thì kim đồng hồ phải chỉ dưới vạch số 0.
 

minhduc1208

Tài xế O-H
Chào các anh, chị!

Tôi xin hỏi về thử rò rỉ trong hệ thống lạnh ôtô: thợ thường bơm nén hơi vào hệ thống lạnh (bằng máy bơm chân không - goi tên như vậy không biết có chính xác không?) sau đó canh đồng hồ đo vừa thì không bơm nữa. Dùng xà phòng để thử rò rỉ.
- Vậy cho tôi hỏi là bơm tới khi đồng hồ bên cao áp và thấp áp chỉ bao nhiêu thì dừng?
- Và khi rút chân không đồng hồ chỉ bao nhiêu thì đạt (cao áp và thấp ap).
- Trên thực tế còn có cách thử rò rỉ khác không? và thử như thế nào?

Tôi mới bắt đầu học nghề nên câu hỏi có thể hơi ngố xin các anh chị đừng cười!

Chúc anh chị làm việc vui vẻ :lx:lx:lx

nếu bơm để thử hở thì bơm bên đồng hồ thấp áp chỉ khoảng 250 psi nói chung cụ đã hỏi những câu như thế này thì mời cụ đọc tài liệu điện lạnh oto của nguyen oanh nhé
 

phalaidat

Tài xế O-H
Chào các anh, chị!

Tôi xin hỏi về thử rò rỉ trong hệ thống lạnh ôtô: thợ thường bơm nén hơi vào hệ thống lạnh (bằng máy bơm chân không - goi tên như vậy không biết có chính xác không?) sau đó canh đồng hồ đo vừa thì không bơm nữa. Dùng xà phòng để thử rò rỉ.
- Vậy cho tôi hỏi là bơm tới khi đồng hồ bên cao áp và thấp áp chỉ bao nhiêu thì dừng?
- Và khi rút chân không đồng hồ chỉ bao nhiêu thì đạt (cao áp và thấp ap).
- Trên thực tế còn có cách thử rò rỉ khác không? và thử như thế nào?

Tôi mới bắt đầu học nghề nên câu hỏi có thể hơi ngố xin các anh chị đừng cười!

Chúc anh chị làm việc vui vẻ :lx:lx:lx
có rất nhiều phương pháp để kiểm tra rò rỉ trong hệ thống lạnh
1Nguoif ta có thể nạp vào hệ thống một chất có thể nhìn thấy bằng đèn tia cực tím nếu chỗ nào hở có thể phát hiện được rống như khi bác soi tiền vậy
2 Sử dụng đèn thử người ta đốt ngọn lửa trong một chiếc đèn nguôn oxi chính cấp cho đèn cháy là ở óng kiểm tra khi nào ánh sáng đổi màu là chỗ đó bị rò rỉ cái này hay sinh ra khí độc nên it dùng
[/IMG]
3 Sử dụng thiết bị kiểm tra chuyên dụng bằng điện tử phát tín hiệu bàng còi khi gặp chỗ nào bị dò rỉ
[/IMG]
4 Nén áp xuất vào hệ thống bằng máy hút nén chuyên dùng
[/IMG] cái này thường được sử dụng bởi chi phí không cao rễ dùng và an toàn có điều phải mò mẫm tìm kiếm vị trí rò thường thì áp xuất kiểm tra ở cấp khác nhau có khi nén cao lại không rò nhưng nén thấp lại rò và ngược lại .Cái này sử dụng đồng hồ nạp ga
[/IMG]và máy nén khi nạp khí vào hệ thống để kiểm tra phải có bình lọc ẩm để tránh hoi ẩm lọt vào hê thống áp xuất tối đa là 250 psi ở đồng hồ màu đỏ nếu kim đồng hồ tụt xuống là hệ thống đang bị rò rỉ

khi rút chân không cắm dây màu xanh của phía đồng hồ màu xanh vào ống thấp áp mục đích chính là để không để không khí và hơi ẩm trong hệ thống thường khi hút thời gian là 30 phút và áp xuất là 60 ihg trở xuống tắt máy hút kim không tăng lên là hệ thống đã kín .Bạn đã có thể nạp ga
Bác tham khảo thêm cái này nhé http://www.oto-hui.com/diendan/f320/tai-lieu-ve-he-thong-lanh-tren-o-cac-loai-1758.html http://dc199.4shared.com/doc/0tPDeub-/preview.html
 

hieudienlanh

Tài xế O-H
Chào các anh, chị!

Tôi xin hỏi về thử rò rỉ trong hệ thống lạnh ôtô: thợ thường bơm nén hơi vào hệ thống lạnh (bằng máy bơm chân không - goi tên như vậy không biết có chính xác không?) sau đó canh đồng hồ đo vừa thì không bơm nữa. Dùng xà phòng để thử rò rỉ.
- Vậy cho tôi hỏi là bơm tới khi đồng hồ bên cao áp và thấp áp chỉ bao nhiêu thì dừng?
- Và khi rút chân không đồng hồ chỉ bao nhiêu thì đạt (cao áp và thấp ap).
- Trên thực tế còn có cách thử rò rỉ khác không? và thử như thế nào?

Tôi mới bắt đầu học nghề nên câu hỏi có thể hơi ngố xin các anh chị đừng cười!

Chúc anh chị làm việc vui vẻ :lx:lx:lx


Câu hỏi này thì vừa non vừa xanh thì phải.Bơm chân không dùng để hút chứ không phải nén.Khi nén áp suất cao mà để cả đồng hồ hạ áp thì mua cái mới luôn đi.Đã nén áp suất trong khi hệ thống không hoạt động thì làm gì có cao áp với hạ áp.
 

auto.is250c

Tài xế O-H
Chào các anh, chị!

Tôi xin hỏi về thử rò rỉ trong hệ thống lạnh ôtô: thợ thường bơm nén hơi vào hệ thống lạnh (bằng máy bơm chân không - goi tên như vậy không biết có chính xác không?) sau đó canh đồng hồ đo vừa thì không bơm nữa. Dùng xà phòng để thử rò rỉ.
- Vậy cho tôi hỏi là bơm tới khi đồng hồ bên cao áp và thấp áp chỉ bao nhiêu thì dừng?
- Và khi rút chân không đồng hồ chỉ bao nhiêu thì đạt (cao áp và thấp ap).
- Trên thực tế còn có cách thử rò rỉ khác không? và thử như thế nào?

Tôi mới bắt đầu học nghề nên câu hỏi có thể hơi ngố xin các anh chị đừng cười!

Chúc anh chị làm việc vui vẻ :lx:lx:lx

có rất nhiều cach để cụ thử rò gỉ ga. có thể dung đèn soi< cho 1 chát màu vàng vào trong ga hê thống điều hòa và bật điều dung dèn soi và kính đi theo cho nào hở xẽ có màu màu vàng em ko biết đó là chất gi chỉ biết nó màu vang ban theo bộ của TOTA> , dung máy thử TOTA, nén ấp xuất...
 

phalaidat

Tài xế O-H
Theo e .khj thu lanh co aj do ko .ta dung dog ho ap suat cao .bom den tam so 20 hoak hon tuy vao 1 dan hay 2jan .sau do de y xem co bj xuong ko .neu xuong ta len de y cho nao am thj nen thu xa phong vao de kiem tra .khj hut chan ko ta dung dong ho thap ap .hut khoang 3p den 4p .sau do nap ga .mjh moj hok nge nen chj gop y nhu tke thoj bac nao nhjeu xang do e jt nha .hj

Bác chú ý viết bà i có dấu nhé ,nếu không bị xóa bài viết đó
 

phalaidat

Tài xế O-H
Chào các anh, chị!

Tôi xin hỏi về thử rò rỉ trong hệ thống lạnh ôtô: thợ thường bơm nén hơi vào hệ thống lạnh (bằng máy bơm chân không - goi tên như vậy không biết có chính xác không?) sau đó canh đồng hồ đo vừa thì không bơm nữa. Dùng xà phòng để thử rò rỉ.
- Vậy cho tôi hỏi là bơm tới khi đồng hồ bên cao áp và thấp áp chỉ bao nhiêu thì dừng?
- Và khi rút chân không đồng hồ chỉ bao nhiêu thì đạt (cao áp và thấp ap).
- Trên thực tế còn có cách thử rò rỉ khác không? và thử như thế nào?

Tôi mới bắt đầu học nghề nên câu hỏi có thể hơi ngố xin các anh chị đừng cười!

Chúc anh chị làm việc vui vẻ :lx:lx:lx
Bác chịu khó đọc tài liệu và học hỏi anh emcái này cần phải có thời gian ,một sớm một chiều chua thể làm đuợc ngay .Tài liệu trên diễn đàn có rất nhiều .một ngày nào đó bác sẽ là nguời thành thạo việc này .
 

hnduy

Tài xế O-H
Cám ơn các anh chị đã giúp đỡ!

Hầu hết anh chị khuyên em đọc tài liệu mà em thì thấy vừa làm vừa xem tài liệu thì nó mới kết quả.
Khi đọc tài liệu thì thế này nhưng mà thực tế làm thì nó không theo tài liệu nào cả ( chắc là kinh nghiệm của thợ lành nghề).
Em chỉ học và làm theo có 1 thầy thôi nên cảm thấy chưa thõa cái ý của mình :) nên vào O-H để học thêm nhiều thầy nữa.

Cám ơn các anh chị!
 

kuhieu

Tài xế O-H
Mình thường bơm hơi để thử rò rỉ khi bên thấp áp khoảng 5 -7 kg. khi rút chân không đồng hồ thấp áp chỉ 26-28 mlHg ( vùng màu xanh)
Bên cao áp thì kim đồng hồ phải chỉ dưới vạch số 0.

đã bơm hơi để thử rò rỉ của hệ thống thì làm gì có chuyện phân biệt hạ áp với cao áp nữa hả cụ vì lúc này cả hệ thống đều có chung 1 áp xuất là áp xuất mình nén vào mà.áp xuất này tùy vào từng người thợ.thấp quá thì khó phát hiện chỗ hở mà cao quá thì BỤP 1 cái.em thường nén vào khoảng 300.nếu sai mong các cụ chỉ giáo thêm ạ.còn khi hút chân 0 thì em thấy kim đồng hồ bên thấp áp và bên cao áp đều về vị trí mà kim nó không thể xuống thấp hơn được nữa.em mới học nghề nên nói vậy có gì sai mong các cụ chỉ giáo thêm ạ.mong các cụ chém nhẹ tay
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên