Chế bơm piston thay cho bơm banh răng xe xúc lật

thanhquy1988
Bình luận: 34Lượt xem: 3,770

gie-rach

Tài xế O-H
Về lý thuyết là lắp được như vậy nhưng cụ phải xem lại không gian lắp đặt và đi ống , đặc biệt là ống hút .
Phải có nguyên nhân gì chứ , bình thường nhà sản xuất họ tính toán rất kỹ roài cụ nêu thử nguyên nhân cho anh em học hỏi chút
 

chxm

Tài xế O-H
chủ thớt cho chút lý do vì sao phải chế bơm piton. việc đó cũng không khó mấy. chủ yếu như cụ giẻ nói. không gian thế nào thôi. chỗ hút hít ra mô.
 

thanhquy1988

Tài xế O-H
Da đúng la con kawasaki đo bac ah!cho chau hỡi nếu bơm nằm cao hơn thung dầu thì co ảnh hưởng gì không ah.va co cần phải chế thêm van không tải để a/s không tải ở mức 30kg/cm2.
 

HienHLC

Tài xế O-H
Bơm piston dùng cho những ứng dụng có áp suất lớn và thay đổi đột ngột dễ bị hỏng cái xéc măng của piston lắm.
 

thaoden

Tài xế O-H
Mình nghĩ vấn đề là không gian với dẫn động thôi, bơm nhông nhỏ hơn nhiều so với bơm pis.
Còn đặt cao hơn thùng dầu cũng được, không có sao hết.
 

Ngutunguyen

Bằng lái Hạng "Vét đĩa".
Da đúng la con kawasaki đo bac ah!....nếu bơm nằm cao hơn thung dầu thì co ảnh hưởng gì không ah.
Với MCT như xe nâng hàng, xúc lật….để đảm bảo tính nâng “Liên tục do tải tương đối ổn định”. Người ta thường thiết kế HTTL dùng bơm bánh răng ( Lưu lượng riêng cố định) hoặc bơm piston loại CUT-OFF ( Lưu lượng riêng “Gần” cố định).
Bơm bánh răng có ưu điểm là “Nhỏ gọn” hơn lên thường hay được sử dụng.

Chém gió tý nhá: Không biết tại sao hãng KAWASAKI “Lủi tiếng” về chế tạo thiết bị TL, nhưng riêng dòng xúc lật của hãng này lại chỉ dùng bơm bánh răng của KOM.
Khi thiết kế HTTL, không hiểu tại sao hãng này lại “Ăn bớt” mất 01 “Linh kiện”. Mãi đến đời …Z-V mới phát hiện ra và đã sửa sai. (Theo ý kiến chủ quan của Ngu này rằng thì là: đây là 1 trong các nguyên nhân làm hỏng bơm bánh răng)

Nguyên nhân nữa rất quan trọng hay làm cho bơm bánh răng “Đặng thị Tèo”: Bơm đặt cao hơn thùng dầu, nếu bơm hơi kém hoặc đường ống hút bị hở là “Đứt bóng” ngay.

Đã nhiều lần nhắc nhở nhưng chủ thớt vẫn “Chưa ngoan”…. “Chém” cho thèm thôi.(Thiên cơ bất khả lộ mờ)

 

thanhquy1988

Tài xế O-H
chau thì "giõi nhất la ngoan" nhưng may tính chau không được ngoan lắm ah!.chau định lấy một nữa bơm k3v 140 chế vao bac thấy co ổn không ah?!
 

thanhquy1988

Tài xế O-H
lưu lượng thì tuỳ chỉnh ma bac.con khoảng trống thì chắu đo rồi thấy củng vừa ah.chắu chỉ sợ cai phân phối con nay không co ap khi không tải sợ bị ăn đế.
 

HienHLC

Tài xế O-H
Với MCT như xe nâng hàng, xúc lật….để đảm bảo tính nâng “Liên tục do tải tương đối ổn định”. Người ta thường thiết kế HTTL dùng bơm bánh răng ( Lưu lượng riêng cố định) hoặc bơm piston loại CUT-OFF ( Lưu lượng riêng “Gần” cố định).
Bơm bánh răng có ưu điểm là “Nhỏ gọn” hơn lên thường hay được sử dụng.

Chém gió tý nhá: Không biết tại sao hãng KAWASAKI “Lủi tiếng” về chế tạo thiết bị TL, nhưng riêng dòng xúc lật của hãng này lại chỉ dùng bơm bánh răng của KOM.
Khi thiết kế HTTL, không hiểu tại sao hãng này lại “Ăn bớt” mất 01 “Linh kiện”. Mãi đến đời …Z-V mới phát hiện ra và đã sửa sai. (Theo ý kiến chủ quan của Ngu này rằng thì là: đây là 1 trong các nguyên nhân làm hỏng bơm bánh răng)

Nguyên nhân nữa rất quan trọng hay làm cho bơm bánh răng “Đặng thị Tèo”: Bơm đặt cao hơn thùng dầu, nếu bơm hơi kém hoặc đường ống hút bị hở là “Đứt bóng” ngay.

Đã nhiều lần nhắc nhở nhưng chủ thớt vẫn “Chưa ngoan”…. “Chém” cho thèm thôi.(Thiên cơ bất khả lộ mờ)


Máy 90ZIV-2 lại dùng bơm của Mỹ chứ không phải Nhật, chả hiểu sao luôn.
 

chxm

Tài xế O-H
từ sưa ông cha ta vẫn chống giặc bằng gậy tầm vông. xa chi mà cụ không thử phát xem thế nào. nhưng cũng có cơ sở chút. phản khoa học không ổn đâu cụ.--
- thiết nghĩ nhà chế tạo tính đạt ưu điểm tương đối. tuy nhiên theo mình nghĩ áp suất theo tính chất, nhu cầu sử dụng. do vậy cấu tạo cũng được tính theo thông số an toàn đó. VD áp thấp với bơm bánh răng, diện tích ( lưu lượng ) được đáp ứng bề mặt tiếp xúc của đầu trục và gối đỡ . do vậy bơm piston cũng giảm ma sát bằng cách bơm áp suất tương thích vào đế đỡ. so sánh hai vấn đề trên lực nén đầu piston không cao thì vấn đề mòn đế chỉ con ngại trọng lượng piston không thay đổi. ( vấn đề đó có sẩy ra cũng tính = năm ) đối với dân cải lùi vậy an toàn rồi các cụ
 

kekemcoidihochoi

Tài xế O-H
bẩm các cụ món chế chác cao siêu này thì nhà cháu chỉ ngồi học hỏi thôi nhưng nhà cháu cũng đã nhìn thấy người ta chế bơm pistong thay cho bơm bánh răng rồi đại loại là họ dùng loại bơm pistong khóa cố định góc nghiêng các cụ ạ , cháu thấy người ta chế cho con máy khoan furukawahcr9 dùng cho bơm điều khiển chung với quạt làm mát dùng cũng thấy bền thưa các cụ
 

gie-rach

Tài xế O-H
từ sưa ông cha ta vẫn chống giặc bằng gậy tầm vông. xa chi mà cụ không thử phát xem thế nào. nhưng cũng có cơ sở chút. phản khoa học không ổn đâu cụ.--
- thiết nghĩ nhà chế tạo tính đạt ưu điểm tương đối. tuy nhiên theo mình nghĩ áp suất theo tính chất, nhu cầu sử dụng. do vậy cấu tạo cũng được tính theo thông số an toàn đó. VD áp thấp với bơm bánh răng, diện tích ( lưu lượng ) được đáp ứng bề mặt tiếp xúc của đầu trục và gối đỡ . do vậy bơm piston cũng giảm ma sát bằng cách bơm áp suất tương thích vào đế đỡ. so sánh hai vấn đề trên lực nén đầu piston không cao thì vấn đề mòn đế chỉ con ngại trọng lượng piston không thay đổi. ( vấn đề đó có sẩy ra cũng tính = năm ) đối với dân cải lùi vậy an toàn rồi các cụ
kính cụ,cái món chế biến thì phải tính toán chứ cụ. nói là gã chuyên "cải lùi" ex200-2. gã cho chạy thành pc-6. ex400-3-5gã cho thành sk-1.vài dòng cẩu, khoan PD,ED,LS,KH,BM vào tay gã nó cũng được chế tác cho chạy ổn định, nhanh nhẹn và hợp với cách sử dụng của việt nam. riêng món giả cầy này gã có tý tý võ mèo.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên