Đại tu động cơ như thế nào là đạt chuẩn???

Ngutunguyen
Bình luận: 254Lượt xem: 91,648

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên

"Lang thang" đi kiếm dụng cụ để kiểm tu thì "Vớ được em này", chưa biết "Nó" dùng vào việc gì, Cụ nào biết thì chỉ cho cái đê....

http://i296.photobucket.com/albums/mm192/Ngutunguyen/LINH TINH/Dung_cu/Panme_1_zpsxpqo6ipq.gif

Thấy chúng nó chạy đầy đường !!!





 

Bao0792

Tài xế O-H
theo em đại tu động cơ chận là khi tài xế nó leo lên chạy 1 vòng xong nó nhảy xuống xe nhìn mình cười tươi như hoa. Vừa đi vừa nói máy "máy ngon, máy ngon". Còn chủ xe thì vui vẻ đưa tiền. Còn về yếu tố kỹ thuật thì anh em tụ hiểu với nhau. Sao lấy tiền người ta mà bản thân không hổ thẹn là được. Làm 1 cái máy còn rất nhiều yếu tố chi phối. Cái "được" mang tính chất tương đối. Quan trọng là cái tâm của thợ.

"Im ỉm" giữ kín trong lòng thì các ae thợ khác làm sao mà "Học hỏi" nâng cao tay nghề đây!!??
 

Ngutunguyen

Bằng lái Hạng "Vét đĩa".
Thấy chúng nó chạy đầy đường !!!





Xin đính chính giúp Cụ Lạc:
Cái ảnh số 1 &3 là Panme đo độ dày ống.
Còn cái ảnh số 2 là Panme
đo lỗ miệng ngắn thang đo từ 5-30 mm.


Dùng Panme loại này để đo kiểm độ dày của bạc biên, balie...
Nếu không tìm được thì có thể dùng Panme đo ngoài thang 0-25 mm thêm 01 ống nhựa hoặc cao su (Lỗ trong bé hơn 8 mm 1 chút) và 01 viên bi "Tròn" Φ 8 mm là có thể dùng thoải mái nhé. (Xem thêm hình)
 

chxm

Tài xế O-H
mọi điều chưa đủ nhưng cá nhân tôi thấy những kỹ thuật hoàn hảo, hay dụng cụ chuẩn ,đầy đủ đi chăng nữa thì cánh thợ vẫn đề phòng những việc không do mình gây ra
- piton bơm cao áp bị nhầm chủng loại vì lý do nào đó
- kim phun cũng vậy( đầu phun sai tia, thiếu tia ) cũng thật tai hại. chủ không cần biết thợ nói gì, giải thích thế nào. chỉ cần biết ngon bổ rẻ mà tốt. thế mới đau em không các cụ
 

Ngutunguyen

Bằng lái Hạng "Vét đĩa".
BẨM CỤ, NHƯ ĐÃ HỨA, NHÀ CHÁU XIN ĐƯA VÀI CÁI ẢNH EM FX 250 LÊN ẠView attachment 32949 View attachment 32950
Động cơ cumin 6D102 bơm VE . Em này có thể bị chế vào từ động cơ pc200-6e

Đã bẩu ở trên roài: 6D102 là "Tên gọi" của riêng KOM nhé. Nếu nói đó là động cơ Cummins đường kính xy lanh 102 mm thì lại được.

"Nó" là động cơ của Cummins đấy!!! Có lẽ là Engine Model: 6BTA_5.9. (Nhìn đường đi của mấy cái ống lên kim phun, vị trí bắt lọc diesel và đường nước làm mát khí nạp)

Theo thông tin từ "Vỉa hè": khi đưa thiết bị vào Mỹ thì bắt buộc phải dùng động cơ của nước "Nó".

Riêng KOM không "Muốn thế" và chơi theo cách riêng: Làm luôn cái động cơ có "Hình dáng" và "Yêu cầu" gần giống với máy Mỹ ( Giống Cummins nhất).

 

gie-rach

Tài xế O-H
Đã bẩu ở trên roài: 6D102 là "Tên gọi" của riêng KOM nhé. Nếu nói đó là động cơ Cummins đường kính xy lanh 102 mm thì lại được.

"Nó" là động cơ của Cummins đấy!!! Có lẽ là Engine Model: 6BTA_5.9. (Nhìn đường đi của mấy cái ống lên kim phun, vị trí bắt lọc diesel và đường nước làm mát khí nạp)

Theo thông tin từ "Vỉa hè": khi đưa thiết bị vào Mỹ thì bắt buộc phải dùng động cơ của nước "Nó".

Riêng KOM không "Muốn thế" và chơi theo cách riêng: Làm luôn cái động cơ có "Hình dáng" và "Yêu cầu" gần giống với máy Mỹ ( Giống Cummins nhất).


http://i296.photobucket.com/albums/mm192/Ngutunguyen/THIET BI/KOMATSU/ENG/KOM_102_SERIES_zpsoa2nolek.gif
Nó là con komatsu cumin 6d102 mà cụ
 

vietnhatauto11

Tài xế O-H
Con này của nhà cụ bắt được bệnh chưa, nhà cháu có shop manual của dòng D85 A,E,P-18 thôi, dùng động cơ Cummins NT 855-C. Không biết có giúp được cụ không nữa
nhà cháu chưa làm vì máy vẫn hoạt động, chủ máy đợi rảnh rỗi hhaj xuống mới làm, cụ có tài liệu gửi nhà cháu xin bản được không ạ, vô cùng cám ơn cụ. vietpham0305@gmail.com
[MERGETIME="1435079083"][/MERGETIME]
Đã bẩu ở trên roài: 6D102 là "Tên gọi" của riêng KOM nhé. Nếu nói đó là động cơ Cummins đường kính xy lanh 102 mm thì lại được.

"Nó" là động cơ của Cummins đấy!!! Có lẽ là Engine Model: 6BTA_5.9. (Nhìn đường đi của mấy cái ống lên kim phun, vị trí bắt lọc diesel và đường nước làm mát khí nạp)

Theo thông tin từ "Vỉa hè": khi đưa thiết bị vào Mỹ thì bắt buộc phải dùng động cơ của nước "Nó".

Riêng KOM không "Muốn thế" và chơi theo cách riêng: Làm luôn cái động cơ có "Hình dáng" và "Yêu cầu" gần giống với máy Mỹ ( Giống Cummins nhất).


http://i296.photobucket.com/albums/mm192/Ngutunguyen/THIET BI/KOMATSU/ENG/KOM_102_SERIES_zpsoa2nolek.gif
chuẩn nó đấy cụ ạ, bẩm cụ có tài liệu cho nhà cháu xin một bản để làm cho tỏ con mắt không ạ. cám ơn cụ ạ
 

josephvanbac

Tài xế O-H
nhà cháu chưa làm vì máy vẫn hoạt động, chủ máy đợi rảnh rỗi hhaj xuống mới làm, cụ có tài liệu gửi nhà cháu xin bản được không ạ, vô cùng cám ơn cụ. vietpham0305@gmail.com
[MERGETIME="1435079083"][/MERGETIME]

chuẩn nó đấy cụ ạ, bẩm cụ có tài liệu cho nhà cháu xin một bản để làm cho tỏ con mắt không ạ. cám ơn cụ ạ
Đã chuyển cho cụ rồi nhé cụ @vietnhatauto11
 

Ngutunguyen

Bằng lái Hạng "Vét đĩa".
Gặp ngày mưa gió bão bùng!!! Không có vược gì làm...lên chém chuối chơi!!

Dụng cụ 1: Thùng rửa tiết kiệm dầu.

Giới thiệu sơ lược tiểu sử: Theo thông tin từ "Vỉa hè" thì cái thùng rửa này do người Mỹ nghĩ ra, "Mấy cậu sinh viên du học Nhựt bổn xào xáo ý tưởng" sản xuất rồi bán lại cho Mỹ. ( Nói là "Mấy cậu" chứ giờ cũng 80-90 tuổi roài)

Qua quá trình sử dụng thấy "Nó" có nhiều cái chưa hợp lý, "Lão PM" đã sửa lại thiết kế tý chút để hợp với "Phong thủy".

Tùy theo "Quy mô" của xưởng mà thiết kế kích thước cho phù hợp. Đã đến tận nơi chứng kiến 1 anh làm liền 1 phát 3 cái thùng như thế và phát biểu "Rằng thì là": Với "Chi phí ban đầu" cho mỗi thùng khoảng 50-60 lít dầu diesel rửa "Thoải con gà mái" 2 năm mới phải thay dầu mới.

Hướng dẫn sử dụng:

Lớp dầu rửa màu "Xanh da trời" cao khoảng 10-12 cm và lớp "Lưới sắt màu đỏ" nằm ở giữa là Ôsờkê.

Tùy theo mức độ và số lượng chi tiết "Bẩn" được rửa mà quy ra số ngày để xả nước và cặn bẩn.

Cách xả cặn như vầy: Cứ vặn van xả cho tới khi hết nước trong thùng (Cái này đổ thải), xả riêng dầu rửa ra thùng chứa, nhấc giá và lưới sắt ra để vệ sinh đáy thùng.

Vặn van xả, đổ chỗ dầu vừa xả ra trở lại thùng rửa, đổ lượng nước mới là có thể "Lại chiến đấu tiếp".

Em nó đây:



Chú ý: Với "Không gian" nhà xưởng nhỏ hẹp thì nên thiết kế thêm cái nắp đậy, vừa kín "Hơi" lại đề phòng được "Hỏa hoạn" nhòm ngó.
 

tuvandeu1979

Tài xế O-H
Gặp ngày mưa gió bão bùng!!! Không có vược gì làm...lên chém chuối chơi!!

Dụng cụ 1: Thùng rửa tiết kiệm dầu.

Giới thiệu sơ lược tiểu sử: Theo thông tin từ "Vỉa hè" thì cái thùng rửa này do người Mỹ nghĩ ra, "Mấy cậu sinh viên du học Nhựt bổn xào xáo ý tưởng" sản xuất rồi bán lại cho Mỹ. ( Nói là "Mấy cậu" chứ giờ cũng 80-90 tuổi roài)

Qua quá trình sử dụng thấy "Nó" có nhiều cái chưa hợp lý, "Lão PM" đã sửa lại thiết kế tý chút để hợp với "Phong thủy".

Tùy theo "Quy mô" của xưởng mà thiết kế kích thước cho phù hợp. Đã đến tận nơi chứng kiến 1 anh làm liền 1 phát 3 cái thùng như thế và phát biểu "Rằng thì là": Với "Chi phí ban đầu" cho mỗi thùng khoảng 50-60 lít dầu diesel rửa "Thoải con gà mái" 2 năm mới phải thay dầu mới.

Hướng dẫn sử dụng:

Lớp dầu rửa màu "Xanh da trời" cao khoảng 10-12 cm và lớp "Lưới sắt màu đỏ" nằm ở giữa là Ôsờkê.

Tùy theo mức độ và số lượng chi tiết "Bẩn" được rửa mà quy ra số ngày để xả nước và cặn bẩn.

Cách xả cặn như vầy: Cứ vặn van xả cho tới khi hết nước trong thùng (Cái này đổ thải), xả riêng dầu rửa ra thùng chứa, nhấc giá và lưới sắt ra để vệ sinh đáy thùng.

Vặn van xả, đổ chỗ dầu vừa xả ra trở lại thùng rửa, đổ lượng nước mới là có thể "Lại chiến đấu tiếp".

Em nó đây:


http://i296.photobucket.com/albums/mm192/Ngutunguyen/LINH TINH/Dung_cu/Thung_rua_do_zpsovoig3hj.gif

Chú ý: Với "Không gian" nhà xưởng nhỏ hẹp thì nên thiết kế thêm cái nắp đậy, vừa kín "Hơi" lại đề phòng được "Hỏa hoạn" nhòm ngó.

Hay rất hay... Cái thùng tiết kiệm này rất đc đấy ạ!!!
 

Ngutunguyen

Bằng lái Hạng "Vét đĩa".
Dụng cụ 2: "Máy hạ vai lốc vận hành bằng sức cơm".

Nếu lốc động cơ bị "Dập" hoặc "Cong vênh" phải phay phẳng lại thì "Độ nhô" giữa xy lanh và lốc sẽ "Tăng lên", hệ quả là "Lực đè lên vai lốc" lớn hơn thiết kế. (Rất dễ nứt lốc)

Để xử lý việc này phải "Tiện thấp vai xy lanh" xuống hoặc dùng "Dụng cụ" chuyên dùng để "Hạ vai lốc".

Cái món hạ vai lốc thì cơ sở chuyên xử lý về lốc thường thoái thác cho rằng thì là "Bọn tôi không có máy để làm việc đó", "Dụng cụ" chuyên dùng thì không phải lúc nào muốn là mua được.

"Lộn ruột" chế lấy cái "Dụng cụ hạ vai lốc" chơi...không ngờ lại "Ngon,bổ, rẻ" mới đau!!!


Em nó đây:
 

gie-rach

Tài xế O-H
Dụng cụ 2: "Máy hạ vai lốc vận hành bằng sức cơm".

Nếu lốc động cơ bị "Dập" hoặc "Cong vênh" phải phay phẳng lại thì "Độ nhô" giữa xy lanh và lốc sẽ "Tăng lên", hệ quả là "Lực đè lên vai lốc" lớn hơn thiết kế. (Rất dễ nứt lốc)

Để xử lý việc này phải "Tiện thấp vai xy lanh" xuống hoặc dùng "Dụng cụ" chuyên dùng để "Hạ vai lốc".

Cái món hạ vai lốc thì cơ sở chuyên xử lý về lốc thường thoái thác cho rằng thì là "Bọn tôi không có máy để làm việc đó", "Dụng cụ" chuyên dùng thì không phải lúc nào muốn là mua được.

"Lộn ruột" chế lấy cái "Dụng cụ hạ vai lốc" chơi...không ngờ lại "Ngon,bổ, rẻ" mới đau!!!


Em nó đây:

http://i296.photobucket.com/albums/mm192/Ngutunguyen/LINH TINH/Dung_cu/Ha_vai_loc_zpswi3wfuv0.gif
Nhìn cũng đẹp mỗi cái ko chịu chụp con dao. Hihi
 

tuvandeu1979

Tài xế O-H
Dụng cụ 2: "Máy hạ vai lốc vận hành bằng sức cơm".

Nếu lốc động cơ bị "Dập" hoặc "Cong vênh" phải phay phẳng lại thì "Độ nhô" giữa xy lanh và lốc sẽ "Tăng lên", hệ quả là "Lực đè lên vai lốc" lớn hơn thiết kế. (Rất dễ nứt lốc)

Để xử lý việc này phải "Tiện thấp vai xy lanh" xuống hoặc dùng "Dụng cụ" chuyên dùng để "Hạ vai lốc".

Cái món hạ vai lốc thì cơ sở chuyên xử lý về lốc thường thoái thác cho rằng thì là "Bọn tôi không có máy để làm việc đó", "Dụng cụ" chuyên dùng thì không phải lúc nào muốn là mua được.

"Lộn ruột" chế lấy cái "Dụng cụ hạ vai lốc" chơi...không ngờ lại "Ngon,bổ, rẻ" mới đau!!!


Em nó đây:

http://i296.photobucket.com/albums/mm192/Ngutunguyen/LINH TINH/Dung_cu/Ha_vai_loc_zpswi3wfuv0.gif

Thưa Cụ! Cụ chơi kiểu thủ công thì em cũng xin góp thêm chút xíu ý cò là cân bơm theo phương pháp cổ lỗ ạ. Đó là kiểu cân bơm ngưng trào đấy ạ.... Chiến ngay tại chỗ.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên