Chi tiết về các bộ phận máy phát

phamvanhieu280894
Bình luận: 25Lượt xem: 5,716

phamvanhieu280894

Tài xế O-H
Để tiếp tục bài viết ngày hôm qua về máy phát, em xin tiếp tục đi vào cụ thể hơn về các chi tiết.;);););):D
Roto:
Công dụng:
Roto đóng vai trò như 1 nam châm điện trong máy phát. Để dễ hiểu hơn em xin nhắc lại 1 tí về nam châm điện cho các cụ.
Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu mềm có độ thẩm thấu lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.
Kiểm tra sửa chữa: Sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra thông mạch cho cuộn dây và kiểm tra cuộn dây có chạm mass không.

Kiểm tra thông mạch

Kiểm tra cách mass
Stator :
Có 2 cách đấu dây. Mỗi cách đấu cho ta hiệu điện thế và cường độ dòng điện phát ra khác nhau
Kiểm tra sửa chữa:

kiểm tra cách mass

kiểm tra thông mạch
Điôt, tiết chế: Nói về đi ốt em xin lái tí về kiến thức cơ bản về đi ốt để các cụ có thể tìm hiểu dễ hơn
Điôt hiểu đơn giản là linh kiện điện tử, nó chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định từ A sang K đơn giản là từ dương sang âm.




Cách kiểm tra đi ốt​
1 số công dụng cuả điôt trong mạch thường là chỉnh lưu AC sang DC, mạch logic ở đây thì nó là chỉnh lưu. Nhân tiện cũng ghé qua luôn mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện - điện tử, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Khi sử dụng 1 đi ốt sẽ thu được mạch chỉnh lưu bán kì. Khi sử dụng nhiều hơn 1 đi ốt sẽ thu được mạch toàn kì. Do máy phát là mạch 3 pha nên cần ít nhất 6 đi ốt
Kiểm tra sửa chữa
Kiểm tra đi ốt:
-
Đi ốt trên máy phát thường được mắc theo kiểu: 3 đi ốt có 1 chân cùng nằm trên 1 miếng kim loại (3 đi ốt cùng nối chung với nhau 1 chân bằng miếng kim loại). Chân còn lại thì ta có thể thấy rõ (thường nó được mắc vào "cuộn dây rế (stato)" )
- Thử trực tiếp trên bình ắc quy cùng với bút thử điện, nếu bút thử điện sáng là chiều đó cho phép dòng điện qua.
- Thật ra khi kiểm tra đi mô thì không cần phải biết đi ốt chiều nào, chỉ cần ta thử đo 2 chiều khác nhau với bút thử điện. Nếu có 1 chiều làm bút thử điện sáng thì tức là đi ốt đó còn sử dụng được, nếu không có chiều nào lên hoặc cả 2 chiều cùng lên (đi ốt bị thủng) thì đi ốt đó không còn sử dụng được.
- "Mối hàn ở điểm trung tính của đi ốt" (ở ngoài người ta gọi chỗ đó là "hàn dây trung tính ra") tiếp xúc không tốt với tiết chế. Để kiểm tra ở điểm trung tính này có mass không thì ta kẹp đi mô ra mass sườn, bút thử điện kẹp lửa, rồi sau đó chấm vào điểm trung tính xem có sáng đèn không ----> nếu sáng thì chứng tỏ là có mass ở đi ốt


Kiểm tra chung tiết chế:
- "Mối hàn ở điểm trung tính của đi ốt" (ở ngoài người ta gọi chỗ đó là "hàn dây trung tính ra") tiếp xúc không tốt với tiết chế. Để kiểm tra ở điểm trung tính này có mass không thì ta kẹp đi mô ra mass sườn, bút thử điện kẹp lửa, rồi sau đó chấm vào điểm trung tính xem có sáng đèn không ----> nếu sáng thì chứng tỏ là có mass ở đi ốt
Tiết chế trung quốc loại 3 chân:
- Đây là loại IC rời ở bên ngoài, không phải là bộ phận của đi mô. Người ta mua IC này về để đấu dây bên ngoài, nhằm thay thế cho đi mô bị hư tiết chế bên trong.
- Hình như có 2 loại là loại 12 vôn và 24 vôn.
- Có 3 chân: chân B, chân F, chân mass. Chân B được lấy từ IG, chân F được nối với "chân than kích dương cho cổ góp".
- Theo em việc dùng 2 IC nối tiếp với nhau nhằm mục đích tăng cường sự ổn định, chứ không phải để tăng vôn hay gì hết.
- Theo cách hiểu của bản thân: Chân B được nối với IG, lúc bình thường IC sẽ cho chân B chạy qua chân F. Nhưng khi dòng điện đi vào chân B là từ 12 vôn trở lên thì IC sẽ ngắt dòng điện từ chân B qua chân F, mà sẽ để cho chân B về mass (bên trong IC có lẽ có điện trở để tránh ngắn mạch khi chân B về mass)
Tiết chế trung quốc loại 5 chân:
Để xác định chính xác dây báo đèn làm theo cách sau: dùng bút thử điện nối sẵn mass, và sau đó đưa vào 1 trong 2 dây vàng và trắng. Dây nào làm bút thử điện sáng thì dây đó là dây báo đèn, dây còn lại là dây trung tính (nếu không có dây trung tính thì lấy 1 dây pha thay thế).
Tiết chế loại 3 kí hiệu E F L và 1 cái tụ:
1 chân của tụ là lửa, và phải cách mass sườn, nếu ko cách mass sườn thì nó ko phải là lửa nửa mà chân đó sẽ biết thành mass, ngoài ra nó cũng làm cho đi mô không phát ra điện nếu không chịu cách mass. Chưa hiểu lý do tại sao.
- Loại tiết chế này có than rời riêng, không được gắn nguyên cụm với tiết chế
- Chân E ra mass
- Kẹp tiết chế ra mass (Chân E, hoặc mass sườn), còn bút thử điện kẹp dương, thì chân F sáng, chân L không sáng
- Chân L là nối vô chân lửa mà đi ốt cấp cho tiết chế (hay còn gọi là chân trung tính). Chân này là lửa công tắc nhưng có lẽ không phải dùng để kích từ mà dùng để cấp điện cho tiết chế hoạt động (cấp lửa). Chân F nối vô chân than, chân F này có lẽ là để kích từ cho than, cũng vừa là báo đèn. Chân F bắt vô than mass chứ không phải than dương (lưu ý than mass này không có bắt ra mass sườn)




Lần tiếp theo nếu được có thể sẽ viết về Đề(máy khởi động) hoặc về cảm biến nào đó.
Bài viết hơi dài và còn thiếu sót các cụ ném gạch em nhẹ thôi nha:D:D:D:D:DDG
 

ledoan

Tài xế O-H
Để tiếp tục bài viết ngày hôm qua về máy phát, em xin tiếp tục đi vào cụ thể hơn về các chi tiết.;);););)
Roto:
Công dụng:
Roto đóng vai trò như 1 nam châm điện trong máy phát. Để dễ hiểu hơn em xin nhắc lại 1 tí về nam châm điện cho các cụ.
Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu mềm có độ thẩm thấu lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.
Kiểm tra sửa chữa: Sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra thông mạch cho cuộn dây và kiểm tra cuộn dây có chạm mass không.

Kiểm tra thông mạch

Kiểm tra cách mass
Stator :
Có 2 cách đấu dây. Mỗi cách đấu cho ta hiệu điện thế và cường độ dòng điện phát ra khác nhau
Kiểm tra sửa chữa:

kiểm tra cách mass

kiểm tra thông mạch
Điôt, tiết chế: Nói về đi ốt em xin lái tí về kiến thức cơ bản về đi ốt để các cụ có thể tìm hiểu dễ hơn
Điôt hiểu đơn giản là linh kiện điện tử, nó chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định từ A sang K đơn giản là từ dương sang âm.


Cách kiểm tra đi ốt​
1 số công dụng cuả điôt trong mạch thường là chỉnh lưu AC sang DC, mạch logic ở đây thì nó là chỉnh lưu. Nhân tiện cũng ghé qua luôn mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện - điện tử, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Khi sử dụng 1 đi ốt sẽ thu được mạch chỉnh lưu bán kì. Khi sử dụng nhiều hơn 1 đi ốt sẽ thu được mạch toàn kì. Do máy phát là mạch 3 pha nên cần ít nhất 6 đi ốt
Kiểm tra sửa chữa
Kiểm tra đi ốt:
-
Đi ốt trên máy phát thường được mắc theo kiểu: 3 đi ốt có 1 chân cùng nằm trên 1 miếng kim loại (3 đi ốt cùng nối chung với nhau 1 chân bằng miếng kim loại). Chân còn lại thì ta có thể thấy rõ (thường nó được mắc vào "cuộn dây rế (stato)" )
- Thử trực tiếp trên bình ắc quy cùng với bút thử điện, nếu bút thử điện sáng là chiều đó cho phép dòng điện qua.
- Thật ra khi kiểm tra đi mô thì không cần phải biết đi ốt chiều nào, chỉ cần ta thử đo 2 chiều khác nhau với bút thử điện. Nếu có 1 chiều làm bút thử điện sáng thì tức là đi ốt đó còn sử dụng được, nếu không có chiều nào lên hoặc cả 2 chiều cùng lên (đi ốt bị thủng) thì đi ốt đó không còn sử dụng được.
- "Mối hàn ở điểm trung tính của đi ốt" (ở ngoài người ta gọi chỗ đó là "hàn dây trung tính ra") tiếp xúc không tốt với tiết chế. Để kiểm tra ở điểm trung tính này có mass không thì ta kẹp đi mô ra mass sườn, bút thử điện kẹp lửa, rồi sau đó chấm vào điểm trung tính xem có sáng đèn không ----> nếu sáng thì chứng tỏ là có mass ở đi ốt


Kiểm tra chung tiết chế:
- "Mối hàn ở điểm trung tính của đi ốt" (ở ngoài người ta gọi chỗ đó là "hàn dây trung tính ra") tiếp xúc không tốt với tiết chế. Để kiểm tra ở điểm trung tính này có mass không thì ta kẹp đi mô ra mass sườn, bút thử điện kẹp lửa, rồi sau đó chấm vào điểm trung tính xem có sáng đèn không ----> nếu sáng thì chứng tỏ là có mass ở đi ốt
Tiết chế trung quốc loại 3 chân:
- Đây là loại IC rời ở bên ngoài, không phải là bộ phận của đi mô. Người ta mua IC này về để đấu dây bên ngoài, nhằm thay thế cho đi mô bị hư tiết chế bên trong.
- Hình như có 2 loại là loại 12 vôn và 24 vôn.
- Có 3 chân: chân B, chân F, chân mass. Chân B được lấy từ IG, chân F được nối với "chân than kích dương cho cổ góp".
- Theo em việc dùng 2 IC nối tiếp với nhau nhằm mục đích tăng cường sự ổn định, chứ không phải để tăng vôn hay gì hết.
- Theo cách hiểu của bản thân: Chân B được nối với IG, lúc bình thường IC sẽ cho chân B chạy qua chân F. Nhưng khi dòng điện đi vào chân B là từ 12 vôn trở lên thì IC sẽ ngắt dòng điện từ chân B qua chân F, mà sẽ để cho chân B về mass (bên trong IC có lẽ có điện trở để tránh ngắn mạch khi chân B về mass)
Tiết chế trung quốc loại 5 chân:
Để xác định chính xác dây báo đèn làm theo cách sau: dùng bút thử điện nối sẵn mass, và sau đó đưa vào 1 trong 2 dây vàng và trắng. Dây nào làm bút thử điện sáng thì dây đó là dây báo đèn, dây còn lại là dây trung tính (nếu không có dây trung tính thì lấy 1 dây pha thay thế).
Tiết chế loại 3 kí hiệu E F L và 1 cái tụ:
1 chân của tụ là lửa, và phải cách mass sườn, nếu ko cách mass sườn thì nó ko phải là lửa nửa mà chân đó sẽ biết thành mass, ngoài ra nó cũng làm cho đi mô không phát ra điện nếu không chịu cách mass. Chưa hiểu lý do tại sao.
- Loại tiết chế này có than rời riêng, không được gắn nguyên cụm với tiết chế
- Chân E ra mass
- Kẹp tiết chế ra mass (Chân E, hoặc mass sườn), còn bút thử điện kẹp dương, thì chân F sáng, chân L không sáng
- Chân L là nối vô chân lửa mà đi ốt cấp cho tiết chế (hay còn gọi là chân trung tính). Chân này là lửa công tắc nhưng có lẽ không phải dùng để kích từ mà dùng để cấp điện cho tiết chế hoạt động (cấp lửa). Chân F nối vô chân than, chân F này có lẽ là để kích từ cho than, cũng vừa là báo đèn. Chân F bắt vô than mass chứ không phải than dương (lưu ý than mass này không có bắt ra mass sườn)




Lần tiếp theo nếu được có thể sẽ viết về Đề(máy khởi động) hoặc về cảm biến nào đó.
Bài viết hơi dài và còn thiếu sót các cụ ném gạch em nhẹ thôi nha:D:D:D:D:DDG
Rất chi tiết bác ak
 

anhchanghocviec

Tài xế O-H
Để tiếp tục bài viết ngày hôm qua về máy phát, em xin tiếp tục đi vào cụ thể hơn về các chi tiết.;);););)
Roto:
Công dụng:
Roto đóng vai trò như 1 nam châm điện trong máy phát. Để dễ hiểu hơn em xin nhắc lại 1 tí về nam châm điện cho các cụ.
Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu mềm có độ thẩm thấu lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.
Kiểm tra sửa chữa: Sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra thông mạch cho cuộn dây và kiểm tra cuộn dây có chạm mass không.

Kiểm tra thông mạch

Kiểm tra cách mass
Stator :
Có 2 cách đấu dây. Mỗi cách đấu cho ta hiệu điện thế và cường độ dòng điện phát ra khác nhau
Kiểm tra sửa chữa:

kiểm tra cách mass

kiểm tra thông mạch
Điôt, tiết chế: Nói về đi ốt em xin lái tí về kiến thức cơ bản về đi ốt để các cụ có thể tìm hiểu dễ hơn
Điôt hiểu đơn giản là linh kiện điện tử, nó chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định từ A sang K đơn giản là từ dương sang âm.


Cách kiểm tra đi ốt​
1 số công dụng cuả điôt trong mạch thường là chỉnh lưu AC sang DC, mạch logic ở đây thì nó là chỉnh lưu. Nhân tiện cũng ghé qua luôn mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện - điện tử, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Khi sử dụng 1 đi ốt sẽ thu được mạch chỉnh lưu bán kì. Khi sử dụng nhiều hơn 1 đi ốt sẽ thu được mạch toàn kì. Do máy phát là mạch 3 pha nên cần ít nhất 6 đi ốt
Kiểm tra sửa chữa
Kiểm tra đi ốt:
-
Đi ốt trên máy phát thường được mắc theo kiểu: 3 đi ốt có 1 chân cùng nằm trên 1 miếng kim loại (3 đi ốt cùng nối chung với nhau 1 chân bằng miếng kim loại). Chân còn lại thì ta có thể thấy rõ (thường nó được mắc vào "cuộn dây rế (stato)" )
- Thử trực tiếp trên bình ắc quy cùng với bút thử điện, nếu bút thử điện sáng là chiều đó cho phép dòng điện qua.
- Thật ra khi kiểm tra đi mô thì không cần phải biết đi ốt chiều nào, chỉ cần ta thử đo 2 chiều khác nhau với bút thử điện. Nếu có 1 chiều làm bút thử điện sáng thì tức là đi ốt đó còn sử dụng được, nếu không có chiều nào lên hoặc cả 2 chiều cùng lên (đi ốt bị thủng) thì đi ốt đó không còn sử dụng được.
- "Mối hàn ở điểm trung tính của đi ốt" (ở ngoài người ta gọi chỗ đó là "hàn dây trung tính ra") tiếp xúc không tốt với tiết chế. Để kiểm tra ở điểm trung tính này có mass không thì ta kẹp đi mô ra mass sườn, bút thử điện kẹp lửa, rồi sau đó chấm vào điểm trung tính xem có sáng đèn không ----> nếu sáng thì chứng tỏ là có mass ở đi ốt


Kiểm tra chung tiết chế:
- "Mối hàn ở điểm trung tính của đi ốt" (ở ngoài người ta gọi chỗ đó là "hàn dây trung tính ra") tiếp xúc không tốt với tiết chế. Để kiểm tra ở điểm trung tính này có mass không thì ta kẹp đi mô ra mass sườn, bút thử điện kẹp lửa, rồi sau đó chấm vào điểm trung tính xem có sáng đèn không ----> nếu sáng thì chứng tỏ là có mass ở đi ốt
Tiết chế trung quốc loại 3 chân:
- Đây là loại IC rời ở bên ngoài, không phải là bộ phận của đi mô. Người ta mua IC này về để đấu dây bên ngoài, nhằm thay thế cho đi mô bị hư tiết chế bên trong.
- Hình như có 2 loại là loại 12 vôn và 24 vôn.
- Có 3 chân: chân B, chân F, chân mass. Chân B được lấy từ IG, chân F được nối với "chân than kích dương cho cổ góp".
- Theo em việc dùng 2 IC nối tiếp với nhau nhằm mục đích tăng cường sự ổn định, chứ không phải để tăng vôn hay gì hết.
- Theo cách hiểu của bản thân: Chân B được nối với IG, lúc bình thường IC sẽ cho chân B chạy qua chân F. Nhưng khi dòng điện đi vào chân B là từ 12 vôn trở lên thì IC sẽ ngắt dòng điện từ chân B qua chân F, mà sẽ để cho chân B về mass (bên trong IC có lẽ có điện trở để tránh ngắn mạch khi chân B về mass)
Tiết chế trung quốc loại 5 chân:
Để xác định chính xác dây báo đèn làm theo cách sau: dùng bút thử điện nối sẵn mass, và sau đó đưa vào 1 trong 2 dây vàng và trắng. Dây nào làm bút thử điện sáng thì dây đó là dây báo đèn, dây còn lại là dây trung tính (nếu không có dây trung tính thì lấy 1 dây pha thay thế).
Tiết chế loại 3 kí hiệu E F L và 1 cái tụ:
1 chân của tụ là lửa, và phải cách mass sườn, nếu ko cách mass sườn thì nó ko phải là lửa nửa mà chân đó sẽ biết thành mass, ngoài ra nó cũng làm cho đi mô không phát ra điện nếu không chịu cách mass. Chưa hiểu lý do tại sao.
- Loại tiết chế này có than rời riêng, không được gắn nguyên cụm với tiết chế
- Chân E ra mass
- Kẹp tiết chế ra mass (Chân E, hoặc mass sườn), còn bút thử điện kẹp dương, thì chân F sáng, chân L không sáng
- Chân L là nối vô chân lửa mà đi ốt cấp cho tiết chế (hay còn gọi là chân trung tính). Chân này là lửa công tắc nhưng có lẽ không phải dùng để kích từ mà dùng để cấp điện cho tiết chế hoạt động (cấp lửa). Chân F nối vô chân than, chân F này có lẽ là để kích từ cho than, cũng vừa là báo đèn. Chân F bắt vô than mass chứ không phải than dương (lưu ý than mass này không có bắt ra mass sườn)




Lần tiếp theo nếu được có thể sẽ viết về Đề(máy khởi động) hoặc về cảm biến nào đó.
Bài viết hơi dài và còn thiếu sót các cụ ném gạch em nhẹ thôi nha:D:D:D:D:DDG
bài viết rất hay
hãy ấn đổ xăng để cảm ơn
 

AET_Lam

Tài xế O-H
anh kiểm tra chỗ hình minh họa cái đồng hồ thử điot xem. Chỗ D2( điot thứ 2 ) đổi chiều kim đồng hồ mà vẫn lên kim. Với lại cho e hỏi em thấy đồng hồ có que đỏ và đen. Khi kẹp vào mà lên kim có nghĩa là điện từ que đỏ qua điot sang que đen phải không.
 

phamvanhieu280894

Tài xế O-H
anh kiểm tra chỗ hình minh họa cái đồng hồ thử điot xem. Chỗ D2( điot thứ 2 ) đổi chiều kim đồng hồ mà vẫn lên kim. Với lại cho e hỏi em thấy đồng hồ có que đỏ và đen. Khi kẹp vào mà lên kim có nghĩa là điện từ que đỏ qua điot sang que đen phải không.
xin lỗi bác nha. hình trên nó làm đúng nha cụ vì đó là cách đo của đồng hồ kim .hình đi ốt D2 thì bị lỗi thôi. Để em thêm lại hình đo bằng đồng hồ số cho các cụ dễ hiểu hơn
 

phamvanhieu280894

Tài xế O-H
anh kiểm tra chỗ hình minh họa cái đồng hồ thử điot xem. Chỗ D2( điot thứ 2 ) đổi chiều kim đồng hồ mà vẫn lên kim. Với lại cho e hỏi em thấy đồng hồ có que đỏ và đen. Khi kẹp vào mà lên kim có nghĩa là điện từ que đỏ qua điot sang que đen phải không.
để hiểu rõ hơn tại sao đo như vậy cụ đọc qua bài này để biết cấu tạo của diot nha http://www.laptopdailoi.com/di-ot-diode.html
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên