Thắc mắc về cảm biến bướm ga và trục khuỷu

T
Bình luận: 40Lượt xem: 10,643

thanhhoai210

Tài xế O-H
Các bác cho em hỏi. Hiện tại thì e tìm hiểu mãi về 2 con cảm biến này mà vẫn chưa phanh phui nó ra hết được .
Em đang làm trên động cơ toyota 3c máy dầu
1. Cảm biến vị trí bướm ga

Cảm biến vị trí bướm ga được bố trí trên thân bướm ga và được điều khiển bơi trục của bướm ga thông qua bàn đạp ga. Nó chuyển góc mở của cánh bướm ga thành tín hiệu điện áp gởi về ECU thông qua tín hiệu mở bướm ga (VTA)
Chức năng :
+ Điều chỉnh tỉ lệ hổn hợp theo tải của động cơ
ở tốc độ cầm chừng thì yêu cầu hổn hợp hơi giàu
ở tốc độ tải lớn thì yêu cầu làm giàu hổn hợp để tăng công suất tối đa
ở tốc độ tải bình thương thì yêu cầu động cơ chạy tiết kiệm nhiên liệu
+ Cắt nhiên liệu khi giảm tốc
ECU căn cứ vào cảm biến vòng quay động cơ và cảm biến bướm ga để cắt nhiên liệu nhằm mục đích tiết kiệm nhiên liệu và chống ô nhiễm môi trường. Tốc độ cắt nhiên liệu càng cao khi nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ động cơ giảm.
Loại tuyến tính
- có tiếp điểm cầm chừng
Nguồn điện từ ECU cung cấp cho cảm biến qua 2 cực
- 5V : VC ( ECU ) -> VC ( TPS : cảm biến vị trí bướm ga )
- 5V hoặc 12V : IDL ( ECU ) -> thông qua điện trở -> IDL ( TPS )
Khi cánh bướm ga đóng hoàn toàn con trượt ở trên nối cực IDL với E2 dẫn đến điện áp tại cực IDL là 0V. Tín hiệu này được ECU xác định
Khi cánh bướm ga mở ECU dùng tín hiệu điện áp tại cực IDL ( TPS ) để xác định vị trí mở của bướm ga . Điện áp tại cực VTA tăng khi bướm ga mở càng lớn. Tín hiệu điện áp VTA phụ thuộc vào vị trí con trượt bên dưới, bướm ga mở làm cho con trượt tiến gần đền VC ( TPS ) dần đến điện áp tại VTA gia tăng theo quy luật đường thẳng.
Em thắc mắc :
a. Ngay con trượt tiếp điểm đó nó hoạt động như thế nào ? E không hình dung ra được
b. Mấy con điện trở trong mạch đó có tác dụng như thế nào ?
c. Cảm biến này là gửi tín hiệu gì cho ECU và nó gửi thông qua gì ? Nếu gửi thông qua điện trở trên thân cảm biến vậy tại sao điện trở có thể gửi được xung điện áp.
d. Như hình e vẫn chưa rỏ tại sao chổ này lại có thêm cái này


2. Cảm biến vị trí trục khuỷu .

Cảm biến vị trí trục khuỷu sử dụng loại nâm châm điện từ, được lắp phía đầu động cơ dùng để phát hiện góc quay trục khuỷu và số vòng quay động cơ. Đĩa tạo tín hiệu TDC được làm liền với puly trục khuỷu và có 34 răng , 2 răng khuyết( khu vực 2 răng khuyết này là dùng để phát hiện tín hiệu được tạo ra do sự chuyển động quay của một răng ta sẽ xác định được 10 độ của góc quay trục khuỷu )
Nguyên lý hoạt động e tích góp nó màu mè quá nên e nắm rỏ được
a. Nó gửi hay nhận tín hiệu TDC? Nhận như thế nào ?
b. Dòng điện cấp cho nó là bao nhiêu
c. Tín hiệu TDC phải cùng với tín hiệu Ne của cảm biến tốc độ động cơ mới làm việc hiệu quả ?
d. tại sao xác định được 10 độ như phần e tô phía trên
e. e còn nghe nói cảm biến trục khuỷu còn có thể xác định được máy 1 nổ ?

e còn thắc mắc nhiều lắm tại phải đứng trước nhìu giáo viên để trình bày nên mong mấy cụ giúp e tý
có video để hình dung cách làm việc của mấy cảm biến này thì cho e xin với
bài này e viết còn sơ sài đôi khi câu hỏi còn lủng củng :D
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Các bác cho em hỏi. Hiện tại thì e tìm hiểu mãi về 2 con cảm biến này mà vẫn chưa phanh phui nó ra hết được .
Em đang làm trên động cơ toyota 3c máy dầu
1. Cảm biến vị trí bướm ga

Cảm biến vị trí bướm ga được bố trí trên thân bướm ga và được điều khiển bơi trục của bướm ga thông qua bàn đạp ga. Nó chuyển góc mở của cánh bướm ga thành tín hiệu điện áp gởi về ECU thông qua tín hiệu mở bướm ga (VTA)
Chức năng :
+ Điều chỉnh tỉ lệ hổn hợp theo tải của động cơ
ở tốc độ cầm chừng thì yêu cầu hổn hợp hơi giàu
ở tốc độ tải lớn thì yêu cầu làm giàu hổn hợp để tăng công suất tối đa
ở tốc độ tải bình thương thì yêu cầu động cơ chạy tiết kiệm nhiên liệu
+ Cắt nhiên liệu khi giảm tốc
ECU căn cứ vào cảm biến vòng quay động cơ và cảm biến bướm ga để cắt nhiên liệu nhằm mục đích tiết kiệm nhiên liệu và chống ô nhiễm môi trường. Tốc độ cắt nhiên liệu càng cao khi nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ động cơ giảm.
Loại tuyến tính
- có tiếp điểm cầm chừng
Nguồn điện từ ECU cung cấp cho cảm biến qua 2 cực
- 5V : VC ( ECU ) -> VC ( TPS : cảm biến vị trí bướm ga )
- 5V hoặc 12V : IDL ( ECU ) -> thông qua điện trở -> IDL ( TPS )
Khi cánh bướm ga đóng hoàn toàn con trượt ở trên nối cực IDL với E2 dẫn đến điện áp tại cực IDL là 0V. Tín hiệu này được ECU xác định
Khi cánh bướm ga mở ECU dùng tín hiệu điện áp tại cực IDL ( TPS ) để xác định vị trí mở của bướm ga . Điện áp tại cực VTA tăng khi bướm ga mở càng lớn. Tín hiệu điện áp VTA phụ thuộc vào vị trí con trượt bên dưới, bướm ga mở làm cho con trượt tiến gần đền VC ( TPS ) dần đến điện áp tại VTA gia tăng theo quy luật đường thẳng.
Em thắc mắc :
a. Ngay con trượt tiếp điểm đó nó hoạt động như thế nào ? E không hình dung ra được
b. Mấy con điện trở trong mạch đó có tác dụng như thế nào ?
c. Cảm biến này là gửi tín hiệu gì cho ECU và nó gửi thông qua gì ? Nếu gửi thông qua điện trở trên thân cảm biến vậy tại sao điện trở có thể gửi được xung điện áp.
d. Như hình e vẫn chưa rỏ tại sao chổ này lại có thêm cái này


2. Cảm biến vị trí trục khuỷu .

Cảm biến vị trí trục khuỷu sử dụng loại nâm châm điện từ, được lắp phía đầu động cơ dùng để phát hiện góc quay trục khuỷu và số vòng quay động cơ. Đĩa tạo tín hiệu TDC được làm liền với puly trục khuỷu và có 34 răng , 2 răng khuyết( khu vực 2 răng khuyết này là dùng để phát hiện tín hiệu được tạo ra do sự chuyển động quay của một răng ta sẽ xác định được 10 độ của góc quay trục khuỷu )
Nguyên lý hoạt động e tích góp nó màu mè quá nên e nắm rỏ được
a. Nó gửi hay nhận tín hiệu TDC? Nhận như thế nào ?
b. Dòng điện cấp cho nó là bao nhiêu
c. Tín hiệu TDC phải cùng với tín hiệu Ne của cảm biến tốc độ động cơ mới làm việc hiệu quả ?
d. tại sao xác định được 10 độ như phần e tô phía trên
e. e còn nghe nói cảm biến trục khuỷu còn có thể xác định được máy 1 nổ ?

e còn thắc mắc nhiều lắm tại phải đứng trước nhìu giáo viên để trình bày nên mong mấy cụ giúp e tý
có video để hình dung cách làm việc của mấy cảm biến này thì cho e xin với
bài này e viết còn sơ sài đôi khi câu hỏi còn lủng củng :D
Bác tìm hiểu để làm gì: sửa xe, làm đồ án, hay dân chơi xe?
TPS:
- Con trượt, khi hoạt động thì nó trượt thôi. Có điều tiếp điểm di chuyển, thì điện trở thay đổi, làm điện áp thay đổi. Bản chất nó là 1 cái biến trở.
- Mấy cái điện trở bác thấy trên sơ đồ, nó làm nhiệm vụ phân áp
- Cảm biến này gửi tín hiệu điện áp về hộp điều khiển, nó gửi bằng dây điện
- Trong tình huống, sơ đồ này, làm gì có xung nào
- Cái mà bác gọi là "chỗ này" là cái tạo tín hiệu IDL
Bác đưa hình vẽ, sơ đồ sai.
CRP:
- Nó gửi tín hiệu, không phải nhận
- Nó không có dòng cấp
- Cảm biến tốc độ trục khuỷu và vị trí trục khuỷu, đôi khi là 2 trong 1
- Nó là 10 độ vì là nó thích như thế. Giá trị này do các kỹ sư muốn vậy, chứ không phải bắt buộc là 10 độ
- Cảm biến này có thể xác định bất cứ máy nào nổ, chứ không chỉ máy 1
 

thanhhoai210

Tài xế O-H
Bác tìm hiểu để làm gì: sửa xe, làm đồ án, hay dân chơi xe?
TPS:
- Con trượt, khi hoạt động thì nó trượt thôi. Có điều tiếp điểm di chuyển, thì điện trở thay đổi, làm điện áp thay đổi. Bản chất nó là 1 cái biến trở.
- Mấy cái điện trở bác thấy trên sơ đồ, nó làm nhiệm vụ phân áp
- Cảm biến này gửi tín hiệu điện áp về hộp điều khiển, nó gửi bằng dây điện
- Trong tình huống, sơ đồ này, làm gì có xung nào
- Cái mà bác gọi là "chỗ này" là cái tạo tín hiệu IDL
Bác đưa hình vẽ, sơ đồ sai.
CRP:
- Nó gửi tín hiệu, không phải nhận
- Nó không có dòng cấp
- Cảm biến tốc độ trục khuỷu và vị trí trục khuỷu, đôi khi là 2 trong 1
- Nó là 10 độ vì là nó thích như thế. Giá trị này do các kỹ sư muốn vậy, chứ không phải bắt buộc là 10 độ
- Cảm biến này có thể xác định bất cứ máy nào nổ, chứ không chỉ máy 1
e làm đồ án bác à . Thanks bác nhé
bác @Cai banh xe cho e hỏi. Tại ông thầy hỏi hóc búa lắm
TPS:
- cái " chổ này " bác trả lời là tiếp điểm IDL : có phải là Khi cánh bướm ga đóng hoàn toàn con trượt ở trên nối cực IDL với E2 dẫn đến điện áp tại cực IDL là 0V
thì tại chổ đó là nơi tiếp xúc giưa IDL và E2 không ?

- bác truê e :(. E biết là nó gửi bằng dây điện rồi nhưng mà nó gửi lên ECU tín hiệu nào ?
-
có thể e nói lộn không phải tạo xung mà là tạo ra tín hiệu . Ông thầy nói nó chỉ là điện trở ( biến trở như bác nói ) thì nó hoạt động ra sao để tạo ra tín hiệu . Theo e nghỉ sau khi nghe bác nói nó là biến trở thì có phải là biến trở tăng giảm làm tăng giảm điện áp khi đó ECU sẽ nhận tín hiệu tăng hay giảm áp này để phân tích xem bướm ga đang mở ở vị trí nào để điều chỉnh lượng phun nhiên liệu phù hợp
CRP :
- Ông thầy e vô tâm lắm lúc duyệt cho bọn e mà không có nhiệt huyết nào hết để bọn em tự chạy TUKYOTOHUI. Bác có sơ đồ của cái CRP này không ? mà theo như e đọc sơ đồ mạch điện của động cơ 3c thì e thấy CKP nó có 2 chân là TDC+ và -
- Nó không có dòng cấp . E hơi khó hiểu chổ này tại như TPS nó còn có chân VC cấp dương 5V từ ECU cho và còn nối mas E2 như hình . nên e nghỉ phải có cấp vào để nó làm việc
- Bác nói rỏ về việc nó xác định máy được không ạ ?
 

phalaidat

Tài xế O-H
Nói thế này cho cụ dễ hiểu nhé
với cảm biến vị trí bướm ga
VC là nguồn cấp từ ECU xuống cảm biến là 5V
E2 là mát của cảm biến ga và vị trí cầm chừng IDL(bướm ga đóng hoàn toàn )
VTA là tín hiệu điện áp thay đổi từ Ov tới 5v được gửi tới ECU thông qua dây dẫn theo kiểu tuyến tính

khi con trượt VTA càng gần E2 thì điện áp gửi về hộp càng thấp nghĩa là bướm ga mở ít

Khi con trượt VTA ở giữa là điện áp gửi về ECU là 2,5v thì bướm ga mở 50%

Khi con trượt VTA càng gần 5V thì điện áp gửi về ECU là 5V thì bướm ga mở càng lớn vidu 100%

Khi bướm ga đóng hoàn toàn thì thì công tắc cầm chừng IDL sẽ làm việc gửi tín hiệu cho ECU

Với cảm biến trục khuỷu ,với loại có hai dây như hình của cụ là loại phát ra điện áp xoay chiều ,khi động cơ hoạt động nó nhận biết điểm chết trên của các máy ,để điều khiển đánh lửa và phun nhiên liệu

Loại này không có nguồn cấp vì bản thân nó tự phát ra điện áp khí có từ trường biến thiên

vì lõi của cảm biến là nam châm và cuộn dây được quấn quanh nó, khi pu li trục khuỷu quay ,các răng sẽ làm từ trường biến thiên và cảm biến sẽ phát ra sung diện áp on oof ECU sẽ nhận tín hiệu này để biết được điểm chết trên mà điều khiển đánh lửa vidu là 10 độ
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
e làm đồ án bác à . Thanks bác nhé
bác @Cai banh xe cho e hỏi. Tại ông thầy hỏi hóc búa lắm
TPS:
- cái " chổ này " bác trả lời là tiếp điểm IDL : có phải là Khi cánh bướm ga đóng hoàn toàn con trượt ở trên nối cực IDL với E2 dẫn đến điện áp tại cực IDL là 0V
thì tại chổ đó là nơi tiếp xúc giưa IDL và E2 không ?

- bác truê e :(. E biết là nó gửi bằng dây điện rồi nhưng mà nó gửi lên ECU tín hiệu nào ?
-
có thể e nói lộn không phải tạo xung mà là tạo ra tín hiệu . Ông thầy nói nó chỉ là điện trở ( biến trở như bác nói ) thì nó hoạt động ra sao để tạo ra tín hiệu . Theo e nghỉ sau khi nghe bác nói nó là biến trở thì có phải là biến trở tăng giảm làm tăng giảm điện áp khi đó ECU sẽ nhận tín hiệu tăng hay giảm áp này để phân tích xem bướm ga đang mở ở vị trí nào để điều chỉnh lượng phun nhiên liệu phù hợp
CRP :
- Ông thầy e vô tâm lắm lúc duyệt cho bọn e mà không có nhiệt huyết nào hết để bọn em tự chạy TUKYOTOHUI. Bác có sơ đồ của cái CRP này không ? mà theo như e đọc sơ đồ mạch điện của động cơ 3c thì e thấy CKP nó có 2 chân là TDC+ và -
- Nó không có dòng cấp . E hơi khó hiểu chổ này tại như TPS nó còn có chân VC cấp dương 5V từ ECU cho và còn nối mas E2 như hình . nên e nghỉ phải có cấp vào để nó làm việc
- Bác nói rỏ về việc nó xác định máy được không ạ ?
TPS:
- Khi bướm đóng kín (thực ra là gần kín), tiếp điểm IDL đóng với E2 (nối mát), điện áp trên cực IDL = 0 V. ECU hiểu là bướm ga đóng kín, xác lập chế độ không tải
- Nó gửi tín hiệu dưới dạng điện áp. Có 2 tín hiệu: IDL (0 hoặc 5 V); VTA ( từ trên 0V đến gần 5 V), không nhận 0 và 5V vì đó là áp nguồn
- Đây là dạng biến trở 3 dây, nó được cấp nguồn không đổi. Khi tiếp điểm thay đổi vị trí, điện trở sẽ thay đổi, dẫn đến là điện áp tại tiếp điểm thay đổi. Sự thay đổi điện áp là sự phản ánh thay đổi vị trí, đó chính là tín hiệu
CRP:
- Nó không cần có dòng cấp. CRP này hoạt động như 1 máy phát xoay chiều. Vì vậy, tín hiệu nó tạo ra là điện áp xoay chiều. Cái tên có dấu (+) hay (-) chỉ là quy ước thôi
- Việc xác định máy thông qua bằng việc xác định vị trí điểm chết trên của máy 1, rồi suy theo số độ của góc trục khuỷu: 90 độ, 120 dộ, 60 độ...bằng cách đếm răng thôi. Biết máy 1 thì sẽ biết máy khác.
 

thanhhoai210

Tài xế O-H
@Cai banh xe @phalaidat cám ơn 2 bác !e đã đợc đã thông được 1 vài phần rùi
bây giờ e đọc tài liệu thì có một số hơi khác các bác ạ :(
Khi đóng bướm ga hoàn toàn thì điện áp tại IDL là 0V
Hoặc khi mở bướm ga hoàn toàn thì VTA tiến gần VC tại đó là 5V
còn trong tài liệu là như vậy. tại sao là lại xuất hiện "khoảng điện áp " vậy 2 bác ?
Một phần do e ko đủ điều kiện để đo cái cảm biến này




 

phalaidat

Tài xế O-H
Những bài viết trên chỉ là ví dụ cho cụ tham khảo để hiểu nguyên lý của nó thôi ,còn phải theo tài liệu mới chính xác cụ nhé
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
@Cai banh xe @phalaidat cám ơn 2 bác !e đã đợc đã thông được 1 vài phần rùi
bây giờ e đọc tài liệu thì có một số hơi khác các bác ạ :(
Khi đóng bướm ga hoàn toàn thì điện áp tại IDL là 0V
Hoặc khi mở bướm ga hoàn toàn thì VTA tiến gần VC tại đó là 5V
còn trong tài liệu là như vậy. tại sao là lại xuất hiện "khoảng điện áp " vậy 2 bác ?
Một phần do e ko đủ điều kiện để đo cái cảm biến này




Nó là 1 khoảng điện áp chứ không phải là 1 điện áp vì cảm biến này là có điều chỉnh vị trí
 

longhunghm

Tài xế O-H
TPS:
- Khi bướm đóng kín (thực ra là gần kín), tiếp điểm IDL đóng với E2 (nối mát), điện áp trên cực IDL = 0 V. ECU hiểu là bướm ga đóng kín, xác lập chế độ không tải
- Nó gửi tín hiệu dưới dạng điện áp. Có 2 tín hiệu: IDL (0 hoặc 5 V); VTA ( từ trên 0V đến gần 5 V), không nhận 0 và 5V vì đó là áp nguồn
- Đây là dạng biến trở 3 dây, nó được cấp nguồn không đổi. Khi tiếp điểm thay đổi vị trí, điện trở sẽ thay đổi, dẫn đến là điện áp tại tiếp điểm thay đổi. Sự thay đổi điện áp là sự phản ánh thay đổi vị trí, đó chính là tín hiệu
CRP:
- Nó không cần có dòng cấp. CRP này hoạt động như 1 máy phát xoay chiều. Vì vậy, tín hiệu nó tạo ra là điện áp xoay chiều. Cái tên có dấu (+) hay (-) chỉ là quy ước thôi
- Việc xác định máy thông qua bằng việc xác định vị trí điểm chết trên của máy 1, rồi suy theo số độ của góc trục khuỷu: 90 độ, 120 dộ, 60 độ...bằng cách đếm răng thôi. Biết máy 1 thì sẽ biết máy khác.
Cụ cho em hỏi: đối với máy xăng em đổi dây CB trục khuỷu cho nhau ảnh hưởng gì không.
 

MoJes

Tài xế O-H
Các bác cho em hỏi. Hiện tại thì e tìm hiểu mãi về 2 con cảm biến này mà vẫn chưa phanh phui nó ra hết được .
Em đang làm trên động cơ toyota 3c máy dầu
1. Cảm biến vị trí bướm ga

Cảm biến vị trí bướm ga được bố trí trên thân bướm ga và được điều khiển bơi trục của bướm ga thông qua bàn đạp ga. Nó chuyển góc mở của cánh bướm ga thành tín hiệu điện áp gởi về ECU thông qua tín hiệu mở bướm ga (VTA)
Chức năng :
+ Điều chỉnh tỉ lệ hổn hợp theo tải của động cơ
ở tốc độ cầm chừng thì yêu cầu hổn hợp hơi giàu
ở tốc độ tải lớn thì yêu cầu làm giàu hổn hợp để tăng công suất tối đa
ở tốc độ tải bình thương thì yêu cầu động cơ chạy tiết kiệm nhiên liệu
+ Cắt nhiên liệu khi giảm tốc
ECU căn cứ vào cảm biến vòng quay động cơ và cảm biến bướm ga để cắt nhiên liệu nhằm mục đích tiết kiệm nhiên liệu và chống ô nhiễm môi trường. Tốc độ cắt nhiên liệu càng cao khi nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ động cơ giảm.
Loại tuyến tính
- có tiếp điểm cầm chừng
Nguồn điện từ ECU cung cấp cho cảm biến qua 2 cực
- 5V : VC ( ECU ) -> VC ( TPS : cảm biến vị trí bướm ga )
- 5V hoặc 12V : IDL ( ECU ) -> thông qua điện trở -> IDL ( TPS )
Khi cánh bướm ga đóng hoàn toàn con trượt ở trên nối cực IDL với E2 dẫn đến điện áp tại cực IDL là 0V. Tín hiệu này được ECU xác định
Khi cánh bướm ga mở ECU dùng tín hiệu điện áp tại cực IDL ( TPS ) để xác định vị trí mở của bướm ga . Điện áp tại cực VTA tăng khi bướm ga mở càng lớn. Tín hiệu điện áp VTA phụ thuộc vào vị trí con trượt bên dưới, bướm ga mở làm cho con trượt tiến gần đền VC ( TPS ) dần đến điện áp tại VTA gia tăng theo quy luật đường thẳng.
Em thắc mắc :
a. Ngay con trượt tiếp điểm đó nó hoạt động như thế nào ? E không hình dung ra được
b. Mấy con điện trở trong mạch đó có tác dụng như thế nào ?
c. Cảm biến này là gửi tín hiệu gì cho ECU và nó gửi thông qua gì ? Nếu gửi thông qua điện trở trên thân cảm biến vậy tại sao điện trở có thể gửi được xung điện áp.
d. Như hình e vẫn chưa rỏ tại sao chổ này lại có thêm cái này


2. Cảm biến vị trí trục khuỷu .

Cảm biến vị trí trục khuỷu sử dụng loại nâm châm điện từ, được lắp phía đầu động cơ dùng để phát hiện góc quay trục khuỷu và số vòng quay động cơ. Đĩa tạo tín hiệu TDC được làm liền với puly trục khuỷu và có 34 răng , 2 răng khuyết( khu vực 2 răng khuyết này là dùng để phát hiện tín hiệu được tạo ra do sự chuyển động quay của một răng ta sẽ xác định được 10 độ của góc quay trục khuỷu )
Nguyên lý hoạt động e tích góp nó màu mè quá nên e nắm rỏ được
a. Nó gửi hay nhận tín hiệu TDC? Nhận như thế nào ?
b. Dòng điện cấp cho nó là bao nhiêu
c. Tín hiệu TDC phải cùng với tín hiệu Ne của cảm biến tốc độ động cơ mới làm việc hiệu quả ?
d. tại sao xác định được 10 độ như phần e tô phía trên
e. e còn nghe nói cảm biến trục khuỷu còn có thể xác định được máy 1 nổ ?

e còn thắc mắc nhiều lắm tại phải đứng trước nhìu giáo viên để trình bày nên mong mấy cụ giúp e tý
có video để hình dung cách làm việc của mấy cảm biến này thì cho e xin với
bài này e viết còn sơ sài đôi khi câu hỏi còn lủng củng :D
bác có tài liệu này k cho e xin với ạ
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên