Máy phát điện ô tô

T
Bình luận: 25Lượt xem: 7,074

thethaoso112

Tài xế O-H
* Máy phát điện (nói chung) gồm 3 loại chính : Magneto, Dinamo và Alternator. Trong đó :

- Magneto : dùng nam châm "vĩnh cửu", phát điện một chiều.

- Dynamo : dùng nam châm điện, phát điện một chiều.

- Alternator
: dùng nam châm điện, phát điện xoay chiều.

* Các máy phát trên xe cộ ngày xưa hay dùng magneto như máy phát trên xe "lam", xe Dodge 4 v.v..., phát điện gắn máy BS-4 v.v.... Dân ta hay dùng từ "dynamo xe lam" là không đúng.

Magneto có ưu điểm "chạy là có điện" nhưng ngẫu lực khởi hành lớn vì phải vượt qua lực hút tự nhiên giữa rotor (phần quay) và stator (phần đứng).

* Từ những năm 50 của thế kỷ XX
thì Dynamo thay thế dần magneto.cùng với sự thịnh hành của diod Oxid đồng - selenium. Cáu trúc chung là DC vỏ (stator) + DC phát ruột (rotor) qua cổ góp. Với các bộ tiết chế (regulator) kiểu relay (rơ le) phức tạp, dynamo "chạy là có điện" và tự ngắt tự nạp accu trên ô tô rất dễ dàng.

Một thế hệ trung gian magneto-dynamo cũng được sử dụng nhưng nhanh chóng đi vào quên lãng.

* Thập niên 60 của thế kỷ XX
thì alternator lấn sân với sự phát triển của diod tinh thể (diod germanium và diod silic) công suất lớn nói riêng và ngành điện tử nói chung, và còn do nhu cầu sử dụng điện xoay chiều thúc đẩy (dễ tạo các cấp điện áp DC nhờ biến áp + bộ chỉnh lưu).

Alternator dùng nguyên tắc từ dư (từ tính tự nhiên còn sót lại trong lõi sắt từ "cứng"). Khi quay rotor, từ dư này tạo ra dòng điện nhỏ, được nắn bằng diod tạo thành DC và cung cấp cho phần cảm của alternator --> tiếp tục biến cơ năng (quay) thành dòng điện lớn hơn cho đến khi đủ dòng định mức --> dòng điện phát ra ổn định.

Đặc điểm của alternator
là đủ "tua" (tốc độ vòng quay) mới phát điện (đối với người dùng đơn lẻ, động lực thấp là ... hơi phí) nhưng moment phát động rất bé , ít đòi hỏi đến việc tăng công suất khởi động chung của máy động lực. Vì thế mà cấu trúc "lai" là Dynamo - Alternator cũng được sử dụng với bộ tiết chế điện tử. Các loại máy phát alternetor cỡ vừa (2 KW --> 10 KW) thì ít dùng bộ tiết chế.

Đối với alternator dùng cho các loại ô tô đời "mới" (từ thập niên 70 / thế kỷ XX) thì tốc độ vòng quay phát điện của alternator là 250 RPM --> 350 RPM (RPM : vòng phút - Revolution Per Minute), toàn suất (phát đủ công suất) ở 1200 RPM --> do đó 1200 RPM trở lên thì phải có tác dụng "hảm" sự tăng áp tăng dòng của alternator nhờ vào bộ tiết chế.

Bộ tiết chế điện tử sau này được chế tạo đặc biệt thành các miếng hình vuông 40 x 40 x 7 (mm) gắn trực tiếp trên vỏ alternator. Diod nắn dòng cũng ghép thành phiến hình "nửa vầng trăng" gắn bên trong, sát cuộn dây và ở về phía đuôi alternator.

* Việc phân tích tốc độ
nói trên cho thấy em có thể dùng động cơ máy xăng loại ~ 2,5 HP (mã lực / Horse Power) để kéo accouplement (đồng trục) máy phát alternator nói trên. Máy Kohler 2 (cô - le 2 mã lực) trở lên, ghép đồng trục và chạy ở mức "ga" trung bình thì sẽ đạt hiệu quả cao.

- Đối với việc dùng máy phát kiêm công cụ thể dục với xe đạp thì nên dùng magneto (máy phát xe "lam" cũ) tiện hơn vì nó tận dụng được sự phát điện dù ở số vòng quay rất thấp.

- Vì sao như thế ?
Có thể tính toàn giản đơn để thấy :

@ Mặc định tốc độ trung bình của xe đạp : 10 Kmh = 10.000 (m) / 60 (ph).

@ Chu vi bánh xe (loại 650) ; ~ 4m.

@ Vậy tốc độ vòng quay bánh xe là : 10000 / 4 / 60 ~ 42 RPM

Do đó muốn đạt tốc độ từ 250 RPM đến 350 RPM (lấy trung bình 300) để có thể "ra điện" dù chưa đạt định mức, thì cần phải có hộp nâng tốc độ ~ 7 lần. Rất khó khăn tốn kém phải không ?
dientuvietnam.net
 

vvn56

Tài xế O-H
* Máy phát điện (nói chung) gồm 3 loại chính : Magneto, Dinamo và Alternator. Trong đó :

- Magneto : dùng nam châm "vĩnh cửu", phát điện một chiều.

- Dynamo : dùng nam châm điện, phát điện một chiều.

- Alternator
: dùng nam châm điện, phát điện xoay chiều.

* Các máy phát trên xe cộ ngày xưa hay dùng magneto như máy phát trên xe "lam", xe Dodge 4 v.v..., phát điện gắn máy BS-4 v.v.... Dân ta hay dùng từ "dynamo xe lam" là không đúng.

Magneto có ưu điểm "chạy là có điện" nhưng ngẫu lực khởi hành lớn vì phải vượt qua lực hút tự nhiên giữa rotor (phần quay) và stator (phần đứng).

* Từ những năm 50 của thế kỷ XX
thì Dynamo thay thế dần magneto.cùng với sự thịnh hành của diod Oxid đồng - selenium. Cáu trúc chung là DC vỏ (stator) + DC phát ruột (rotor) qua cổ góp. Với các bộ tiết chế (regulator) kiểu relay (rơ le) phức tạp, dynamo "chạy là có điện" và tự ngắt tự nạp accu trên ô tô rất dễ dàng.

Một thế hệ trung gian magneto-dynamo cũng được sử dụng nhưng nhanh chóng đi vào quên lãng.

* Thập niên 60 của thế kỷ XX
thì alternator lấn sân với sự phát triển của diod tinh thể (diod germanium và diod silic) công suất lớn nói riêng và ngành điện tử nói chung, và còn do nhu cầu sử dụng điện xoay chiều thúc đẩy (dễ tạo các cấp điện áp DC nhờ biến áp + bộ chỉnh lưu).

Alternator dùng nguyên tắc từ dư (từ tính tự nhiên còn sót lại trong lõi sắt từ "cứng"). Khi quay rotor, từ dư này tạo ra dòng điện nhỏ, được nắn bằng diod tạo thành DC và cung cấp cho phần cảm của alternator --> tiếp tục biến cơ năng (quay) thành dòng điện lớn hơn cho đến khi đủ dòng định mức --> dòng điện phát ra ổn định.

Đặc điểm của alternator
là đủ "tua" (tốc độ vòng quay) mới phát điện (đối với người dùng đơn lẻ, động lực thấp là ... hơi phí) nhưng moment phát động rất bé , ít đòi hỏi đến việc tăng công suất khởi động chung của máy động lực. Vì thế mà cấu trúc "lai" là Dynamo - Alternator cũng được sử dụng với bộ tiết chế điện tử. Các loại máy phát alternetor cỡ vừa (2 KW --> 10 KW) thì ít dùng bộ tiết chế.

Đối với alternator dùng cho các loại ô tô đời "mới" (từ thập niên 70 / thế kỷ XX) thì tốc độ vòng quay phát điện của alternator là 250 RPM --> 350 RPM (RPM : vòng phút - Revolution Per Minute), toàn suất (phát đủ công suất) ở 1200 RPM --> do đó 1200 RPM trở lên thì phải có tác dụng "hảm" sự tăng áp tăng dòng của alternator nhờ vào bộ tiết chế.

Bộ tiết chế điện tử sau này được chế tạo đặc biệt thành các miếng hình vuông 40 x 40 x 7 (mm) gắn trực tiếp trên vỏ alternator. Diod nắn dòng cũng ghép thành phiến hình "nửa vầng trăng" gắn bên trong, sát cuộn dây và ở về phía đuôi alternator.

* Việc phân tích tốc độ
nói trên cho thấy em có thể dùng động cơ máy xăng loại ~ 2,5 HP (mã lực / Horse Power) để kéo accouplement (đồng trục) máy phát alternator nói trên. Máy Kohler 2 (cô - le 2 mã lực) trở lên, ghép đồng trục và chạy ở mức "ga" trung bình thì sẽ đạt hiệu quả cao.

- Đối với việc dùng máy phát kiêm công cụ thể dục với xe đạp thì nên dùng magneto (máy phát xe "lam" cũ) tiện hơn vì nó tận dụng được sự phát điện dù ở số vòng quay rất thấp.

- Vì sao như thế ?
Có thể tính toàn giản đơn để thấy :

@ Mặc định tốc độ trung bình của xe đạp : 10 Kmh = 10.000 (m) / 60 (ph).

@ Chu vi bánh xe (loại 650) ; ~ 4m.

@ Vậy tốc độ vòng quay bánh xe là : 10000 / 4 / 60 ~ 42 RPM

Do đó muốn đạt tốc độ từ 250 RPM đến 350 RPM (lấy trung bình 300) để có thể "ra điện" dù chưa đạt định mức, thì cần phải có hộp nâng tốc độ ~ 7 lần. Rất khó khăn tốn kém phải không ?
dientuvietnam.net
 

lieukhai

Tài xế O-H
* Máy phát điện (nói chung) gồm 3 loại chính : Magneto, Dinamo và Alternator. Trong đó :

- Magneto : dùng nam châm "vĩnh cửu", phát điện một chiều.

- Dynamo : dùng nam châm điện, phát điện một chiều.

- Alternator
: dùng nam châm điện, phát điện xoay chiều.

* Các máy phát trên xe cộ ngày xưa hay dùng magneto như máy phát trên xe "lam", xe Dodge 4 v.v..., phát điện gắn máy BS-4 v.v.... Dân ta hay dùng từ "dynamo xe lam" là không đúng.

Magneto có ưu điểm "chạy là có điện" nhưng ngẫu lực khởi hành lớn vì phải vượt qua lực hút tự nhiên giữa rotor (phần quay) và stator (phần đứng).

* Từ những năm 50 của thế kỷ XX
thì Dynamo thay thế dần magneto.cùng với sự thịnh hành của diod Oxid đồng - selenium. Cáu trúc chung là DC vỏ (stator) + DC phát ruột (rotor) qua cổ góp. Với các bộ tiết chế (regulator) kiểu relay (rơ le) phức tạp, dynamo "chạy là có điện" và tự ngắt tự nạp accu trên ô tô rất dễ dàng.

Một thế hệ trung gian magneto-dynamo cũng được sử dụng nhưng nhanh chóng đi vào quên lãng.

* Thập niên 60 của thế kỷ XX
thì alternator lấn sân với sự phát triển của diod tinh thể (diod germanium và diod silic) công suất lớn nói riêng và ngành điện tử nói chung, và còn do nhu cầu sử dụng điện xoay chiều thúc đẩy (dễ tạo các cấp điện áp DC nhờ biến áp + bộ chỉnh lưu).

Alternator dùng nguyên tắc từ dư (từ tính tự nhiên còn sót lại trong lõi sắt từ "cứng"). Khi quay rotor, từ dư này tạo ra dòng điện nhỏ, được nắn bằng diod tạo thành DC và cung cấp cho phần cảm của alternator --> tiếp tục biến cơ năng (quay) thành dòng điện lớn hơn cho đến khi đủ dòng định mức --> dòng điện phát ra ổn định.

Đặc điểm của alternator
là đủ "tua" (tốc độ vòng quay) mới phát điện (đối với người dùng đơn lẻ, động lực thấp là ... hơi phí) nhưng moment phát động rất bé , ít đòi hỏi đến việc tăng công suất khởi động chung của máy động lực. Vì thế mà cấu trúc "lai" là Dynamo - Alternator cũng được sử dụng với bộ tiết chế điện tử. Các loại máy phát alternetor cỡ vừa (2 KW --> 10 KW) thì ít dùng bộ tiết chế.

Đối với alternator dùng cho các loại ô tô đời "mới" (từ thập niên 70 / thế kỷ XX) thì tốc độ vòng quay phát điện của alternator là 250 RPM --> 350 RPM (RPM : vòng phút - Revolution Per Minute), toàn suất (phát đủ công suất) ở 1200 RPM --> do đó 1200 RPM trở lên thì phải có tác dụng "hảm" sự tăng áp tăng dòng của alternator nhờ vào bộ tiết chế.

Bộ tiết chế điện tử sau này được chế tạo đặc biệt thành các miếng hình vuông 40 x 40 x 7 (mm) gắn trực tiếp trên vỏ alternator. Diod nắn dòng cũng ghép thành phiến hình "nửa vầng trăng" gắn bên trong, sát cuộn dây và ở về phía đuôi alternator.

* Việc phân tích tốc độ
nói trên cho thấy em có thể dùng động cơ máy xăng loại ~ 2,5 HP (mã lực / Horse Power) để kéo accouplement (đồng trục) máy phát alternator nói trên. Máy Kohler 2 (cô - le 2 mã lực) trở lên, ghép đồng trục và chạy ở mức "ga" trung bình thì sẽ đạt hiệu quả cao.

- Đối với việc dùng máy phát kiêm công cụ thể dục với xe đạp thì nên dùng magneto (máy phát xe "lam" cũ) tiện hơn vì nó tận dụng được sự phát điện dù ở số vòng quay rất thấp.

- Vì sao như thế ?
Có thể tính toàn giản đơn để thấy :

@ Mặc định tốc độ trung bình của xe đạp : 10 Kmh = 10.000 (m) / 60 (ph).

@ Chu vi bánh xe (loại 650) ; ~ 4m.

@ Vậy tốc độ vòng quay bánh xe là : 10000 / 4 / 60 ~ 42 RPM

Do đó muốn đạt tốc độ từ 250 RPM đến 350 RPM (lấy trung bình 300) để có thể "ra điện" dù chưa đạt định mức, thì cần phải có hộp nâng tốc độ ~ 7 lần. Rất khó khăn tốn kém phải không ?
dientuvietnam.net
sao không có hình ảnh cho dễ hiểu vậy bác
 

Thanson

Tài xế O-H
Các bác cho e hỏi cách đo con tiết chế này như thế nào
IMG_2615.JPG
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
E thấy có 2 dây từ cuộn roto ra ấy a nhưng k biết xác định chân kích từ là dây nào
Vậy thì bác chưa đủ trình để làm việc này rồi. Có 2 sợi dây mà không mò được thì không làm thợ điện được đâu. Bác còn cố thì dễ bị đền lắm đó.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên