Các hư hỏng thường gặp của hệ thống điều hòa trên ô tô

E
Bình luận: 35Lượt xem: 25,228

EngineCar

Tài xế O-H
Các mẫu xe ô tô hiện nay hầu như đều được trang bị hệ thống điều hòa trên xe, vì nếu trong những ngày thời tiết nắng nóng mà xe không được trang bị điều hòa hoặc điều hòa bị trục trặc thì chắc hẳn sẽ gây khó chịu khi ngồi trong xe.
hư hỏng điều hòa.gif

Một số bộ phận của hệ thống điều hòa

Giàn nóng
Gồm các ống và cánh tản nhiệt, và được lắp phía trước của két nước.
Giàn nóng dùng một quạt để làm giảm nhiệt độ cao, áp suất cao của môi chất lạnh được nén bởi máy nén.
Giàn nóng có nhiệm vụ chuyển đổi môi chất lạnh dạng hơi thành môi chất lạnh dạng chất lỏng có nhiệt độ cao, áp suất cao(lẫn cả gas dạng hơi và dạng lỏng).



Giàn lạnh
Có nhiệm vụ làm bay hơi môi chất lạnh dạng hơi sương với nhiệt độ thấp và áp suất thấp đã được cung cấp bởi van tiết lưu, do đó nó sẽ hấp thụ nhiệt của không khí xung quanh


Van tiết lưu
Có 2 nhiệm vụ:
Sau khi đi qua bình chứa, môi chất lạnh dạng lỏng với nhiệt độ cao, áp suất cao sẽ được phun qua các lỗ nhỏ trong van tiết lưu. Kết quả là sau khi qua van tiết lưu, môi chất lạnh sẽ có nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
Van tiết lưu sẽ điều chỉnh lượng môi chất lạnh được phun và Giàn lạnh, tùy thuộc vào nhiệt độ trong xe





Máy nén
Có nhiệm vụ nén gas lạnh từ áp suất thấp trong dàn lạnh lên áp suất cao trong dàn nóng, được dẫn động bằng dây đai từ động cơ và ly hợp từ.


Nguyên lí hoạt động của hệ thống điều hòa
Máy nén được nối với động cơ thông qua dây cua-roa, hút chất làm lạnh ở thể khí (từ bình chứa gas) rồi nén ở áp suất cao. Khi bị nén, nhiệt độ chất làm lạnh tăng lên và nó được đẩy sang giàn nóng, nằm ở vị trí phía đầu xe, gần lưới tản nhiệt và có quạt riêng. Ở giàn nóng, do được tản nhiệt ở áp suất cao nên chất làm lạnh hóa thành thể lỏng và chuyển sang van giãn nở (hoặc van tiết lưu).Tại van tiết lưu, áp suất giảm đột ngột nên chất làm lạnh hóa hơi và chuyển tới giàn lạnh. Ở đây, nó lấy nhiệt từ môi trường xung quanh và khiến nhiệt độ giảm xuống. Hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi ra môi trường, gió thổi từ giàn lạnh có thể là gió ngoài (làm lạnh ngoài), gió trong ca-bin hoặc cả hai.


Những tác động tác động ngoài môi trường làm ảnh hưởng đến điều hòa
Chất ẩm ướt, bụi bẩn, không khí, cao su, mảnh vỡ kim loại và dầu bôi trơn không đúng loại gây tắc nghẽn, hình thành axít và làm giảm hiệu suất làm lạnh của điều hòa.

Một số hư hỏng chính của điều hòa


Điều hòa hoạt động bình thường nhưng không ra khí lạnh hoặc lạnh rất yếu
Nguyên nhân đầu tiên là bộ lọc gió trên dàn lạnh sử dụng lâu ngày bụi bẩn bám vào lưới lọc làm cản trở gió vào trong cabin xe, cần kiểm tra và vệ sinh lưới lọc.

Nguyên nhân tiếp theo là do dàn nóng hoặc dàn lạnh
Kết cấu của dàn nóng gồm máy nén và quạt, nó có chức năng là tản nhiệt vì vậy khi các bộ phận trong dàn nóng bị bụi bẩn thì hiệu suất tản nhiệt kém và gas làm mát cũng ảnh hưởng theo.
Kết cấu của dàn lạnh gồm board điều khiển và quạt, chức năng là thổi gió lạnh ra cabin xe vì vậy khi các bộ phận trong dàn lạnh bị bẩn thì hiệu suất làm mát cũng ảnh hưởng theo.
Cần vệ sinh dàn lạnh và dàn nóng, nếu vệ sinh mà vẫn không có kết quả, nên nghĩ đến nguyên nhân thiếu môi chất làm lạnh hoặc doăng cao su bị hở

Máy nén ( lốc nén) bị hỏng, các nguyên nhân gây hỏng như nạp ga lạnh “ giả “ rẻ tiền, không đúng chủng loại, chất lượng; lẫn lộn nhiều loại ga khác nhau, luôn phải làm việc ở chế độ tải lớn, dầu bôi trơn cho lốc nén thiếu , không được làm mát tốt..., cần kiểm tra dây curoa nối máy nén với động cơ khi máy nén có hiện tượng, trường hợp máy nén hư hỏng quá cần thay mới.

Điều hòa bốc mùi khó chịu
Nguyên nhân do bụi bẩn trên lưới lọc, quạt gió và thói quen hút thuốc lá, ăn uống trong xe hoặc mồ hôi bám khắp nơi, cần tiến hành vệ sinh lưới lọc và cabin

Một số lưu ý khi sử dụng điều hòa.
- Nên bật công tắc A/C khi xe đã khởi động máy và tắt đi trước khi ngắt động cơ nếu không sẽ gây hư hỏng bình điện.
- Nên kiểm tra và đóng kín cửa khi bật điều hòa và không nên bật chế độ làm lạnh cao ngay khi xe vừa di chuyển nếu không sẽ gây lãng phí nhiên liệu và lãng phí hơi lạnh ra bên ngoài
- Cần chỉnh nhiệt độ điều hòa hợp lý nhất so với nhiệt độ hiện tại bên ngoài.

Chúc các cụ có một ngày làm việc vui vẻ.




 

ledoan

Tài xế O-H
Ch
Các mẫu xe ô tô hiện nay hầu như đều được trang bị hệ thống điều hòa trên xe, vì nếu trong những ngày thời tiết nắng nóng mà xe không được trang bị điều hòa hoặc điều hòa bị trục trặc thì chắc hẳn sẽ gây khó chịu khi ngồi trong xe.


Một số bộ phận của hệ thống điều hòa

Giàn nóng


Gồm các ống và cánh tản nhiệt, và được lắp phía trước của két nước.
Giàn nóng dùng một quạt để làm giảm nhiệt độ cao, áp suất cao của môi chất lạnh được nén bởi máy nén.
Giàn nóng có nhiệm vụ chuyển đổi môi chất lạnh dạng hơi thành môi chất lạnh dạng chất lỏng có nhiệt độ cao, áp suất cao(lẫn cả gas dạng hơi và dạng lỏng).

Giàn lạnh


Có nhiệm vụ làm bay hơi môi chất lạnh dạng hơi sương với nhiệt độ thấp và áp suất thấp đã được cung cấp bởi van tiết lưu, do đó nó sẽ hấp thụ nhiệt của không khí xung quanh

Van tiết lưu


Có 2 nhiệm vụ:
Sau khi đi qua bình chứa, môi chất lạnh dạng lỏng với nhiệt độ cao, áp suất cao sẽ được phun qua các lỗ nhỏ trong van tiết lưu. Kết quả là sau khi qua van tiết lưu, môi chất lạnh sẽ có nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
Van tiết lưu sẽ điều chỉnh lượng môi chất lạnh được phun và Giàn lạnh, tùy thuộc vào nhiệt độ trong xe

Máy nén


Có nhiệm vụ nén gas lạnh từ áp suất thấp trong dàn lạnh lên áp suất cao trong dàn nóng, được dẫn động bằng dây đai từ động cơ và ly hợp từ.


Nguyên lí hoạt động của hệ thống điều hòa


Máy nén được nối với động cơ thông qua dây cua-roa, hút chất làm lạnh ở thể khí (từ bình chứa gas) rồi nén ở áp suất cao. Khi bị nén, nhiệt độ chất làm lạnh tăng lên và nó được đẩy sang giàn nóng, nằm ở vị trí phía đầu xe, gần lưới tản nhiệt và có quạt riêng. Ở giàn nóng, do được tản nhiệt ở áp suất cao nên chất làm lạnh hóa thành thể lỏng và chuyển sang van giãn nở (hoặc van tiết lưu).Tại van tiết lưu, áp suất giảm đột ngột nên chất làm lạnh hóa hơi và chuyển tới giàn lạnh. Ở đây, nó lấy nhiệt từ môi trường xung quanh và khiến nhiệt độ giảm xuống. Hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi ra môi trường, gió thổi từ giàn lạnh có thể là gió ngoài (làm lạnh ngoài), gió trong ca-bin hoặc cả hai.

Những tác động tác động ngoài môi trường làm ảnh hưởng đến điều hòa
Chất ẩm ướt, bụi bẩn, không khí, cao su, mảnh vỡ kim loại và dầu bôi trơn không đúng loại gây tắc nghẽn, hình thành axít và làm giảm hiệu suất làm lạnh của điều hòa.

Một số hư hỏng chính của điều hòa


Điều hòa hoạt động bình thường nhưng không ra khí lạnh hoặc lạnh rất yếu
Nguyên nhân đầu tiên là bộ lọc gió trên dàn lạnh sử dụng lâu ngày bụi bẩn bám vào lưới lọc làm cản trở gió vào trong cabin xe, cần kiểm tra và vệ sinh lưới lọc.

Nguyên nhân tiếp theo là do dàn nóng hoặc dàn lạnh
Kết cấu của dàn nóng gồm máy nén và quạt, nó có chức năng là tản nhiệt vì vậy khi các bộ phận trong dàn nóng bị bụi bẩn thì hiệu suất tản nhiệt kém và gas làm mát cũng ảnh hưởng theo.
Kết cấu của dàn lạnh gồm board điều khiển và quạt, chức năng là thổi gió lạnh ra cabin xe vì vậy khi các bộ phận trong dàn lạnh bị bẩn thì hiệu suất làm mát cũng ảnh hưởng theo.
Cần vệ sinh dàn lạnh và dàn nóng, nếu vệ sinh mà vẫn không có kết quả, nên nghĩ đến nguyên nhân thiếu môi chất làm lạnh hoặc doăng cao su bị hở

Máy nén ( lốc nén) bị hỏng, các nguyên nhân gây hỏng như nạp ga lạnh “ giả “ rẻ tiền, không đúng chủng loại, chất lượng; lẫn lộn nhiều loại ga khác nhau, luôn phải làm việc ở chế độ tải lớn, dầu bôi trơn cho lốc nén thiếu , không được làm mát tốt..., cần kiểm tra dây curoa nối máy nén với động cơ khi máy nén có hiện tượng, trường hợp máy nén hư hỏng quá cần thay mới.

Điều hòa bốc mùi khó chịu
Nguyên nhân do bụi bẩn trên lưới lọc, quạt gió và thói quen hút thuốc lá, ăn uống trong xe hoặc mồ hôi bám khắp nơi, cần tiến hành vệ sinh lưới lọc và cabin

Nên bật công tắc A/C khi xe đã khởi động máy và tắt đi trước khi ngắt động cơ nếu không sẽ gây hư hỏng bình điện.

Nên kiểm tra và đóng kín cửa khi bật điều hòa và không nên bật chế độ làm lạnh cao ngay khi xe vừa di chuyển nếu không sẽ gây lãng phí nhiên liệu và lãng phí hơi lạnh ra bên ngoài

Cần chỉnh nhiệt độ điều hòa hợp lý nhất so với nhiệt độ hiện tại bên ngoài.

Chúc các cụ có một ngày làm việc tốt nhất.




Chỗ bác ghi dàn lạnh để giới thiệu thì lại không có thay vào đó là cái lọc gió điều hòa .chắc cụ pốt ảnh nhầm
 

Bachbanhbeo

Tài xế O-H
Nên bật công tắc A/C khi xe đã khởi động máy và tắt đi trước khi ngắt động cơ nếu không sẽ gây hư hỏng bình điện.
các bác cho e hỏi tại sao như vậy ạ ?
 

tranoainiem

Tài xế O-H
Nên bật công tắc A/C khi xe đã khởi động máy và tắt đi trước khi ngắt động cơ nếu không sẽ gây hư hỏng bình điện.
các bác cho e hỏi tại sao như vậy ạ ?
Khi bậc A/C (air conditioning) là máy nén hoạt động. Để động cơ dẫn động máy nén hơn là để Accu kéo nó sẽ nhanh gây kiệt accu
 

Quyen_Tran

Tài xế O-H
Các mẫu xe ô tô hiện nay hầu như đều được trang bị hệ thống điều hòa trên xe, vì nếu trong những ngày thời tiết nắng nóng mà xe không được trang bị điều hòa hoặc điều hòa bị trục trặc thì chắc hẳn sẽ gây khó chịu khi ngồi trong xe.


Một số bộ phận của hệ thống điều hòa

Giàn nóng


Gồm các ống và cánh tản nhiệt, và được lắp phía trước của két nước.
Giàn nóng dùng một quạt để làm giảm nhiệt độ cao, áp suất cao của môi chất lạnh được nén bởi máy nén.
Giàn nóng có nhiệm vụ chuyển đổi môi chất lạnh dạng hơi thành môi chất lạnh dạng chất lỏng có nhiệt độ cao, áp suất cao(lẫn cả gas dạng hơi và dạng lỏng).

Giàn lạnh


Có nhiệm vụ làm bay hơi môi chất lạnh dạng hơi sương với nhiệt độ thấp và áp suất thấp đã được cung cấp bởi van tiết lưu, do đó nó sẽ hấp thụ nhiệt của không khí xung quanh

Van tiết lưu


Có 2 nhiệm vụ:
Sau khi đi qua bình chứa, môi chất lạnh dạng lỏng với nhiệt độ cao, áp suất cao sẽ được phun qua các lỗ nhỏ trong van tiết lưu. Kết quả là sau khi qua van tiết lưu, môi chất lạnh sẽ có nhiệt độ thấp và áp suất thấp.
Van tiết lưu sẽ điều chỉnh lượng môi chất lạnh được phun và Giàn lạnh, tùy thuộc vào nhiệt độ trong xe

Máy nén


Có nhiệm vụ nén gas lạnh từ áp suất thấp trong dàn lạnh lên áp suất cao trong dàn nóng, được dẫn động bằng dây đai từ động cơ và ly hợp từ.


Nguyên lí hoạt động của hệ thống điều hòa


Máy nén được nối với động cơ thông qua dây cua-roa, hút chất làm lạnh ở thể khí (từ bình chứa gas) rồi nén ở áp suất cao. Khi bị nén, nhiệt độ chất làm lạnh tăng lên và nó được đẩy sang giàn nóng, nằm ở vị trí phía đầu xe, gần lưới tản nhiệt và có quạt riêng. Ở giàn nóng, do được tản nhiệt ở áp suất cao nên chất làm lạnh hóa thành thể lỏng và chuyển sang van giãn nở (hoặc van tiết lưu).Tại van tiết lưu, áp suất giảm đột ngột nên chất làm lạnh hóa hơi và chuyển tới giàn lạnh. Ở đây, nó lấy nhiệt từ môi trường xung quanh và khiến nhiệt độ giảm xuống. Hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi ra môi trường, gió thổi từ giàn lạnh có thể là gió ngoài (làm lạnh ngoài), gió trong ca-bin hoặc cả hai.

Những tác động tác động ngoài môi trường làm ảnh hưởng đến điều hòa
Chất ẩm ướt, bụi bẩn, không khí, cao su, mảnh vỡ kim loại và dầu bôi trơn không đúng loại gây tắc nghẽn, hình thành axít và làm giảm hiệu suất làm lạnh của điều hòa.

Một số hư hỏng chính của điều hòa


Điều hòa hoạt động bình thường nhưng không ra khí lạnh hoặc lạnh rất yếu
Nguyên nhân đầu tiên là bộ lọc gió trên dàn lạnh sử dụng lâu ngày bụi bẩn bám vào lưới lọc làm cản trở gió vào trong cabin xe, cần kiểm tra và vệ sinh lưới lọc.

Nguyên nhân tiếp theo là do dàn nóng hoặc dàn lạnh
Kết cấu của dàn nóng gồm máy nén và quạt, nó có chức năng là tản nhiệt vì vậy khi các bộ phận trong dàn nóng bị bụi bẩn thì hiệu suất tản nhiệt kém và gas làm mát cũng ảnh hưởng theo.
Kết cấu của dàn lạnh gồm board điều khiển và quạt, chức năng là thổi gió lạnh ra cabin xe vì vậy khi các bộ phận trong dàn lạnh bị bẩn thì hiệu suất làm mát cũng ảnh hưởng theo.
Cần vệ sinh dàn lạnh và dàn nóng, nếu vệ sinh mà vẫn không có kết quả, nên nghĩ đến nguyên nhân thiếu môi chất làm lạnh hoặc doăng cao su bị hở

Máy nén ( lốc nén) bị hỏng, các nguyên nhân gây hỏng như nạp ga lạnh “ giả “ rẻ tiền, không đúng chủng loại, chất lượng; lẫn lộn nhiều loại ga khác nhau, luôn phải làm việc ở chế độ tải lớn, dầu bôi trơn cho lốc nén thiếu , không được làm mát tốt..., cần kiểm tra dây curoa nối máy nén với động cơ khi máy nén có hiện tượng, trường hợp máy nén hư hỏng quá cần thay mới.

Điều hòa bốc mùi khó chịu
Nguyên nhân do bụi bẩn trên lưới lọc, quạt gió và thói quen hút thuốc lá, ăn uống trong xe hoặc mồ hôi bám khắp nơi, cần tiến hành vệ sinh lưới lọc và cabin

Nên bật công tắc A/C khi xe đã khởi động máy và tắt đi trước khi ngắt động cơ nếu không sẽ gây hư hỏng bình điện.

Nên kiểm tra và đóng kín cửa khi bật điều hòa và không nên bật chế độ làm lạnh cao ngay khi xe vừa di chuyển nếu không sẽ gây lãng phí nhiên liệu và lãng phí hơi lạnh ra bên ngoài

Cần chỉnh nhiệt độ điều hòa hợp lý nhất so với nhiệt độ hiện tại bên ngoài.

Chúc các cụ có một ngày làm việc tốt nhất.



cảm ơn bác
 

quangtrung8

Tài xế O-H
Nên bật công tắc A/C khi xe đã khởi động máy và tắt đi trước khi ngắt động cơ nếu không sẽ gây hư hỏng bình điện.
các bác cho e hỏi tại sao như vậy ạ ?
Với những xe đời mới bây giờ thì nó sẽ tự động ngắt điều hòa khi khởi động nên bạn tắt hay không tắt không ảnh hưởng gì.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên