Hệ thống phanh chống bó cứng ( ABS – ATILOCK BRAKING SYSTEM)

T
Bình luận: 15Lượt xem: 3,529

tuandavid104

Tài xế O-H
Trong sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp ô tô, Các công ty ô tô không ngừng chạy đua với nhau về công nghệ áp dụng trên xe. Những công nghệ áp dụng trên xe ngày nay chủ yếu đáp ứng tính thỏa mãn, tiện nghi và đặc biệt là công nghệ về cải tiến sự an toàn cho xe. Hệ thống ABS là một trong những cộng nghệ giúp cho việc lái xe trở nên an toàn hơn.

Trong thực tế, hệ thống phanh chống bó cứng trở thành một tiêu chuẩn không thể thiếu cho dòng xe đời mới. Chính nhờ hệ thống này đã giúp giảm thiểu tai nạn giao thông một cách đáng kể cũng như giúp cho tài xế tự tin hơn trog việc lái xe.

Như vậy thì do đâu mà hệ thống ABS có thể thực hiện được điều đó. Trong khuôn khổ bài viết này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hoạt động của hệ thống này.

Ở hệ thống phanh truyền thống, khi chúng ta đạp phanh đạt được một lực đủ lớn sẽ làm cho má phanh ép quá chặt vào dĩa phanh lành bánh xe bị bó cúng không thể quay được trong khi xe vẫn chuyển động nhờ quán tính chính vì vậy sẽ làm cho xe trượt trên đường, người lái mất kiểm soát vô lăng hậu quả cực kì nghiêm trọng.

Hệ thống ABS cho phép kiểm soát lực phanh giúp cho bánh xe không bị trượt lết để tái xế có thể điều khiển được xe trong trường hợp phanh khẩn cấp.
1.png

A : hệ số trượt 1. Đường tuyết 2. Đường xa lộ

B : Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường 3. Vùng hoạt động của ABS

Như trên biểu đồ ta thấy ABS giúp duy trì hệ số trượt trong khoảng từ 10-30% ở vùng này thì vẫy có thể duy trì khả năng phanh đồng thời đảm bảo bánh xe không bị trượt lết.

Hệ số trượt : slip ratio = (vehicle speech – wheel speech)/vehicle speech *100%
2.png

Hệ thống ABS bao gồm :

- Bộ điều khiển : ABS ECU (1), xy lanh phanh chính (12).

- Hệ thống tín hiệu :

· Cảm biến tốc độ ở các bánh xe: cảm biến (8), bánh răng cảm biến (7).

· Cảm biến tốc độ động cơ (10)

· Công tắc đèn báo phanh (11).

- Cơ cấu chấp hành : Solenoid Van (2), đèn báo ABS(4), đèn báo phanh (13), giác chuẩn đoán ABS(3), data link (5), xy lanh bánh xe (9)

Cảm biến ABS:

Là dạng cảm biến từ. Tín hiệu cho ra dạng song hình sin có độ rộng và biên độ phụ thuộc vào tốc độ của xe.
3.png


A. Cảm biến bánh trước 1. Thân cảm biến 2. Đầu cảm biến 3. Bánh răng

B. Cảm biến bánh sau 4. Tốc độ cao 5. Tốc độ thấp 6. Nam châm

ECU ABS

ECU lấy tín hiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe và cảm biến tốc độ động cơ. Thông qua thuật toán ECU xác định được hệ số trượt của bánh xe từ đó điều khiển solenoid van 3 chế độ giảm áp,giữ áp và tăng áp để duy trì hệ số trượt nằm trong khoảng cho phép.

SOLENOID VALVE

- Chế độ tăng áp :

Van 3 mở, van 11 đóng lại áp suất từ xy lanh chính truyền đến xy lanh bánh xe tác dụng làm giảm tốc độ xe( phanh xe). Motor không quay.
4.png


- Chế độ giảm áp :

Van 3 đóng lại, van 11 mở ra. Dầu phanh từ xy lanh bánh xe nhờ bơm 10 quay đảy trở lại xy lanh chính vì vậy áp suất giảm nên lực phanh giảm.

5.png

- Chế độ giữ áp :

Cả van 3 và 11 đều đóng. Áp suất trong xy lanh bánh xe không đổi để đủ phanh xe mà không làm xe trượt lết. Motor vẫn quay để đưa dầu tiếp tục về xy lanh chính.

6.png

3 quá trình tăng áp – giảm áp – giữ áp cứ liên tục được thực hiện để duy trì độ trượt của xe trong khoảng giá trị cho phép.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Trong sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp ô tô, Các công ty ô tô không ngừng chạy đua với nhau về công nghệ áp dụng trên xe. Những công nghệ áp dụng trên xe ngày nay chủ yếu đáp ứng tính thỏa mãn, tiện nghi và đặc biệt là công nghệ về cải tiến sự an toàn cho xe. Hệ thống ABS là một trong những cộng nghệ giúp cho việc lái xe trở nên an toàn hơn.

Trong thực tế, hệ thống phanh chống bó cứng trở thành một tiêu chuẩn không thể thiếu cho dòng xe đời mới. Chính nhờ hệ thống này đã giúp giảm thiểu tai nạn giao thông một cách đáng kể cũng như giúp cho tài xế tự tin hơn trog việc lái xe.

Như vậy thì do đâu mà hệ thống ABS có thể thực hiện được điều đó. Trong khuôn khổ bài viết này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hoạt động của hệ thống này.

Ở hệ thống phanh truyền thống, khi chúng ta đạp phanh đạt được một lực đủ lớn sẽ làm cho má phanh ép quá chặt vào dĩa phanh lành bánh xe bị bó cúng không thể quay được trong khi xe vẫn chuyển động nhờ quán tính chính vì vậy sẽ làm cho xe trượt trên đường, người lái mất kiểm soát vô lăng hậu quả cực kì nghiêm trọng.

Hệ thống ABS cho phép kiểm soát lực phanh giúp cho bánh xe không bị trượt lết để tái xế có thể điều khiển được xe trong trường hợp phanh khẩn cấp.

A : hệ số trượt 1. Đường tuyết 2. Đường xa lộ

B : Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường 3. Vùng hoạt động của ABS

Như trên biểu đồ ta thấy ABS giúp duy trì hệ số trượt trong khoảng từ 10-30% ở vùng này thì vẫy có thể duy trì khả năng phanh đồng thời đảm bảo bánh xe không bị trượt lết.

Hệ số trượt : slip ratio = (vehicle speech – wheel speech)/vehicle speech *100%

Hệ thống ABS bao gồm :

- Bộ điều khiển : ABS ECU (1), xy lanh phanh chính (12).

- Hệ thống tín hiệu :

· Cảm biến tốc độ ở các bánh xe: cảm biến (8), bánh răng cảm biến (7).

· Cảm biến tốc độ động cơ (10)

· Công tắc đèn báo phanh (11).

- Cơ cấu chấp hành : Solenoid Van (2), đèn báo ABS(4), đèn báo phanh (13), giác chuẩn đoán ABS(3), data link (5), xy lanh bánh xe (9)

Cảm biến ABS:

Là dạng cảm biến từ. Tín hiệu cho ra dạng song hình sin có độ rộng và biên độ phụ thuộc vào tốc độ của xe.
View attachment 44753

A. Cảm biến bánh trước 1. Thân cảm biến 2. Đầu cảm biến 3. Bánh răng

B. Cảm biến bánh sau 4. Tốc độ cao 5. Tốc độ thấp 6. Nam châm

ECU ABS

ECU lấy tín hiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe và cảm biến tốc độ động cơ. Thông qua thuật toán ECU xác định được hệ số trượt của bánh xe từ đó điều khiển solenoid van 3 chế độ giảm áp,giữ áp và tăng áp để duy trì hệ số trượt nằm trong khoảng cho phép.

SOLENOID VALVE

- Chế độ tăng áp :

Van 3 mở, van 11 đóng lại áp suất từ xy lanh chính truyền đến xy lanh bánh xe tác dụng làm giảm tốc độ xe( phanh xe). Motor không quay.
View attachment 44754

- Chế độ giảm áp :

Van 3 đóng lại, van 11 mở ra. Dầu phanh từ xy lanh bánh xe nhờ bơm 10 quay đảy trở lại xy lanh chính vì vậy áp suất giảm nên lực phanh giảm.

View attachment 44755
- Chế độ giữ áp :

Cả van 3 và 11 đều đóng. Áp suất trong xy lanh bánh xe không đổi để đủ phanh xe mà không làm xe trượt lết. Motor vẫn quay để đưa dầu tiếp tục về xy lanh chính.

View attachment 44756
3 quá trình tăng áp – giảm áp – giữ áp cứ liên tục được thực hiện để duy trì độ trượt của xe trong khoảng giá trị cho phép.
Cũng được, nhưng viết sai chính tả ở công thức, thành ra tôi nghi ngờ đồ án này là đi chép
 

DuyAnh1995

Tài xế O-H
Trong sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp ô tô, Các công ty ô tô không ngừng chạy đua với nhau về công nghệ áp dụng trên xe. Những công nghệ áp dụng trên xe ngày nay chủ yếu đáp ứng tính thỏa mãn, tiện nghi và đặc biệt là công nghệ về cải tiến sự an toàn cho xe. Hệ thống ABS là một trong những cộng nghệ giúp cho việc lái xe trở nên an toàn hơn.

Trong thực tế, hệ thống phanh chống bó cứng trở thành một tiêu chuẩn không thể thiếu cho dòng xe đời mới. Chính nhờ hệ thống này đã giúp giảm thiểu tai nạn giao thông một cách đáng kể cũng như giúp cho tài xế tự tin hơn trog việc lái xe.

Như vậy thì do đâu mà hệ thống ABS có thể thực hiện được điều đó. Trong khuôn khổ bài viết này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hoạt động của hệ thống này.

Ở hệ thống phanh truyền thống, khi chúng ta đạp phanh đạt được một lực đủ lớn sẽ làm cho má phanh ép quá chặt vào dĩa phanh lành bánh xe bị bó cúng không thể quay được trong khi xe vẫn chuyển động nhờ quán tính chính vì vậy sẽ làm cho xe trượt trên đường, người lái mất kiểm soát vô lăng hậu quả cực kì nghiêm trọng.

Hệ thống ABS cho phép kiểm soát lực phanh giúp cho bánh xe không bị trượt lết để tái xế có thể điều khiển được xe trong trường hợp phanh khẩn cấp.

A : hệ số trượt 1. Đường tuyết 2. Đường xa lộ

B : Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường 3. Vùng hoạt động của ABS

Như trên biểu đồ ta thấy ABS giúp duy trì hệ số trượt trong khoảng từ 10-30% ở vùng này thì vẫy có thể duy trì khả năng phanh đồng thời đảm bảo bánh xe không bị trượt lết.

Hệ số trượt : slip ratio = (vehicle speech – wheel speech)/vehicle speech *100%

Hệ thống ABS bao gồm :

- Bộ điều khiển : ABS ECU (1), xy lanh phanh chính (12).

- Hệ thống tín hiệu :

· Cảm biến tốc độ ở các bánh xe: cảm biến (8), bánh răng cảm biến (7).

· Cảm biến tốc độ động cơ (10)

· Công tắc đèn báo phanh (11).

- Cơ cấu chấp hành : Solenoid Van (2), đèn báo ABS(4), đèn báo phanh (13), giác chuẩn đoán ABS(3), data link (5), xy lanh bánh xe (9)

Cảm biến ABS:

Là dạng cảm biến từ. Tín hiệu cho ra dạng song hình sin có độ rộng và biên độ phụ thuộc vào tốc độ của xe.
View attachment 44753

A. Cảm biến bánh trước 1. Thân cảm biến 2. Đầu cảm biến 3. Bánh răng

B. Cảm biến bánh sau 4. Tốc độ cao 5. Tốc độ thấp 6. Nam châm

ECU ABS

ECU lấy tín hiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe và cảm biến tốc độ động cơ. Thông qua thuật toán ECU xác định được hệ số trượt của bánh xe từ đó điều khiển solenoid van 3 chế độ giảm áp,giữ áp và tăng áp để duy trì hệ số trượt nằm trong khoảng cho phép.

SOLENOID VALVE

- Chế độ tăng áp :

Van 3 mở, van 11 đóng lại áp suất từ xy lanh chính truyền đến xy lanh bánh xe tác dụng làm giảm tốc độ xe( phanh xe). Motor không quay.
View attachment 44754

- Chế độ giảm áp :

Van 3 đóng lại, van 11 mở ra. Dầu phanh từ xy lanh bánh xe nhờ bơm 10 quay đảy trở lại xy lanh chính vì vậy áp suất giảm nên lực phanh giảm.

View attachment 44755
- Chế độ giữ áp :

Cả van 3 và 11 đều đóng. Áp suất trong xy lanh bánh xe không đổi để đủ phanh xe mà không làm xe trượt lết. Motor vẫn quay để đưa dầu tiếp tục về xy lanh chính.

View attachment 44756
3 quá trình tăng áp – giảm áp – giữ áp cứ liên tục được thực hiện để duy trì độ trượt của xe trong khoảng giá trị cho phép.
cho mình hỏi phần cảm biến ABS .. khúc bánh răng (3) và đầu cảm biến (2) thì làm sao nó lấy tín hiệu ở đó ...theo mình đọc trong sách thì là do cảm ưng điện từ ..mà nếu thế thì mong bạn giải thích ?
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
cho mình hỏi phần cảm biến ABS .. khúc bánh răng (3) và đầu cảm biến (2) thì làm sao nó lấy tín hiệu ở đó ...theo mình đọc trong sách thì là do cảm ưng điện từ ..mà nếu thế thì mong bạn giải thích ?
Giải thích điều gì thì bác nói rõ ra chứ, sao chơi 3 chấm vậy?
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
khúc bánh răng (3) và đầu cảm biến (2) ( nam châm ) thế sao nó nhận dc tín hiệu mỗi khi đầu răng và đầu cảm biến gặp nhau ? phải chăng là cảm ứng điện từ ? nếu nó là cảm ứng điện từ mời bác khai sáng giúp em ?
Đúng là cảm ứng điện từ. Nếu bác chưa hiểu cảm ứng điện từ là gì thì hãy xem lại sách Vật lý cấp 3, rất là chi tiết
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên