Các chú ý khi sử dụng xe máy,vấn đề về mâm,niềng,phanh cơ / thắng đùm trên xe

theanh_79
Bình luận: 3Lượt xem: 9,464

theanh_79

Tài xế O-H
Có thể những dấu hiệu mình đưa ra dưới đây không phải là mới mẻ với các aem. Đây là 1 vài lưu ý giúp những bạn chưa nắm rõ,cho nên aem dày dạn kinh nghiệm thực tiễn bỏ qua việc " đánh trống qua cửa nhà sấm " của mình nhé. Xin cảm ơn các bạn
1/. Vấn đề thứ 1 là pan phổ biến nhất trên xe máy,bất kể là loại xe gì. Tay ga,côn tay hay côn tự động dù là mâm đúc hay vành/ niềng căm...đều mắc phải. Đó là việc hao mòn của đồ vật qua thời gian hoạt động gây ra. Đó là việc mòn - rộng ka bi / lỏng lỏng lưng bạc đạn của bánh xe. Bất cứ là xe gì thì cũng phải có 1 cặp cặp vòng bi / bạc đạn ở trong ổ trục bánh xe. Tùy theo thiết kế của NSX mà thông số của cặp vòng bi này khác nhau,vị trí của nó nằm trong khoang giữa của mâm đúc hay moay ơ/ đùm kẹp giữa 2 cái là 1 khúc căn có kích thước lỗ tương ứng với kích thước của trục bắt bánh xe. Nếu theo thiết kế thì ổ bi bi sẽ có kích thước nhỏ hơn so với đường kính vòng bi. Mục đích để cố định khi đã lắp ráp,đoạn ống hình trụ căn khoảng cách 2 vòng bi vừa vừa đúng với vòng trong vòng bi. Sau thời gian sử dụng đến khi khoang chứa vòng bi có độ sai số làm vòng bi ko được cố định. Sẽ gây ra việc lỏng lưng bạc đạn làm trục bánh xe lắc gây ra việc không ổn định khi xe vận hành. Rất nguy hiểm cho người điều khiển
Nếu như cứ việc thay thế bằng một chiếc mới thì cũng không có gì để nói. Tuy nhiên nếu là mâm đúc thì chi phí để thay thế bằng 1 cái mới là khá cao. Còn nếu là vành niềng thì việc thay mới sẽ kéo theo việc rút căm cũ tận dụng niềng căm để rút,đan căm lại...cũng tốn kém cho chi phí & thời gian
Cách khắc phục kiểu " cổ truyền" là sử dụng các vật liệu để " chèn" giúp tăng đường kính vòng bi để giúp chắc chắn không có độ dơ,lắc. Tuy nhiên giải pháp này cũng không thể ổn định,bởi đa phần vách viền hốc ka bi cũng không phải là dầy. Chất liệu thường là nhôm hợp kim, không phải là sắt thép mà không có độ dãn nở. Nếu cứ "kích " hốc hố bi có thể sẽ bị nứt,vỡ ....
Nếu bạn chịu khó sẽ có 1 cách làm để đem lại hiệu quả cao hơn nhiều. Có thể nói là 85 -90% chất lượng như nguyên bản. Đó là cách đóng sơ mi ka bi , trước đây đa phần là đưa đưa tới các xưởng cơ khí để thợ tiến hành. Tuy nhiên nếu aem ở xa không gần nơi có xưởng cơ khí thì cũng có thể mua về để tự gia công ở nhà. Bởi trước đó đa số đều phải có máy móc thiết bị hỗ trợ,tuy nhiên giờ cũng có thêm cụm tay quay và dao khoét để dùng lực bản thân mình vừa ép vừa quay. Do chất liệu nhôm nên không quá khó khăn khi tiêt thao tác,tương tự như cách taro ren mà thôi. Đồng thời cũng có đủ các kích thước của vòng bi để tương ứng với dao khoét
Screenshot_2018-06-23-09-17-21-687_com.google.android.youtube.png
Screenshot_2018-06-23-09-17-46-503_com.google.android.youtube.png
Screenshot_2018-06-23-09-21-38-920_com.google.android.youtube.png
Screenshot_2018-06-23-09-18-06-546_com.google.android.youtube.png
Screenshot_2018-06-23-09-20-10-919_com.google.android.youtube.png
Screenshot_2018-06-23-09-20-27-476_com.google.android.youtube.png
Screenshot_2018-06-23-09-21-47-367_com.google.android.youtube.png
Screenshot_2018-06-23-09-17-46-503_com.google.android.youtube.png

Screenshot_2018-06-23-09-21-47-367_com.google.android.youtube.png

Đa phần các thao tác đều sử dụng lực tay ,chỉ có dùng máy mài góc để lược bớt phần dư thừa sau khi đã đóng phần sơ mi xuống. Sau khi đã mài mép cho phẳng dùng mũi cây đục để lia bỏ ba via cho vành ngoài hơi loe ra để dễ đưa vòng bi vào. Cuối cùng là xoa nhớt,mỡ rồi lắp vòng bi vào,nếu có dụng cụ ép bằng ê cu và thanh ren thì tốt nhất. Nếu không dùng búa đóng với đồ có tiết diện bao trùm vành ngoài vòng bi để đảm bảo an toàn.
2/ . Ngoài ka bi bị lỏng thì với xe dùng hệ thống phanh cơ/ thắng đùm cũng có bệnh tương tự như trên ở khoang chứa má phanh. Cũng sẽ hao mòn theo thời gian dẫn đến việc kích thước của ổ trống phanh lớn hơn,gây ra việc 2 má phanh cơ hoạt động theo quy trình banh rộng ra ép 2 thành có dán lớp ma sát tì vào trống phanh của moay ơ
ee9abacc1354ebb661ba3e1aba08178c.jpg


4118650_Cau_tao_tang_trong.jpg
7_buoc_tu_thay_ma_phanh_xe_may_3.jpg
gal_300328_5a62ef06129cd.jpg
20130928_6a90306249a330b5eba6315b58e516bb_1380339372.jpg

Trước đây cách khắc phục " dân gian" là sử dụng các vật liệu để "chêm" dầy thêm cho bộ phận con đội quả đào. Vì cơ chế hoạt động của phanh cơ là khi kéo dây phanh làm cần phanh lắp tại con đội bên ngoài bát phanh/ má đùm. Con đội xoay làm phần bên trong kẹp giữa 2 má phanh có hình dáng dẹp ,sẽ xoay ngang đẩy 2 má phanh banh ra. Do đầu kia của má phanh là gác lên 1 trục tròn,đóng vai trò như 1 cái bản lề. Ban đầu khi kích thước của ổ trống phanh còn nguyên thì khoảng trống giữa đường kính trống phanh và 2 má phanh là không lớn. Cho nên chỉ cần con đội xoay 1/3 vòng là đã đạt được lực tì của guốc phanh đủ để hãm tốc độ của trống phanh cùng bánh xe. Sau này do hao mòn nên khoảng cách giữa 2 bộ phận này tăng lên,đồng nghĩa với việc tác dụng tì của má phanh giảm. Nếu sử dụng cách chêm dầy thêm con đội tuy giảm bớt khoảng cách giữa 2 bộ phận . Nhưng cũng có vấn đề là khi xe gặp chướng ngại bất ngờ,theo phản xạ người điều khiển sẽ bóp chặt phanh với lực mạnh có thể khiến cho con đội xoay quá tầm. Xoay ngang ra khiến cho chúng không thể trở lại vị trí ban đầu,dẫn đến việc 2 guốc phanh bung ra ép vào trống phanh rồi kẹt lại . Hiện tượng này là bó phanh, có thể sẽ làm trượt bánh. Nguy hiểm cho người điều khiển.
Cách khắc phục bằng phương pháp đóng lại sơ mi đùm/ ka phanh sẽ giúp lấy lại được tình trạng hoàn hảo. Giúp giảm bớt chi phí thay mới ,đặc biệt là cả 2 cách làm trên đều không cần phải tháo gỡ nhiều phụ kiện. Chỉ cần tháo bánh xe ra vậy là đủ để thao tác. Bất kể là mâm đúc dùng phanh cơ/ thắng đùm hay moay ơ / đùm nan niềng thì đều có thể áp dụng . Sau khi đã hoàn thành sản phẩm được đánh giá cao về chất lượng đặc biệt là giảm bớt chi phí rất nhiều
[www.oto-hui.com]Screenshot_20170815-103739.png


3/ . Cuối cùng là 1 chú ý nhỏ,tuy nhiên sẽ gây ra cảm giác khó chịu nếu không tìm ra và khắc phục được.
Đó là trên bộ phận bánh sau của các loại xe với hệ thống phanh cơ phổ biến như Wave Dream Super Cub...v...v.. với má đùm sẽ được cố định lại ko để bị quay theo chiều bánh xe bằng 1 thành giằng bắt vào má đùm,1 đầu bắt vào gắp sau
gia-co-gap-thay-ma-dum-gai-future-2-cho-future-2013-26241-1444900294-561f6dc665352.jpg

Mọi người chú ý má đùm bên tay trái là loại đó,theo đúng thiết kế má đùm với thành giằng sẽ liên kết bằng bulong ,đai ốc. Con bulong bắt má má đùm là loại chuyên dụng,đc thiết kế riêng cho vị trí này. Hình dạng của nó là riêng biệt,phần chân ren nhỏ hơn phần thân. Không đơn giản như các con bulong khác là từ mũ trở xuống là điều 1 kich thước. Có chăng chỉ là phần ren nhỏ hơn chút,tuy nhiên con bulong ở đây là có 3 cấp ,từ mũ xuống 1 cấp đến phần trơn rồi 1 đoạn đến phần ren thì sẽ nhỏ hơn. Vd bulong M10nhưng phần ren thì lại là 8mm. Nếu không chú ý cứ lấy con bulong 8 bắt thì ko sao đâu. Nhưng khi đang đi nhanh đột nhiên ấn phanh sau sẽ có 1 tiếng kêu cạch,tuy không to nhưng sẽ làm mình khó chịu. Chỉ kêu khi đang chạy đột ngột dẫm chân phanh. Mình từng loay hoay tìm hiểu,mãi mới tìm ra được, đó là do lỗ của 2 phần má đùm sau với thanh giằng ko đồng thời cũng 1 kích thước. Lỗ của thanh giằng nhỏ hơn lỗ của má đùm.

images.jpeg


Screenshot_2018-06-23-09-20-57-759_com.google.android.youtube.png


Screenshot_2018-06-23-09-20-10-919_com.google.android.youtube.png
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Có thể những dấu hiệu mình đưa ra dưới đây không phải là mới mẻ với các aem. Đây là 1 vài lưu ý giúp những bạn chưa nắm rõ,cho nên aem dày dạn kinh nghiệm thực tiễn bỏ qua việc " đánh trống qua cửa nhà sấm " của mình nhé. Xin cảm ơn các bạn
1/. Vấn đề thứ 1 là pan phổ biến nhất trên xe máy,bất kể là loại xe gì. Tay ga,côn tay hay côn tự động dù là mâm đúc hay vành/ niềng căm...đều mắc phải. Đó là việc hao mòn của đồ vật qua thời gian hoạt động gây ra. Đó là việc mòn - rộng ka bi / lỏng lỏng lưng bạc đạn của bánh xe. Bất cứ là xe gì thì cũng phải có 1 cặp cặp vòng bi / bạc đạn ở trong ổ trục bánh xe. Tùy theo thiết kế của NSX mà thông số của cặp vòng bi này khác nhau,vị trí của nó nằm trong khoang giữa của mâm đúc hay moay ơ/ đùm kẹp giữa 2 cái là 1 khúc căn có kích thước lỗ tương ứng với kích thước của trục bắt bánh xe. Nếu theo thiết kế thì ổ bi bi sẽ có kích thước nhỏ hơn so với đường kính vòng bi. Mục đích để cố định khi đã lắp ráp,đoạn ống hình trụ căn khoảng cách 2 vòng bi vừa vừa đúng với vòng trong vòng bi. Sau thời gian sử dụng đến khi khoang chứa vòng bi có độ sai số làm vòng bi ko được cố định. Sẽ gây ra việc lỏng lưng bạc đạn làm trục bánh xe lắc gây ra việc không ổn định khi xe vận hành. Rất nguy hiểm cho người điều khiển
Nếu như cứ việc thay thế bằng một chiếc mới thì cũng không có gì để nói. Tuy nhiên nếu là mâm đúc thì chi phí để thay thế bằng 1 cái mới là khá cao. Còn nếu là vành niềng thì việc thay mới sẽ kéo theo việc rút căm cũ tận dụng niềng căm để rút,đan căm lại...cũng tốn kém cho chi phí & thời gian
Cách khắc phục kiểu " cổ truyền" là sử dụng các vật liệu để " chèn" giúp tăng đường kính vòng bi để giúp chắc chắn không có độ dơ,lắc. Tuy nhiên giải pháp này cũng không thể ổn định,bởi đa phần vách viền hốc ka bi cũng không phải là dầy. Chất liệu thường là nhôm hợp kim, không phải là sắt thép mà không có độ dãn nở. Nếu cứ "kích " hốc hố bi có thể sẽ bị nứt,vỡ ....
Nếu bạn chịu khó sẽ có 1 cách làm để đem lại hiệu quả cao hơn nhiều. Có thể nói là 85 -90% chất lượng như nguyên bản. Đó là cách đóng sơ mi ka bi , trước đây đa phần là đưa đưa tới các xưởng cơ khí để thợ tiến hành. Tuy nhiên nếu aem ở xa không gần nơi có xưởng cơ khí thì cũng có thể mua về để tự gia công ở nhà. Bởi trước đó đa số đều phải có máy móc thiết bị hỗ trợ,tuy nhiên giờ cũng có thêm cụm tay quay và dao khoét để dùng lực bản thân mình vừa ép vừa quay. Do chất liệu nhôm nên không quá khó khăn khi tiêt thao tác,tương tự như cách taro ren mà thôi. Đồng thời cũng có đủ các kích thước của vòng bi để tương ứng với dao khoétView attachment 81405 View attachment 81412View attachment 81407 View attachment 81413 View attachment 81414 View attachment 81411 View attachment 81406 View attachment 81412
View attachment 81406
Đa phần các thao tác đều sử dụng lực tay ,chỉ có dùng máy mài góc để lược bớt phần dư thừa sau khi đã đóng phần sơ mi xuống. Sau khi đã mài mép cho phẳng dùng mũi cây đục để lia bỏ ba via cho vành ngoài hơi loe ra để dễ đưa vòng bi vào. Cuối cùng là xoa nhớt,mỡ rồi lắp vòng bi vào,nếu có dụng cụ ép bằng ê cu và thanh ren thì tốt nhất. Nếu không dùng búa đóng với đồ có tiết diện bao trùm vành ngoài vòng bi để đảm bảo an toàn.
2/ . Ngoài ka bi bị lỏng thì với xe dùng hệ thống phanh cơ/ thắng đùm cũng có bệnh tương tự như trên ở khoang chứa má phanh. Cũng sẽ hao mòn theo thời gian dẫn đến việc kích thước của ổ trống phanh lớn hơn,gây ra việc 2 má phanh cơ hoạt động theo quy trình banh rộng ra ép 2 thành có dán lớp ma sát tì vào trống phanh của moay ơ
View attachment 81436

View attachment 81401 View attachment 81404 View attachment 81402 View attachment 81415
Trước đây cách khắc phục " dân gian" là sử dụng các vật liệu để "chêm" dầy thêm cho bộ phận con đội quả đào. Vì cơ chế hoạt động của phanh cơ là khi kéo dây phanh làm cần phanh lắp tại con đội bên ngoài bát phanh/ má đùm. Con đội xoay làm phần bên trong kẹp giữa 2 má phanh có hình dáng dẹp ,sẽ xoay ngang đẩy 2 má phanh banh ra. Do đầu kia của má phanh là gác lên 1 trục tròn,đóng vai trò như 1 cái bản lề. Ban đầu khi kích thước của ổ trống phanh còn nguyên thì khoảng trống giữa đường kính trống phanh và 2 má phanh là không lớn. Cho nên chỉ cần con đội xoay 1/3 vòng là đã đạt được lực tì của guốc phanh đủ để hãm tốc độ của trống phanh cùng bánh xe. Sau này do hao mòn nên khoảng cách giữa 2 bộ phận này tăng lên,đồng nghĩa với việc tác dụng tì của má phanh giảm. Nếu sử dụng cách chêm dầy thêm con đội tuy giảm bớt khoảng cách giữa 2 bộ phận . Nhưng cũng có vấn đề là khi xe gặp chướng ngại bất ngờ,theo phản xạ người điều khiển sẽ bóp chặt phanh với lực mạnh có thể khiến cho con đội xoay quá tầm. Xoay ngang ra khiến cho chúng không thể trở lại vị trí ban đầu,dẫn đến việc 2 guốc phanh bung ra ép vào trống phanh rồi kẹt lại . Hiện tượng này là bó phanh, có thể sẽ làm trượt bánh. Nguy hiểm cho người điều khiển.
Cách khắc phục bằng phương pháp đóng lại sơ mi đùm/ ka phanh sẽ giúp lấy lại được tình trạng hoàn hảo. Giúp giảm bớt chi phí thay mới ,đặc biệt là cả 2 cách làm trên đều không cần phải tháo gỡ nhiều phụ kiện. Chỉ cần tháo bánh xe ra vậy là đủ để thao tác. Bất kể là mâm đúc dùng phanh cơ/ thắng đùm hay moay ơ / đùm nan niềng thì đều có thể áp dụng . Sau khi đã hoàn thành sản phẩm được đánh giá cao về chất lượng đặc biệt là giảm bớt chi phí rất nhiềuView attachment 81403

3/ . Cuối cùng là 1 chú ý nhỏ,tuy nhiên sẽ gây ra cảm giác khó chịu nếu không tìm ra và khắc phục được.
Đó là trên bộ phận bánh sau của các loại xe với hệ thống phanh cơ phổ biến như Wave Dream Super Cub...v...v.. với má đùm sẽ được cố định lại ko để bị quay theo chiều bánh xe bằng 1 thành giằng bắt vào má đùm,1 đầu bắt vào gắp sauView attachment 81434
Mọi người chú ý má đùm bên tay trái là loại đó,theo đúng thiết kế má đùm với thành giằng sẽ liên kết bằng bulong ,đai ốc. Con bulong bắt má má đùm là loại chuyên dụng,đc thiết kế riêng cho vị trí này. Hình dạng của nó là riêng biệt,phần chân ren nhỏ hơn phần thân. Không đơn giản như các con bulong khác là từ mũ trở xuống là điều 1 kich thước. Có chăng chỉ là phần ren nhỏ hơn chút,tuy nhiên con bulong ở đây là có 3 cấp ,từ mũ xuống 1 cấp đến phần trơn rồi 1 đoạn đến phần ren thì sẽ nhỏ hơn. Vd bulong M10nhưng phần ren thì lại là 8mm. Nếu không chú ý cứ lấy con bulong 8 bắt thì ko sao đâu. Nhưng khi đang đi nhanh đột nhiên ấn phanh sau sẽ có 1 tiếng kêu cạch,tuy không to nhưng sẽ làm mình khó chịu. Chỉ kêu khi đang chạy đột ngột dẫm chân phanh. Mình từng loay hoay tìm hiểu,mãi mới tìm ra được, đó là do lỗ của 2 phần má đùm sau với thanh giằng ko đồng thời cũng 1 kích thước. Lỗ của thanh giằng nhỏ hơn lỗ của má đùm.

View attachment 81400

View attachment 81408

View attachment 81410
Hay quá, tuy đơn giản nhưng rất hay và bổ ích. Cảm ơn những bài của bác
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Cảm ơn bác rất nhiều vì sự động viên quý báu, nó đã cho em động lực để tiếp tục sưu tầm các thông tin về xe cộ để gửi tới aem tham khảo mở rộng kiến thức
Bác có điều kiện tiếp xúc thực tế làm xe, cộng với tư duy, nói nó mới có giá trị
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên