Fortuner có cả ABS và bộ điều chỉnh lực phanh

T
Bình luận: 84Lượt xem: 16,894

THANHUTTME

Tài xế O-H
Em nghĩ cơ hay điện tử đều có chức năng như nhau thôi bác (còn nhiệm vụ ABS với cái này là khác nhau)
Bác nói EBD với bộ điều chỉnh cơ giống nhau là không đúng. Bộ điều chình lực phanh bằng cơ khí chỉ có tác dụng phân phối lực phanh lên cầu trước và cầu sau (lực phanh hai bánh xe trên một cầu là giống nhau) EBD thì tối ưu hơn, điều chỉnh lực phanh 4 bánh độc lập).
 

kingcooker

Tài xế O-H
Thì nó là tương tự EBD nhưng điều khiển bằng cơ khí thôi mà, còn chức năng thì như nhau
Khác nhau nhiều , van này nó chỉ làm việc cho lực phanh của cầu sau , trong khi EBD còn làm được nhiều hơn thế , nó phanh từng bánh riêng biệt luôn cũng được , đi kèm với nó là hệ thống kiểm soát lực kéo (TRAC), thiếu EBD thì TRAC không làm việc được
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
ABS chống bó cứng dựa trên nguyên tắc giảm lực phanh, nếu không giảm lực phanh làm sao chống bó cứng. Có điều việc giảm lực phanh xảy ra trong time rất ngắn và thay đổi tăng giảm liên tục.
Theo tôi ABS đã chống được bó cứng rồi thì cần bộ điều chỉnh làm gì ? Vì mục đích của bộ điều chỉnh cũng là chống bó cứng thôi mà ^-^ !!
- ABS không chỉ giảm mà còn tăng lực phanh
- Bộ điều hòa lực phanh sinh ra không nhằm để chống bó cứng, vì thực chất nó vẫn bó cứng
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Theo em là không thừa, bộ điều chỉnh lực phanh EBD nó sẽ điều chỉnh lực phanh theo tải trọng, lực phanh ở các bánh là khác nhau. Khi phanh xe ở tốc độ cao xe luôn có xu hướng chúi đầu, ABS chỉ giải quyết việc chống bó cứng, trượt lết thôi chứ không thể giải quyết việc chúi đầu xe.
EBD không chỉnh lực phanh theo tải được, vì không có bộ phận nào cảm nhận tải
 

boyhaiphong_86

Tài xế O-H
Cái bộ điều hoà lực phanh phía sau đó bên trong cubgx là dạng piston xilanh, cuppen phía trong luôn được đẩy hồi lại bằng 1lo xo. Nếu trong điều kiện bình thường thì nó chỉ có tác dụng như 1ống dẫn dầu. Và nó chỉ hoạt động khi khoảng cách của cầu sau và chatxi phía sau bị thay đổi. Như trong hình vẽ thì bộ chia áp được bắt trên chatxi, tay đòn bẩy của nó được nối qua 1lò xo có 1đầu bắt trên thanh giằng ngang của cầu sau. Trong điều kiện bình thường thì lực căng của lò xo ko kéo được đòn bẩy nên bộ chia đóng vai trò như ống dẫn. Khi khoảng cách của cầu sau và chatxi thay đổi làm cho chiều dài lò xo bị giãn căng ra. Khi khoảng cách đủ lớn thì lò xo sẽ kéo đòn bẩy làm piston bên trong hoạt động ép dầu phanh xuống 2bánh sau làm giảm tốc độ của bánh phía sau. Như vậy ta thấy bộ này hoạt động độc lập và hoàn toàn là cơ khí, nó sẽ làm giảm tốc độ quay của bánh sau khi hệ thống treo cầu sau gặp sự cố.
Kiến thức cơ bản này e học từ thoi sinh Viên nên ko biết có chính xác hay ko, nhưng e nghĩ nó ko đơn giản chỉ là như vậy. Theo ý kiến cá nhân bộ điều hoà lực phanh này chỉ trang bị cho xe có cầu sau, có lẽ nó sẽ có tác dụng khi 1 trong 2bánh sau bị thụt hố xa lầy. Lúc này 1bánh sẽ bị quay trơn và qbanhs sẽ ko quay. Trong trường hiwpj này mà cái bộ này nó cấp dầu phanh đến bên bánh đang bị quay trơn để tăng thêm momen quay cho bánh bên kia giúp xe có thể tự lên được
 

kingcooker

Tài xế O-H
Cái bộ điều hoà lực phanh phía sau đó bên trong cubgx là dạng piston xilanh, cuppen phía trong luôn được đẩy hồi lại bằng 1lo xo. Nếu trong điều kiện bình thường thì nó chỉ có tác dụng như 1ống dẫn dầu. Và nó chỉ hoạt động khi khoảng cách của cầu sau và chatxi phía sau bị thay đổi. Như trong hình vẽ thì bộ chia áp được bắt trên chatxi, tay đòn bẩy của nó được nối qua 1lò xo có 1đầu bắt trên thanh giằng ngang của cầu sau. Trong điều kiện bình thường thì lực căng của lò xo ko kéo được đòn bẩy nên bộ chia đóng vai trò như ống dẫn. Khi khoảng cách của cầu sau và chatxi thay đổi làm cho chiều dài lò xo bị giãn căng ra. Khi khoảng cách đủ lớn thì lò xo sẽ kéo đòn bẩy làm piston bên trong hoạt động ép dầu phanh xuống 2bánh sau làm giảm tốc độ của bánh phía sau. Như vậy ta thấy bộ này hoạt động độc lập và hoàn toàn là cơ khí, nó sẽ làm giảm tốc độ quay của bánh sau khi hệ thống treo cầu sau gặp sự cố.
Kiến thức cơ bản này e học từ thoi sinh Viên nên ko biết có chính xác hay ko, nhưng e nghĩ nó ko đơn giản chỉ là như vậy. Theo ý kiến cá nhân bộ điều hoà lực phanh này chỉ trang bị cho xe có cầu sau, có lẽ nó sẽ có tác dụng khi 1 trong 2bánh sau bị thụt hố xa lầy. Lúc này 1bánh sẽ bị quay trơn và qbanhs sẽ ko quay. Trong trường hiwpj này mà cái bộ này nó cấp dầu phanh đến bên bánh đang bị quay trơn để tăng thêm momen quay cho bánh bên kia giúp xe có thể tự lên được
Thực sự mà nói nếu không có điện tử can thiệp thì chiếc xe nó không thể nào tự biết nó đang mắc lầy để phanh chính xác cái bánh đang mắc lầy đó để vi sai phân phối lại công suất cho bánh còn lại ,giúp xe leo lên được.
Cái loại van điều hòa lực phanh cảm nhận tải này e cũng học qua , mà giờ chỉ nhớ mang máng, để vọc lại chém tiếp cho chính xác
 

muonchuyennghe

Tài xế O-H
Cái bộ điều hoà lực phanh phía sau đó bên trong cubgx là dạng piston xilanh, cuppen phía trong luôn được đẩy hồi lại bằng 1lo xo. Nếu trong điều kiện bình thường thì nó chỉ có tác dụng như 1ống dẫn dầu. Và nó chỉ hoạt động khi khoảng cách của cầu sau và chatxi phía sau bị thay đổi. Như trong hình vẽ thì bộ chia áp được bắt trên chatxi, tay đòn bẩy của nó được nối qua 1lò xo có 1đầu bắt trên thanh giằng ngang của cầu sau. Trong điều kiện bình thường thì lực căng của lò xo ko kéo được đòn bẩy nên bộ chia đóng vai trò như ống dẫn. Khi khoảng cách của cầu sau và chatxi thay đổi làm cho chiều dài lò xo bị giãn căng ra. Khi khoảng cách đủ lớn thì lò xo sẽ kéo đòn bẩy làm piston bên trong hoạt động ép dầu phanh xuống 2bánh sau làm giảm tốc độ của bánh phía sau. Như vậy ta thấy bộ này hoạt động độc lập và hoàn toàn là cơ khí, nó sẽ làm giảm tốc độ quay của bánh sau khi hệ thống treo cầu sau gặp sự cố.
Kiến thức cơ bản này e học từ thoi sinh Viên nên ko biết có chính xác hay ko, nhưng e nghĩ nó ko đơn giản chỉ là như vậy. Theo ý kiến cá nhân bộ điều hoà lực phanh này chỉ trang bị cho xe có cầu sau, có lẽ nó sẽ có tác dụng khi 1 trong 2bánh sau bị thụt hố xa lầy. Lúc này 1bánh sẽ bị quay trơn và qbanhs sẽ ko quay. Trong trường hiwpj này mà cái bộ này nó cấp dầu phanh đến bên bánh đang bị quay trơn để tăng thêm momen quay cho bánh bên kia giúp xe có thể tự lên được
Sai,bác nhé. Nó không có tác dụng ghê gớm đến thế đâu, nó chỉ có tác dụng điều hòa lực phanh giữa cầu trước và cầu sau thôi, nó không thể điều hòa lực phanh cho từng bánh riêng rẽ của cầu sau được đâu. Cái mà bác nói đến nó là hệ thống khóa vi sai rồi
 

boyhaiphong_86

Tài xế O-H
Sai,bác nhé. Nó không có tác dụng ghê gớm đến thế đâu, nó chỉ có tác dụng điều hòa lực phanh giữa cầu trước và cầu sau thôi, nó không thể điều hòa lực phanh cho từng bánh riêng rẽ của cầu sau được đâu. Cái mà bác nói đến nó là hệ thống khóa vi sai rồi
Hehe. Cái mục phía dưới là em đang nói đến suy nghĩ của em nếu như nó làm được như thế. Còn bác bảo điều hoà lực phanh giữa cầu trước và cầu sau bác có thể nói nguyên lý cho Anh em hiểu được ko? E đang muốn biết xem bộ này nó hoạt động độc lập và được kích hoạt khi khoảng cách của chatxi và cầu sau thay đổi thôi thì nó điều hoà lực phanh cầu trước như thế nào. Tại kiến thức của e chỉ có hạn như phần trên em trình bày nên muốn tìm hiểu thêm ah
 

muonchuyennghe

Tài xế O-H
Hehe. Cái mục phía dưới là em đang nói đến suy nghĩ của em nếu như nó làm được như thế. Còn bác bảo điều hoà lực phanh giữa cầu trước và cầu sau bác có thể nói nguyên lý cho Anh em hiểu được ko? E đang muốn biết xem bộ này nó hoạt động độc lập và được kích hoạt khi khoảng cách của chatxi và cầu sau thay đổi thôi thì nó điều hoà lực phanh cầu trước như thế nào. Tại kiến thức của e chỉ có hạn như phần trên em trình bày nên muốn tìm hiểu thêm ah
À , ra vậy. Nói theo tôi hiểu thôi nhé (tôi cũng chẳng vọc vạch sâu về nó, vì thấy nó cũng không quan trọng...hehe). Cái cuppen đấy nó hoạt động như một cái van mở dầu cho thông giữa cầu trước và cầu sau bác ạ, độ mở của nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa chatxi và cầu sau. Cơ cấu này nó hoạt động phụ thuộc vào tải trọng và chân thằng đạp, chứ nó không hoạt động độc lập được đâu
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
- Bộ điều hòa lực phanh mục đích để thay đổi tỷ lệ về lực phanh giữa bánh xe trước với bánh xe sau bằng cách giảm lực phanh cho các bánh sau
- ABS mục đích để chống lại hiện tượng bánh xe bị khóa cứng khi đang phanh bằng cách giảm lực phanh cho các bánh ở ngưỡng khóa cứng
- EBD mục đích để thay đổi tỷ lệ về lực phanh giữa các bánh xe, rõ rệt nhất là các bánh xe phía bên tâm quay vòng và bên còn lại (bên phải và bên trái), bằng cách nào thì không biết
Có vậy thôi ạ
 

THANHUTTME

Tài xế O-H
Bác hiểu hơi nhầm về bộ điều chỉnh lực phanh sau rồi. Bộ đc cơ khí này không có tác dụng tăng mô men ở bánh sau, nó đóng vai trò như là một van tiết lưu dầu phanh ra hai bánh sau (cấu tạo thì như bác nói đó). Việc tăng hai giảm tiết lưu phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên cầu sau.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Bác hiểu hơi nhầm về bộ điều chỉnh lực phanh sau rồi. Bộ đc cơ khí này không có tác dụng tăng mô men ở bánh sau, nó đóng vai trò như là một van tiết lưu dầu phanh ra hai bánh sau (cấu tạo thì như bác nói đó). Việc tăng hai giảm tiết lưu phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên cầu sau.
Bác nói với tôi ạ?
 

ngdinhvan

Tài xế O-H
ABS chống bó cứng dựa trên nguyên tắc giảm lực phanh, nếu không giảm lực phanh làm sao chống bó cứng. Có điều việc giảm lực phanh xảy ra trong time rất ngắn và thay đổi tăng giảm liên tục.
Theo tôi ABS đã chống được bó cứng rồi thì cần bộ điều chỉnh làm gì ? Vì mục đích của bộ điều chỉnh cũng là chống bó cứng thôi mà ^-^ !!
lực phanh tối đa phụ thuộc vào lực bám, lực bám lại phụ thuộc vào trọng lượng bám và hệ số bám (tình trạng tiếp xúc giữa mặt đường và lốp. nếu coi hệ số bám là hằng số thì lực phanh tối đa sẽ phụ thuộc vào trọng lượng bám. khi phanh, xe sẽ chúi đầu nên trọng lượng bám của cầu trước tăng lên, cầu sau giảm xuống, nên sẽ cần tăng lực phanh lên cầu trước để tận dụng hết trọng lượng bám, giảm lực phanh cầu sau để tránh bó cứng bánh xe. như vậy có thể thấy là bộ điều hoà lực phanh sẽ có phần tăng lực phanh mà ABS không có. em xin có ý kiến vậy ạ.
 

kingcooker

Tài xế O-H
lực phanh tối đa phụ thuộc vào lực bám, lực bám lại phụ thuộc vào trọng lượng bám và hệ số bám (tình trạng tiếp xúc giữa mặt đường và lốp. nếu coi hệ số bám là hằng số thì lực phanh tối đa sẽ phụ thuộc vào trọng lượng bám. khi phanh, xe sẽ chúi đầu nên trọng lượng bám của cầu trước tăng lên, cầu sau giảm xuống, nên sẽ cần tăng lực phanh lên cầu trước để tận dụng hết trọng lượng bám, giảm lực phanh cầu sau để tránh bó cứng bánh xe. như vậy có thể thấy là bộ điều hoà lực phanh sẽ có phần tăng lực phanh mà ABS không có. em xin có ý kiến vậy ạ.
Bộ điều hòa lực phanh làm sao mà tăng lực phanh lên được .Bác đừng có lẫn lộn giữa lực phanh và áp suất trong hệ thống phanh nhé .
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên