Sk04 n2 1988 bơm k3v63 cắt xích 1 bên kém.

trangnguyengsm
Bình luận: 37Lượt xem: 2,846

C5galaxy

Tài xế O-H
Thêm một bạn gọi "THỢ""THẰNG"!!
Thế bạn đang lên đây hỏi để làm gì?? Để bạn sửa máy...vậy khi bạn sửa máy thì bạn là gì nếu không phải là "THỢ"??
Và ngay cả những người đang tư vấn, hướng dẫn, chỉ bảo cho bạn cách sửa cái máy này.....họ là gì??
Bạn "LÊ THỊ THANH THỦY" trả lời xem bạn là gì vậy hở bạn "THỦY"?? Là "THỢ" hay là "THẰNG"??
Người thợ trước làm như thế là "SAI", tôi cũng lên án người thợ đó, làm như vậy là quá ẩu, không có trách nhiệm với công việc.
Nhưng đáp trả cái sự SAI LẦM của người thợ bằng từ ngữ khinh miệt như vậy tôi cho là quá đáng!!!
Biết đâu lúc trước người thợ đó làm cái BƠM là trong điều kiện ở công trường xa xôi, thiếu thốn đồ nghề, dụng cụ, vật tư nên họ phải làm tạm bợ ngoài ý muốn như vậy rồi sau đó không có dịp quay lại để làm cho tốt hơn.
Cảm ơn cụ Lachau đã nó rõ nỗi lòng của bọn làm thuê chúng em
 

bruceli_hau

Tài xế O-H
Nó có hai bộ rì gu riêng biệt với cái bơm và tháo lắp nó cũng thuộc loại phổ biến với dòng bơm balo này thưa chủ thớt.
Và cách trị bệnh này cũng ko khó vì cái gì cũng có hai.
Làm thợ lên máy mà gặp những bệnh có sẵn đồ để thử này là bệnh khó bắt sai bệnh nhất.
Như cụ La Cháu đã nói.nông dân nhưng mà ăn chắc.
Còn cụ bà Thanh Thủy cũng nêu ra một các rất khoa học.
Em xin các tiền bối cứ chỉ bảo để chúng e được học hỏi.
Xin cụ chủ thớt đừng giận và chịu khó một tí lúc kiểm tu máy.
 

trangnguyengsm

Tài xế O-H
Nó có hai bộ rì gu riêng biệt với cái bơm và tháo lắp nó cũng thuộc loại phổ biến với dòng bơm balo này thưa chủ thớt.
Và cách trị bệnh này cũng ko khó vì cái gì cũng có hai.
Làm thợ lên máy mà gặp những bệnh có sẵn đồ để thử này là bệnh khó bắt sai bệnh nhất.
Như cụ La Cháu đã nói.nông dân nhưng mà ăn chắc.
Còn cụ bà Thanh Thủy cũng nêu ra một các rất khoa học.
Em xin các tiền bối cứ chỉ bảo để chúng e được học hỏi.
Xin cụ chủ thớt đừng giận và chịu khó một tí lúc kiểm tu máy.
Ok cảm ơn cụ hào. 2 balo này mình đổi chỗ nó cho nhau có ảnh hưởng gì không cụ nhỉ
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Đời này chân chạy bằng cơm phải không cụ.
Câu hỏi chứng tỏ bạn không đọc những gì người khác đã viết!! Lần sau những câu hỏi kiểu này sẽ bị xóa bỏ vì người khác đã nói rồi mà vẫn cứ hỏi!!!
000.png
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Cụ thử kiểm tra áp đường pi xem khi kéo di chuyển hết hành trình áp có trở về 0 không
Cái này nó dùng dây kéo cơ có kiểm tra dc không cụ . Nhưng mình nghĩ nó đi hết hành trình vì áp đo tại chân tương đương áp tổng rồi
"CẮT XÍCH KÉM" là nghĩa làm sao?? Di chuyển chậm quá!! Tải nhẹ cũng đi không được hay là tải nặng (bị lún lầy...) mới không đi được...??
Nếu chạy 2 chân 1 lúc thì rất khỏe cụ ạ .còn chạy chân phải không nó cũng khỏe nhưng chạy 1 chân trái không thì nó yếu . Nó vẫn cắt được xích nhưng so với chân phải chi 6/10 thôi cụ ạ.
Xét các câu tư vấn và câu hỏi trên, cùng với các câu trả lời của bạn thì có vẻ bạn chưa nắm rõ các nguyên lý hoạt động CƠ BẢN của hệ thống thủy lực trên xe cuốc!!
Hỏi hay tư vấn một đường, bạn trả lời một nẻo!!

  1. Áp điều khiển (thường gọi là Pi) chẳng liên quan gì với "ÁP ĐO TẠI CHÂN TƯƠNG ĐƯƠNG ÁP TỔNG" cả!!
  2. Câu hỏi "DI CHUYỂN CHẬM" liên quan đến "LƯU LƯỢNG", tải nhẹ hay tải nặng mới không di chuyển được liên quan đến cả ÁP SUẤT lẫn LƯU LƯỢNG. Bạn lại trả lời là chân yếu chỉ 6/10 chân khỏe là nghĩa gì?? Nó chậm hay nó yếu??
Thôi thế này, gởi tặng bạn tài liệu về nguyên lý làm việc của cái BƠM K3V63 và bộ hiệu chỉnh (regulator) để bạn đọc, tìm hiểu đi đã rồi mới nói tiếp được.
https://drive.google.com/open?id=1CTt6b4pq9uPJSiZtJNldOmHW8tPOuC4J
 

trangnguyengsm

Tài xế O-H
Xét các câu tư vấn và câu hỏi trên, cùng với các câu trả lời của bạn thì có vẻ bạn chưa nắm rõ các nguyên lý hoạt động CƠ BẢN của hệ thống thủy lực trên xe cuốc!!
Hỏi hay tư vấn một đường, bạn trả lời một nẻo!!

  1. Áp điều khiển (thường gọi là Pi) chẳng liên quan gì với "ÁP ĐO TẠI CHÂN TƯƠNG ĐƯƠNG ÁP TỔNG" cả!!
  2. Câu hỏi "DI CHUYỂN CHẬM" liên quan đến "LƯU LƯỢNG", tải nhẹ hay tải nặng mới không di chuyển được liên quan đến cả ÁP SUẤT lẫn LƯU LƯỢNG. Bạn lại trả lời là chân yếu chỉ 6/10 chân khỏe là nghĩa gì?? Nó chậm hay nó yếu??
Thôi thế này, gởi tặng bạn tài liệu về nguyên lý làm việc của cái BƠM K3V63 và bộ hiệu chỉnh (regulator) để bạn đọc, tìm hiểu đi đã rồi mới nói tiếp được.
https://drive.google.com/open?id=1CTt6b4pq9uPJSiZtJNldOmHW8tPOuC4J
Em xin cảm ơn tài liệu của cụ lachau ạ . Để khi máy về e đo áp đường pi khi vào tải ạ . Vì giờ máy đi cày tiếp rồi ạ Còn phần số 2 thì ý e là nó yếu và chậm hơn cụ ạ .trong 1 địa hình cat xich chân phải nó vẫn quay. Trong khi đó cắt xích chân trái nó đã đứng im. Chạy đường thẳng chân trái vẫn chậm hơn chân phải 1 chút. Chạy xa thì nó cứ đâm vào lề trái thôi. Cụ cho e hỏi ngu chút nhé .e cam 2 đồng hồ 1 vào bơm chính .1 vào chân yếu.Khi đo áp tại chân di chuyển yếu ghì tải đồng hồ áp tại chân lên 310kg bằng áp đồng hồ cắm trên bơm chính Vậy phần áp suất đã ok đúng không cụ .
 

manager89

Tài xế O-H
Em xin cảm ơn tài liệu của cụ lachau ạ . Để khi máy về e đo áp đường pi khi vào tải ạ . Vì giờ máy đi cày tiếp rồi ạ Còn phần số 2 thì ý e là nó yếu và chậm hơn cụ ạ .trong 1 địa hình cat xich chân phải nó vẫn quay. Trong khi đó cắt xích chân trái nó đã đứng im. Chạy đường thẳng chân trái vẫn chậm hơn chân phải 1 chút. Chạy xa thì nó cứ đâm vào lề trái thôi. Cụ cho e hỏi ngu chút nhé .e cam 2 đồng hồ 1 vào bơm chính .1 vào chân yếu.Khi đo áp tại chân di chuyển yếu ghì tải đồng hồ áp tại chân lên 310kg bằng áp đồng hồ cắm trên bơm chính Vậy phần áp suất đã ok đúng không cụ .
Khi cụ trả lời đến đây thì tôi có thể khẳng định là hệ thống thuỷ lực của cụ tốt ( mà cái này cụ phải biết chứ )
Chỉ là lưu lượng pump không đều nhau
Và bên di chuyển chậm , yếu là do cắt tải sớm quá thôi
 

trangnguyengsm

Tài xế O-H
sao không đảo thử ống bơm chính để xác định bơm chuẩn
Cảm ơn tư vấn của cụ ạ.
"CẮT XÍCH KÉM" là nghĩa làm sao?? Di chuyển chậm quá!! Tải nhẹ cũng đi không được hay là tải nặng (bị lún lầy...) mới không đi được...??

  1. Đo áp ngay tại MÔ TƠ di chuyển xem nó ra sao để loại trừ dần.
  2. Áp dụng chiêu thức tuy quê mùa nhưng rất hiệu quả: đổi ống thủy lực. Làm từ chỗ dễ đến chỗ khó. Đổi ống của 2 BƠM, đổi ống trên van phân phối, đổi ở bộ khớp nối trung tâm chắc chắn sẽ biết bệnh nằm ở đâu.
À vấn đề này cụ la cháu có tư vấn cho mình rồi. Thực ra bệnh yếu 1 chân này có thể loại trừ dễ dàng vì có thể đổi tyo từ bơm tổng cho tới truc trung tâm và cuối cùng là motor . Nhưng cái ống này nó làm không dư chút nào muốn đổi ống chắc phải bấm ống khác cho dài ra chút mới đổi được. Nên mình muốn lần mò cái nào dễ kiểm tra mình xem nó trước.
 

trangnguyengsm

Tài xế O-H
Cụ thử kiểm tra áp đường pi xem khi kéo di chuyển hết hành trình áp có trở về 0 không
Lúc đầu e nhầm cụ nói đường áp khiển từ tay trang về phân phối( nghĩ cụ bảo đo áp khiển từ động tác di chuyển xem có đủ để mở hết spool di chuyển không) nên mới hỏi dùng dây kéo có đo được không . Sorry cụ.
Cơ hay thuỷ lực thì Pi vẫn phải cắt như thường bác nhé ruột cuộc nó cũng là một Động tác
Em đã test đường pi về bơm tổng . Nổ máy 30kg. Khi ép thao tác chân chạy nó về 0 ạ.
 

trangnguyengsm

Tài xế O-H
Khi cụ trả lời đến đây thì tôi có thể khẳng định là hệ thống thuỷ lực của cụ tốt ( mà cái này cụ phải biết chứ )
Chỉ là lưu lượng pump không đều nhau
Và bên di chuyển chậm , yếu là do cắt tải sớm quá thôi
Vấn đề e nghĩ cũng như cụ ạ . E có chỉnh thử con 24 ép vào từ từ. Nhưng nó vẫn vậy. Càng chỉnh vào thì tua càng tụt mà chân vẫn yếu . Để e check thử độ lọt hồi của motor xem sao đã. Có khi áp cao nó bị lọt lưu lượng nên không đủ lưu lương để di chuyển.
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
...Còn phần số 2 thì ý e là nó yếu và chậm hơn cụ ạ .trong 1 địa hình cat xich chân phải nó vẫn quay. Trong khi đó cắt xích chân trái nó đã đứng im. Chạy đường thẳng chân trái vẫn chậm hơn chân phải 1 chút. Chạy xa thì nó cứ đâm vào lề trái thôi. Cụ cho e hỏi ngu chút nhé .e cam 2 đồng hồ 1 vào bơm chính .1 vào chân yếu.Khi đo áp tại chân di chuyển yếu ghì tải đồng hồ áp tại chân lên 310kg bằng áp đồng hồ cắm trên bơm chính Vậy phần áp suất đã ok đúng không cụ .
Khi cụ trả lời đến đây thì tôi có thể khẳng định là hệ thống thuỷ lực của cụ tốt ( mà cái này cụ phải biết chứ )
Chỉ là lưu lượng pump không đều nhau
Và bên di chuyển chậm , yếu là do cắt tải sớm quá thôi
Kết luận hơi vội đấy cậu! Chưa chắc nguyên nhân do BƠM đâu nhé!
 

chungsitnb

Tài xế O-H
Lúc đầu e nhầm cụ nói đường áp khiển từ tay trang về phân phối( nghĩ cụ bảo đo áp khiển từ động tác di chuyển xem có đủ để mở hết spool di chuyển không) nên mới hỏi dùng dây kéo có đo được không . Sorry cụ.

Em đã test đường pi về bơm tổng . Nổ máy 30kg. Khi ép thao tác chân chạy nó về 0 ạ.
Vậy thì khả năng chết moto là rất cao cụ ạ.tôi cũng bị con sk045 rồi cụ à nó mòn hết đít pitong luôn.theo ý em cụ nên giã moto ra kiểm tra
 

thanhb12

Tài xế O-H
Xét các câu tư vấn và câu hỏi trên, cùng với các câu trả lời của bạn thì có vẻ bạn chưa nắm rõ các nguyên lý hoạt động CƠ BẢN của hệ thống thủy lực trên xe cuốc!!
Hỏi hay tư vấn một đường, bạn trả lời một nẻo!!

  1. Áp điều khiển (thường gọi là Pi) chẳng liên quan gì với "ÁP ĐO TẠI CHÂN TƯƠNG ĐƯƠNG ÁP TỔNG" cả!!
  2. Câu hỏi "DI CHUYỂN CHẬM" liên quan đến "LƯU LƯỢNG", tải nhẹ hay tải nặng mới không di chuyển được liên quan đến cả ÁP SUẤT lẫn LƯU LƯỢNG. Bạn lại trả lời là chân yếu chỉ 6/10 chân khỏe là nghĩa gì?? Nó chậm hay nó yếu??
Thôi thế này, gởi tặng bạn tài liệu về nguyên lý làm việc của cái BƠM K3V63 và bộ hiệu chỉnh (regulator) để bạn đọc, tìm hiểu đi đã rồi mới nói tiếp được.
https://drive.google.com/open?id=1CTt6b4pq9uPJSiZtJNldOmHW8tPOuC4J
Cụ La Cháu cho xin lại tài liệu bơm k3v63 lại với ạ
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên