Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khoẻ hơn?

KiemXangDao
Bình luận: 35Lượt xem: 16,506

KiemXangDao

Tài xế O-H
Trên cùng một chiếc xe, câu hỏi đặt ra là ''Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khẻo hơn?''. Theo bác thì bác cho rằng cái nào? Mời các bác tham khảo những phân tích sau nhé!
[www.oto-hui.com]ưu điểm của dẫn động cầu trước FWD và sau RWD.jpg

Dẫn động cầu trước (FWD)

Dẫn động cầu trước có lợi thế:
- Ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt bởi tác dụng của động cơ là ở cầu trước.
- Xe FWD cũng thường rẻ hơn.
- Nhỏ gọn chi phí thấp​

Nhược điểm:
- Nhìn chung, xe FWD không xử trí tuyệt vời bởi cầu trước phải "gồng mình" gánh vác mọi sức mạnh từ động cơ và hệ thống lái.
- Phân bố lưc kéo không đều do động cơ nằm phía trước​

Dẫn động cầu sau (RWD)

Ưu điểm:
- Bởi cầu sau chịu mọi sức mạnh từ động cơ, giúp cầu trước "rảnh rang" chỉ việc lèo lái. Kiểu xe này cũng cân bằng hơn
- Tăng tốc tốt khỏe​

Nhược điểm:
- Không đủ tốt trong những điều kiện mà độ bám đường kém, ít bám đường khi đường trơn trượt. Do động cơ đặt trước, phần đầu nặng hơn.
- Chi phí sản xuất cao, cấu tạo phức tạp hơn.​

Các bác thấy đấy, cái nào cũng có ưu và nhược điểm. Quan điểm ''khỏe'' ở nó cũng mang tính tương đối. Khỏe về lực kéo? Khỏe về sự tăng tốc?......

Đơn cử trong thực tế:
- Nói về chịu tải: cầu sau chủ động chịu tải được nhiều hơn
- Khả năng vượt địa hình thì: leo lên vật cản thì cầu trước khỏe hơn, leo đèo thì cầu sau khỏe hơn, xuống dốc thì cầu trước khỏe hơn, leo dốc ướt thì cầu trước khỏe hơn​

Cũng có thể minh họa bằng bài toán sau:
Để ô tô chuyển động được thì: Fbám> Fkéo> Fcản. Do vậy như các bạn đặt vấn đề thì ta quan tâm Fkéo (Fk) và Fbam

Fk bị giới hạn bởi lực bám do vậy khi Fb (Fbám) càng lớn thì Fk càng lớn.
Fb= Hệ số bám* Tải trọng trên cầu xe
+ Khi tải trọng trên cầu đó càng lớn thì lực bám sẽ lớn theo. Do vậy ta có thể bố trí tăng Fk
+ Với xe con thì ta cần nhỏ gọn, tải trọng nhỏ, lực kéo không quá lớn do vậy ưu tiên chế tạo cầu trước
+ Với xe tải ta mong muốn là lực kéo lớn, muốn lực kéo lớn thì lực bám phải lớn. Do vậy khi trở hàng thi tải của hàng sẽ làm cho Tải trọng cầu sau tăng. Do đó Fb cầu sau tăng, Dẫn đến bố trí được Fk lớn hơn
Vậy câu trả lời ở đây là gì?

Theo em thì việc so sánh này cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình để ta kết luận cái nào khỏe hơn.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Quan trọng đầu tiên, ở đây, thế nào gọi là khỏe, làm thế nào để biết là khỏe. Sau đó mới bình luận
 

Ngocdong9x2

Tài xế O-H
Trên cùng một chiếc xe, câu hỏi đặt ra là ''Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khẻo hơn?''. Theo bác thì bác cho rằng cái nào? Mời các bác tham khảo những phân tích sau nhé!

Dẫn động cầu trước (FWD)

Dẫn động cầu trước có lợi thế:
- Ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt bởi tác dụng của động cơ là ở cầu trước.
- Xe FWD cũng thường rẻ hơn.
- Nhỏ gọn chi phí thấp​

Nhược điểm:
- Nhìn chung, xe FWD không xử trí tuyệt vời bởi cầu trước phải "gồng mình" gánh vác mọi sức mạnh từ động cơ và hệ thống lái.
- Phân bố lưc kéo không đều do động cơ nằm phía trước​

Dẫn động cầu sau (RWD)

Ưu điểm:
- Bởi cầu sau chịu mọi sức mạnh từ động cơ, giúp cầu trước "rảnh rang" chỉ việc lèo lái. Kiểu xe này cũng cân bằng hơn
- Tăng tốc tốt khỏe​

Nhược điểm:
- Không đủ tốt trong những điều kiện mà độ bám đường kém, ít bám đường khi đường trơn trượt. Do động cơ đặt trước, phần đầu nặng hơn.
- Chi phí sản xuất cao, cấu tạo phức tạp hơn.​

Các bác thấy đấy, cái nào cũng có ưu và nhược điểm. Quan điểm ''khỏe'' ở nó cũng mang tính tương đối. Đơn cử trong thực tế:
- Nói về chịu tải: cầu sau chủ động chịu tải được nhiều hơn
- Khả năng vượt địa hình thì: leo lên vật cản thì cầu trước khỏe hơn, leo đèo thì cầu sau khỏe hơn, xuống dốc thì cầu trước khỏe hơn, leo dốc ướt thì cầu trước khỏe hơn​

Cũng có thể minh họa bằng bài toán sau:
Để ô tô chuyển động được thì: Fbám> Fkéo> Fcản. Do vậy như các bạn đặt vấn đề thì ta quan tâm Fkéo (Fk) và Fbam

Fk bị giới hạn bởi lực bám do vậy khi Fb (Fbám) càng lớn thì Fk càng lớn.
Fb= Hệ số bám* Tải trọng trên cầu xe
+ Khi tải trọng trên cầu đó càng lớn thì lực bám sẽ lớn theo. Do vậy ta có thể bố trí tăng Fk
+ Với xe con thì ta cần nhỏ gọn, tải trọng nhỏ, lực kéo không quá lớn do vậy ưu tiên chế tạo cầu trước
+ Với xe tải ta mong muốn là lực kéo lớn, muốn lực kéo lớn thì lực bám phải lớn. Do vậy khi trở hàng thi tải của hàng sẽ làm cho Tải trọng cầu sau tăng. Do đó Fb cầu sau tăng, Dẫn đến bố trí được Fk lớn hơn
Vậy câu trả lời ở đây là gì?

Theo em thì việc so sánh này cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình để ta kết luận cái nào khỏe hơn.
Ý bác là khỏe về tốc độ hay khỏe về độ kéo mới đc chứ
 

KiemXangDao

Tài xế O-H
Ý bác là khỏe về tốc độ hay khỏe về độ kéo mới đc chứ
Vì nhiều bác khác chưa chỉ rõ được ''khỏe'' là như thế nào nên họ chưa có được câu trả lời đúng. Câu kết cuối bài em cũng muốn lưu ý khi so sánh cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình
 

Quang_Trieu

Tài xế O-H
em thấy thắc mắc về nhược điểm của xe RWD, thường thì cả RWD và FWD ở xe du lịch động cơ đặt ở trước, hơn nữa ở xe RWD cầu chủ động ở sau thì xe sẽ cân bằng hơn chứ ạ.
 

phucnguyenba

Tài xế O-H
Trên cùng một chiếc xe, câu hỏi đặt ra là ''Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khẻo hơn?''. Theo bác thì bác cho rằng cái nào? Mời các bác tham khảo những phân tích sau nhé!

Dẫn động cầu trước (FWD)

Dẫn động cầu trước có lợi thế:
- Ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt bởi tác dụng của động cơ là ở cầu trước.
- Xe FWD cũng thường rẻ hơn.
- Nhỏ gọn chi phí thấp​

Nhược điểm:
- Nhìn chung, xe FWD không xử trí tuyệt vời bởi cầu trước phải "gồng mình" gánh vác mọi sức mạnh từ động cơ và hệ thống lái.
- Phân bố lưc kéo không đều do động cơ nằm phía trước​

Dẫn động cầu sau (RWD)

Ưu điểm:
- Bởi cầu sau chịu mọi sức mạnh từ động cơ, giúp cầu trước "rảnh rang" chỉ việc lèo lái. Kiểu xe này cũng cân bằng hơn
- Tăng tốc tốt khỏe​

Nhược điểm:
- Không đủ tốt trong những điều kiện mà độ bám đường kém, ít bám đường khi đường trơn trượt. Do động cơ đặt trước, phần đầu nặng hơn.
- Chi phí sản xuất cao, cấu tạo phức tạp hơn.​

Các bác thấy đấy, cái nào cũng có ưu và nhược điểm. Quan điểm ''khỏe'' ở nó cũng mang tính tương đối. Khỏe về lực kéo? Khỏe về sự tăng tốc?......

Đơn cử trong thực tế:
- Nói về chịu tải: cầu sau chủ động chịu tải được nhiều hơn
- Khả năng vượt địa hình thì: leo lên vật cản thì cầu trước khỏe hơn, leo đèo thì cầu sau khỏe hơn, xuống dốc thì cầu trước khỏe hơn, leo dốc ướt thì cầu trước khỏe hơn​

Cũng có thể minh họa bằng bài toán sau:
Để ô tô chuyển động được thì: Fbám> Fkéo> Fcản. Do vậy như các bạn đặt vấn đề thì ta quan tâm Fkéo (Fk) và Fbam

Fk bị giới hạn bởi lực bám do vậy khi Fb (Fbám) càng lớn thì Fk càng lớn.
Fb= Hệ số bám* Tải trọng trên cầu xe
+ Khi tải trọng trên cầu đó càng lớn thì lực bám sẽ lớn theo. Do vậy ta có thể bố trí tăng Fk
+ Với xe con thì ta cần nhỏ gọn, tải trọng nhỏ, lực kéo không quá lớn do vậy ưu tiên chế tạo cầu trước
+ Với xe tải ta mong muốn là lực kéo lớn, muốn lực kéo lớn thì lực bám phải lớn. Do vậy khi trở hàng thi tải của hàng sẽ làm cho Tải trọng cầu sau tăng. Do đó Fb cầu sau tăng, Dẫn đến bố trí được Fk lớn hơn
Vậy câu trả lời ở đây là gì?

Theo em thì việc so sánh này cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình để ta kết luận cái nào khỏe hơn.
Cám ơn bạn có bài viết hay.
 

phucnguyenba

Tài xế O-H
Trên cùng một chiếc xe, câu hỏi đặt ra là ''Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khẻo hơn?''. Theo bác thì bác cho rằng cái nào? Mời các bác tham khảo những phân tích sau nhé!

Dẫn động cầu trước (FWD)

Dẫn động cầu trước có lợi thế:
- Ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt bởi tác dụng của động cơ là ở cầu trước.
- Xe FWD cũng thường rẻ hơn.
- Nhỏ gọn chi phí thấp​

Nhược điểm:
- Nhìn chung, xe FWD không xử trí tuyệt vời bởi cầu trước phải "gồng mình" gánh vác mọi sức mạnh từ động cơ và hệ thống lái.
- Phân bố lưc kéo không đều do động cơ nằm phía trước​

Dẫn động cầu sau (RWD)

Ưu điểm:
- Bởi cầu sau chịu mọi sức mạnh từ động cơ, giúp cầu trước "rảnh rang" chỉ việc lèo lái. Kiểu xe này cũng cân bằng hơn
- Tăng tốc tốt khỏe​

Nhược điểm:
- Không đủ tốt trong những điều kiện mà độ bám đường kém, ít bám đường khi đường trơn trượt. Do động cơ đặt trước, phần đầu nặng hơn.
- Chi phí sản xuất cao, cấu tạo phức tạp hơn.​

Các bác thấy đấy, cái nào cũng có ưu và nhược điểm. Quan điểm ''khỏe'' ở nó cũng mang tính tương đối. Khỏe về lực kéo? Khỏe về sự tăng tốc?......

Đơn cử trong thực tế:
- Nói về chịu tải: cầu sau chủ động chịu tải được nhiều hơn
- Khả năng vượt địa hình thì: leo lên vật cản thì cầu trước khỏe hơn, leo đèo thì cầu sau khỏe hơn, xuống dốc thì cầu trước khỏe hơn, leo dốc ướt thì cầu trước khỏe hơn​

Cũng có thể minh họa bằng bài toán sau:
Để ô tô chuyển động được thì: Fbám> Fkéo> Fcản. Do vậy như các bạn đặt vấn đề thì ta quan tâm Fkéo (Fk) và Fbam

Fk bị giới hạn bởi lực bám do vậy khi Fb (Fbám) càng lớn thì Fk càng lớn.
Fb= Hệ số bám* Tải trọng trên cầu xe
+ Khi tải trọng trên cầu đó càng lớn thì lực bám sẽ lớn theo. Do vậy ta có thể bố trí tăng Fk
+ Với xe con thì ta cần nhỏ gọn, tải trọng nhỏ, lực kéo không quá lớn do vậy ưu tiên chế tạo cầu trước
+ Với xe tải ta mong muốn là lực kéo lớn, muốn lực kéo lớn thì lực bám phải lớn. Do vậy khi trở hàng thi tải của hàng sẽ làm cho Tải trọng cầu sau tăng. Do đó Fb cầu sau tăng, Dẫn đến bố trí được Fk lớn hơn
Vậy câu trả lời ở đây là gì?

Theo em thì việc so sánh này cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình để ta kết luận cái nào khỏe hơn.
Bạn là kỹ sư ô tô à?
 

buiducbinh

Tài xế O-H
Trên cùng một chiếc xe, câu hỏi đặt ra là ''Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khẻo hơn?''. Theo bác thì bác cho rằng cái nào? Mời các bác tham khảo những phân tích sau nhé!

Dẫn động cầu trước (FWD)

Dẫn động cầu trước có lợi thế:
- Ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt bởi tác dụng của động cơ là ở cầu trước.
- Xe FWD cũng thường rẻ hơn.
- Nhỏ gọn chi phí thấp​

Nhược điểm:
- Nhìn chung, xe FWD không xử trí tuyệt vời bởi cầu trước phải "gồng mình" gánh vác mọi sức mạnh từ động cơ và hệ thống lái.
- Phân bố lưc kéo không đều do động cơ nằm phía trước​

Dẫn động cầu sau (RWD)

Ưu điểm:
- Bởi cầu sau chịu mọi sức mạnh từ động cơ, giúp cầu trước "rảnh rang" chỉ việc lèo lái. Kiểu xe này cũng cân bằng hơn
- Tăng tốc tốt khỏe​

Nhược điểm:
- Không đủ tốt trong những điều kiện mà độ bám đường kém, ít bám đường khi đường trơn trượt. Do động cơ đặt trước, phần đầu nặng hơn.
- Chi phí sản xuất cao, cấu tạo phức tạp hơn.​

Các bác thấy đấy, cái nào cũng có ưu và nhược điểm. Quan điểm ''khỏe'' ở nó cũng mang tính tương đối. Khỏe về lực kéo? Khỏe về sự tăng tốc?......

Đơn cử trong thực tế:
- Nói về chịu tải: cầu sau chủ động chịu tải được nhiều hơn
- Khả năng vượt địa hình thì: leo lên vật cản thì cầu trước khỏe hơn, leo đèo thì cầu sau khỏe hơn, xuống dốc thì cầu trước khỏe hơn, leo dốc ướt thì cầu trước khỏe hơn​

Cũng có thể minh họa bằng bài toán sau:
Để ô tô chuyển động được thì: Fbám> Fkéo> Fcản. Do vậy như các bạn đặt vấn đề thì ta quan tâm Fkéo (Fk) và Fbam

Fk bị giới hạn bởi lực bám do vậy khi Fb (Fbám) càng lớn thì Fk càng lớn.
Fb= Hệ số bám* Tải trọng trên cầu xe
+ Khi tải trọng trên cầu đó càng lớn thì lực bám sẽ lớn theo. Do vậy ta có thể bố trí tăng Fk
+ Với xe con thì ta cần nhỏ gọn, tải trọng nhỏ, lực kéo không quá lớn do vậy ưu tiên chế tạo cầu trước
+ Với xe tải ta mong muốn là lực kéo lớn, muốn lực kéo lớn thì lực bám phải lớn. Do vậy khi trở hàng thi tải của hàng sẽ làm cho Tải trọng cầu sau tăng. Do đó Fb cầu sau tăng, Dẫn đến bố trí được Fk lớn hơn
Vậy câu trả lời ở đây là gì?

Theo em thì việc so sánh này cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình để ta kết luận cái nào khỏe hơn.
Trên cùng một chiếc xe, câu hỏi đặt ra là ''Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khẻo hơn?''. Theo bác thì bác cho rằng cái nào? Mời các bác tham khảo những phân tích sau nhé!

Dẫn động cầu trước (FWD)

Dẫn động cầu trước có lợi thế:
- Ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt bởi tác dụng của động cơ là ở cầu trước.
- Xe FWD cũng thường rẻ hơn.
- Nhỏ gọn chi phí thấp​

Nhược điểm:
- Nhìn chung, xe FWD không xử trí tuyệt vời bởi cầu trước phải "gồng mình" gánh vác mọi sức mạnh từ động cơ và hệ thống lái.
- Phân bố lưc kéo không đều do động cơ nằm phía trước​

Dẫn động cầu sau (RWD)

Ưu điểm:
- Bởi cầu sau chịu mọi sức mạnh từ động cơ, giúp cầu trước "rảnh rang" chỉ việc lèo lái. Kiểu xe này cũng cân bằng hơn
- Tăng tốc tốt khỏe​

Nhược điểm:
- Không đủ tốt trong những điều kiện mà độ bám đường kém, ít bám đường khi đường trơn trượt. Do động cơ đặt trước, phần đầu nặng hơn.
- Chi phí sản xuất cao, cấu tạo phức tạp hơn.​

Các bác thấy đấy, cái nào cũng có ưu và nhược điểm. Quan điểm ''khỏe'' ở nó cũng mang tính tương đối. Khỏe về lực kéo? Khỏe về sự tăng tốc?......

Đơn cử trong thực tế:
- Nói về chịu tải: cầu sau chủ động chịu tải được nhiều hơn
- Khả năng vượt địa hình thì: leo lên vật cản thì cầu trước khỏe hơn, leo đèo thì cầu sau khỏe hơn, xuống dốc thì cầu trước khỏe hơn, leo dốc ướt thì cầu trước khỏe hơn​

Cũng có thể minh họa bằng bài toán sau:
Để ô tô chuyển động được thì: Fbám> Fkéo> Fcản. Do vậy như các bạn đặt vấn đề thì ta quan tâm Fkéo (Fk) và Fbam

Fk bị giới hạn bởi lực bám do vậy khi Fb (Fbám) càng lớn thì Fk càng lớn.
Fb= Hệ số bám* Tải trọng trên cầu xe
+ Khi tải trọng trên cầu đó càng lớn thì lực bám sẽ lớn theo. Do vậy ta có thể bố trí tăng Fk
+ Với xe con thì ta cần nhỏ gọn, tải trọng nhỏ, lực kéo không quá lớn do vậy ưu tiên chế tạo cầu trước
+ Với xe tải ta mong muốn là lực kéo lớn, muốn lực kéo lớn thì lực bám phải lớn. Do vậy khi trở hàng thi tải của hàng sẽ làm cho Tải trọng cầu sau tăng. Do đó Fb cầu sau tăng, Dẫn đến bố trí được Fk lớn hơn
Vậy câu trả lời ở đây là gì?

Theo em thì việc so sánh này cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình để ta kết luận cái nào khỏe hơn.[/QUO
Trên cùng một chiếc xe, câu hỏi đặt ra là ''Dẫn động cầu trước khỏe hay cầu sau khẻo hơn?''. Theo bác thì bác cho rằng cái nào? Mời các bác tham khảo những phân tích sau nhé!

Dẫn động cầu trước (FWD)

Dẫn động cầu trước có lợi thế:
- Ở điều kiện thời tiết khắc nghiệt bởi tác dụng của động cơ là ở cầu trước.
- Xe FWD cũng thường rẻ hơn.
- Nhỏ gọn chi phí thấp​

Nhược điểm:
- Nhìn chung, xe FWD không xử trí tuyệt vời bởi cầu trước phải "gồng mình" gánh vác mọi sức mạnh từ động cơ và hệ thống lái.
- Phân bố lưc kéo không đều do động cơ nằm phía trước​

Dẫn động cầu sau (RWD)

Ưu điểm:
- Bởi cầu sau chịu mọi sức mạnh từ động cơ, giúp cầu trước "rảnh rang" chỉ việc lèo lái. Kiểu xe này cũng cân bằng hơn
- Tăng tốc tốt khỏe​

Nhược điểm:
- Không đủ tốt trong những điều kiện mà độ bám đường kém, ít bám đường khi đường trơn trượt. Do động cơ đặt trước, phần đầu nặng hơn.
- Chi phí sản xuất cao, cấu tạo phức tạp hơn.​

Các bác thấy đấy, cái nào cũng có ưu và nhược điểm. Quan điểm ''khỏe'' ở nó cũng mang tính tương đối. Khỏe về lực kéo? Khỏe về sự tăng tốc?......

Đơn cử trong thực tế:
- Nói về chịu tải: cầu sau chủ động chịu tải được nhiều hơn
- Khả năng vượt địa hình thì: leo lên vật cản thì cầu trước khỏe hơn, leo đèo thì cầu sau khỏe hơn, xuống dốc thì cầu trước khỏe hơn, leo dốc ướt thì cầu trước khỏe hơn​

Cũng có thể minh họa bằng bài toán sau:
Để ô tô chuyển động được thì: Fbám> Fkéo> Fcản. Do vậy như các bạn đặt vấn đề thì ta quan tâm Fkéo (Fk) và Fbam

Fk bị giới hạn bởi lực bám do vậy khi Fb (Fbám) càng lớn thì Fk càng lớn.
Fb= Hệ số bám* Tải trọng trên cầu xe
+ Khi tải trọng trên cầu đó càng lớn thì lực bám sẽ lớn theo. Do vậy ta có thể bố trí tăng Fk
+ Với xe con thì ta cần nhỏ gọn, tải trọng nhỏ, lực kéo không quá lớn do vậy ưu tiên chế tạo cầu trước
+ Với xe tải ta mong muốn là lực kéo lớn, muốn lực kéo lớn thì lực bám phải lớn. Do vậy khi trở hàng thi tải của hàng sẽ làm cho Tải trọng cầu sau tăng. Do đó Fb cầu sau tăng, Dẫn đến bố trí được Fk lớn hơn
Vậy câu trả lời ở đây là gì?

Theo em thì việc so sánh này cần kèm thêm điều kiện hoạt động từng loại xe hay từng loại địa hình để ta kết luận cái nào khỏe hơn.
em không biết các cụ hiểu như thế nào về lực kéo ...nhưng theo em khi xét đến lực kéo thì cầu sau luôn lớn hơn cầu trước ... nhưng lực kéo của 1 chiếc xe là chưa đủ, còn phải xét đén diều kiện bám và trượt của xe trên cá mặt đường.
nếu xe cầu sau lực kéo lớn hơn cầu trước, khi đi vào đường có điều kiện bám nhỏ hơn lực kéo thì lực kéo của cả hai xe lúc này đều bằng nhau hết.
 

AiChan

Tài xế O-H
Nếu nói đến cân bằng thì em nghĩ dẫn động cầu sau tốt hơn ạ. Vì khi phanh sẽ ổn định hơn. Còn nói về khoẻ thì AWD mới khoẻ thật sự. Còn so sánh giữa FWD và RWD về độ khoẻ thì khó lắm ạ. Người ta sử dụng RWD và FWD tuỳ vào mục đích của xe là chính chứ em k nghĩ lại so về độ khoẻ
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên