Van Phân Phối Kiểu Xoay Trong Lái Trợ Lực Của Xe Tải.

C
Bình luận: 14Lượt xem: 12,326

Phạm Vỵ

Tài xế O-H
Ae cho mình hỏi van xoay hoạt động như thế nào zậy các cụ và thanh xoắn có tác dụng gì trong van phân phối.

Hệ thống lái trợ lực thủy lực, loại van xoay, dùng trên xe du lịch

1. Sơ đồ cấu tạo chung

Hệ thống lái cường hoá loại van điều khiển kiểu xoay gồm các bộ phận cơ bản: bơm dầu, van điều khiển và xi lanh lực (hình 1).



1-chốt nối trục van và thanh xoắn; 2-thanh xoắn; 3-trục van; 4-ống van quay; 5,6-đường dầu; 7-vỏ van; 8-xi lanh; 9-pít tông; 10-rô tuyn; 11-thanh răng; 12-trục răng; 13-chốt nối thanh xoắn với trục răng; 14-bình dầu; 15-bơm dầu.

Van điều khiển được bố trí trong cơ cấu lái cùng với trục răng. Pít tông-Xi lanh lực được bố trí kết hợp với thanh răng.

2. Cấu tạo của van điều khiển

Cấu tạo của van điều khiển kiểu xoay được mô tả trên hình 2.

Van điều khiển nhận tín hiệu điều khiển từ vành lái và mở van cấp dầu tới xi lanh thực hiện trợ lực lái.

Trên hình 2a cho thấy trục van điều khiển (trục van phân phối) và trục vít được nối với nhau qua một thanh xoắn bằng hai chốt ở hai đầu. Thanh xoắn có vai trò như lò xo định tâm trong van phân phối kiểu tịnh tiến. Van quay (Ống van phân phối) được nối với trục vít bằng một chốt, có nghĩa là van quay và trục vít luôn chuyển động cùng với nhau. Qua hình 2c cho thấy trục van điều khiển và trục vít ngoài việc ghép bằng thanh xoắn còn được khớp với nhau bởi cữ chặn trục vít nhưng có khe hở. Trên hình 2b thể hiện kết cấu và vị trí tương đối giữa các cửa van được tạo bởi trục van điều khiển và van quay.



3. Nguyên lý hoạt động

3.1. Vị trí trung gian (hình 3a)



Khi ôtô chuyển động thẳng vành lái ở vị trí trung gian nên trục van điều khiển cũng ở vị trí trung gian so với van quay. Do vậy dầu từ bơm đến cổng A của van được thông với cổng D, thông với hai buồng của xi lanh lực và thông với buồng D để trở về bình chứa. do không có sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của pit tông nên cường hoá chưa làm việc.

3.2. Quay vòng phải (hình 3b)

Khi quay vòng phải, vành lái được đánh sang phải. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang phải. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X’ và Y’ mở còn các lỗ X và Y đóng. Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ X’, tới ống nối B, tới buồng bên phải của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang trái thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên trái của xi lanh theo ống nối C, về cổng C, qua các lỗ Y’ , về buồng C, về bình chứa của bơm.



3.3. Quay vòng trái (hình 3c)

Tương tự như khi ôtô quay vòng phải, khi quay vòng trái, vành lái được đánh sang trái. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang trái. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X và Y mở còn các lỗ X’ và Y’ đóng . Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ Y, tới ống nối C, tới buồng bên trái của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang phải thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên phải của xi lanh theo ống nối B, về cổng B, qua các lỗ X, về buồng D, về bình chứa của bơm.

 

nightmare.46

Tài xế O-H
Hệ thống lái trợ lực thủy lực, loại van xoay, dùng trên xe du lịch

1. Sơ đồ cấu tạo chung

Hệ thống lái cường hoá loại van điều khiển kiểu xoay gồm các bộ phận cơ bản: bơm dầu, van điều khiển và xi lanh lực (hình 1).



1-chốt nối trục van và thanh xoắn; 2-thanh xoắn; 3-trục van; 4-ống van quay; 5,6-đường dầu; 7-vỏ van; 8-xi lanh; 9-pít tông; 10-rô tuyn; 11-thanh răng; 12-trục răng; 13-chốt nối thanh xoắn với trục răng; 14-bình dầu; 15-bơm dầu.

Van điều khiển được bố trí trong cơ cấu lái cùng với trục răng. Pít tông-Xi lanh lực được bố trí kết hợp với thanh răng.

2. Cấu tạo của van điều khiển

Cấu tạo của van điều khiển kiểu xoay được mô tả trên hình 2.

Van điều khiển nhận tín hiệu điều khiển từ vành lái và mở van cấp dầu tới xi lanh thực hiện trợ lực lái.

Trên hình 2a cho thấy trục van điều khiển (trục van phân phối) và trục vít được nối với nhau qua một thanh xoắn bằng hai chốt ở hai đầu. Thanh xoắn có vai trò như lò xo định tâm trong van phân phối kiểu tịnh tiến. Van quay (Ống van phân phối) được nối với trục vít bằng một chốt, có nghĩa là van quay và trục vít luôn chuyển động cùng với nhau. Qua hình 2c cho thấy trục van điều khiển và trục vít ngoài việc ghép bằng thanh xoắn còn được khớp với nhau bởi cữ chặn trục vít nhưng có khe hở. Trên hình 2b thể hiện kết cấu và vị trí tương đối giữa các cửa van được tạo bởi trục van điều khiển và van quay.



3. Nguyên lý hoạt động

3.1. Vị trí trung gian (hình 3a)



Khi ôtô chuyển động thẳng vành lái ở vị trí trung gian nên trục van điều khiển cũng ở vị trí trung gian so với van quay. Do vậy dầu từ bơm đến cổng A của van được thông với cổng D, thông với hai buồng của xi lanh lực và thông với buồng D để trở về bình chứa. do không có sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của pit tông nên cường hoá chưa làm việc.

3.2. Quay vòng phải (hình 3b)

Khi quay vòng phải, vành lái được đánh sang phải. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang phải. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X’ và Y’ mở còn các lỗ X và Y đóng. Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ X’, tới ống nối B, tới buồng bên phải của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang trái thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên trái của xi lanh theo ống nối C, về cổng C, qua các lỗ Y’ , về buồng C, về bình chứa của bơm.



3.3. Quay vòng trái (hình 3c)

Tương tự như khi ôtô quay vòng phải, khi quay vòng trái, vành lái được đánh sang trái. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang trái. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X và Y mở còn các lỗ X’ và Y’ đóng . Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ Y, tới ống nối C, tới buồng bên trái của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang phải thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên phải của xi lanh theo ống nối B, về cổng B, qua các lỗ X, về buồng D, về bình chứa của bơm.

bạn có thể nói rõ hơn tại sao hệ thống trợ lực không đẩy vô lăng đi quá mà lại luôn cân bằng được không ạ?
 

nguyenducdai

Tài xế O-H
Hệ thống lái trợ lực thủy lực, loại van xoay, dùng trên xe du lịch

1. Sơ đồ cấu tạo chung

Hệ thống lái cường hoá loại van điều khiển kiểu xoay gồm các bộ phận cơ bản: bơm dầu, van điều khiển và xi lanh lực (hình 1).



1-chốt nối trục van và thanh xoắn; 2-thanh xoắn; 3-trục van; 4-ống van quay; 5,6-đường dầu; 7-vỏ van; 8-xi lanh; 9-pít tông; 10-rô tuyn; 11-thanh răng; 12-trục răng; 13-chốt nối thanh xoắn với trục răng; 14-bình dầu; 15-bơm dầu.

Van điều khiển được bố trí trong cơ cấu lái cùng với trục răng. Pít tông-Xi lanh lực được bố trí kết hợp với thanh răng.

2. Cấu tạo của van điều khiển

Cấu tạo của van điều khiển kiểu xoay được mô tả trên hình 2.

Van điều khiển nhận tín hiệu điều khiển từ vành lái và mở van cấp dầu tới xi lanh thực hiện trợ lực lái.

Trên hình 2a cho thấy trục van điều khiển (trục van phân phối) và trục vít được nối với nhau qua một thanh xoắn bằng hai chốt ở hai đầu. Thanh xoắn có vai trò như lò xo định tâm trong van phân phối kiểu tịnh tiến. Van quay (Ống van phân phối) được nối với trục vít bằng một chốt, có nghĩa là van quay và trục vít luôn chuyển động cùng với nhau. Qua hình 2c cho thấy trục van điều khiển và trục vít ngoài việc ghép bằng thanh xoắn còn được khớp với nhau bởi cữ chặn trục vít nhưng có khe hở. Trên hình 2b thể hiện kết cấu và vị trí tương đối giữa các cửa van được tạo bởi trục van điều khiển và van quay.



3. Nguyên lý hoạt động

3.1. Vị trí trung gian (hình 3a)



Khi ôtô chuyển động thẳng vành lái ở vị trí trung gian nên trục van điều khiển cũng ở vị trí trung gian so với van quay. Do vậy dầu từ bơm đến cổng A của van được thông với cổng D, thông với hai buồng của xi lanh lực và thông với buồng D để trở về bình chứa. do không có sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của pit tông nên cường hoá chưa làm việc.

3.2. Quay vòng phải (hình 3b)

Khi quay vòng phải, vành lái được đánh sang phải. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang phải. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X’ và Y’ mở còn các lỗ X và Y đóng. Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ X’, tới ống nối B, tới buồng bên phải của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang trái thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên trái của xi lanh theo ống nối C, về cổng C, qua các lỗ Y’ , về buồng C, về bình chứa của bơm.



3.3. Quay vòng trái (hình 3c)

Tương tự như khi ôtô quay vòng phải, khi quay vòng trái, vành lái được đánh sang trái. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang trái. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X và Y mở còn các lỗ X’ và Y’ đóng . Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ Y, tới ống nối C, tới buồng bên trái của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang phải thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên phải của xi lanh theo ống nối B, về cổng B, qua các lỗ X, về buồng D, về bình chứa của bơm.

bác cho em xin cái này đc ko????
[MERGETIME="1413467850"][/MERGETIME]
bác cho em xin cái này đc ko????
bác chỉ em cách down về với :(
[MERGETIME="1413467856"][/MERGETIME]
bác cho em xin cái này đc ko????
bác chỉ em cách down về với :(
 

truyenminh705

Tài xế O-H
Không thể đẩy đi quá đuocj tại vì trước khi quá thì phải qua trạng thái thông dầu qua đường hồi về bình chứa trước nếu trục vô lăng đang đứng yên .

Hệ thống trợ lực chỉ trợ lực khi trục chủ động quay trước trục chủ động (thanh xoắn bị xoắn) khi thanh xắn hết xoắn thì dầu chỉ tuần hoàn trong hệ thống thôi chứ trợ lực nữa, nói ngắn gọn như vậy, cụ dựa vào đó mà nghiên cứu nha.
 

HoangVanUy

Tài xế O-H
Hệ thống lái trợ lực thủy lực, loại van xoay, dùng trên xe du lịch
Cho em hỏi spool Vale gì vậy ạ???

upload_2017-11-1_16-48-42.png

1. Sơ đồ cấu tạo chung

Hệ thống lái cường hoá loại van điều khiển kiểu xoay gồm các bộ phận cơ bản: bơm dầu, van điều khiển và xi lanh lực (hình 1).



1-chốt nối trục van và thanh xoắn; 2-thanh xoắn; 3-trục van; 4-ống van quay; 5,6-đường dầu; 7-vỏ van; 8-xi lanh; 9-pít tông; 10-rô tuyn; 11-thanh răng; 12-trục răng; 13-chốt nối thanh xoắn với trục răng; 14-bình dầu; 15-bơm dầu.

Van điều khiển được bố trí trong cơ cấu lái cùng với trục răng. Pít tông-Xi lanh lực được bố trí kết hợp với thanh răng.

2. Cấu tạo của van điều khiển

Cấu tạo của van điều khiển kiểu xoay được mô tả trên hình 2.

Van điều khiển nhận tín hiệu điều khiển từ vành lái và mở van cấp dầu tới xi lanh thực hiện trợ lực lái.

Trên hình 2a cho thấy trục van điều khiển (trục van phân phối) và trục vít được nối với nhau qua một thanh xoắn bằng hai chốt ở hai đầu. Thanh xoắn có vai trò như lò xo định tâm trong van phân phối kiểu tịnh tiến. Van quay (Ống van phân phối) được nối với trục vít bằng một chốt, có nghĩa là van quay và trục vít luôn chuyển động cùng với nhau. Qua hình 2c cho thấy trục van điều khiển và trục vít ngoài việc ghép bằng thanh xoắn còn được khớp với nhau bởi cữ chặn trục vít nhưng có khe hở. Trên hình 2b thể hiện kết cấu và vị trí tương đối giữa các cửa van được tạo bởi trục van điều khiển và van quay.



3. Nguyên lý hoạt động

3.1. Vị trí trung gian (hình 3a)



Khi ôtô chuyển động thẳng vành lái ở vị trí trung gian nên trục van điều khiển cũng ở vị trí trung gian so với van quay. Do vậy dầu từ bơm đến cổng A của van được thông với cổng D, thông với hai buồng của xi lanh lực và thông với buồng D để trở về bình chứa. do không có sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của pit tông nên cường hoá chưa làm việc.

3.2. Quay vòng phải (hình 3b)

Khi quay vòng phải, vành lái được đánh sang phải. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang phải. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X’ và Y’ mở còn các lỗ X và Y đóng. Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ X’, tới ống nối B, tới buồng bên phải của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang trái thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên trái của xi lanh theo ống nối C, về cổng C, qua các lỗ Y’ , về buồng C, về bình chứa của bơm.



3.3. Quay vòng trái (hình 3c)

Tương tự như khi ôtô quay vòng phải, khi quay vòng trái, vành lái được đánh sang trái. Mô men điều khiển trên vành lái sẽ truyền qua thanh xoắn tới trục vít. Do trục vít bị sức cản của mô men cản quay vòng từ bánh xe nên trục vít tạm đứng yên làm thanh xoắn bị biến dạng góc và xoay sang trái. Vì vậy có sự xoay tương đối giữa trục van điều khiển và van quay. Lúc này các lỗ X và Y mở còn các lỗ X’ và Y’ đóng . Dầu từ bơm tới van điều khiển, tới cổng A, ống nối A, qua các lỗ Y, tới ống nối C, tới buồng bên trái của xi lanh đẩy pít tông (gắn liền thanh răng) sang phải thực hiện quay bánh xe dẫn hướng. Mặt khác dầu từ buồng bên phải của xi lanh theo ống nối B, về cổng B, qua các lỗ X, về buồng D, về bình chứa của bơm.

upload_2017-11-1_16-48-39.png
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên