Bộ trợ lực chân không trong hệ thống phanh

H
Bình luận: 23Lượt xem: 49,168

haui

Tài xế O-H

a. Bộ trợ lực chân không

Sơ đồ nguyên lý.

Buồng chân không III được nối với đường ống nạp của động cơ qua van một chiều (1). Ở vị trí không sử dụng phanh (hình 1.a) dưới tác dụng của các lò xo van không khí (4) đóng kín, van chân không (5) mở, làm cho không gian II ngăn với không gian I nhưng lại thông với không gian III . Lúc này độ chân không ở hai không gian II và III là như nhau và bằng độ chân không trên đường ống hút của động cơ. Do không có độ chêch lệch áp suất trên hai mặt của màng (3) nên lực lò xo đẩy màng (3) sang trái.

Hình 1. Bộ trợ lực chân không
1. Van một chiều; 2. Bầu chân không; 3. Màng ép; 4. Van
không khí; 5. Van chân không; 7,9 Piston; 8. Thanh đẩy.
Nguyên lý hoạt động
Khi người lái đạp chân phanh (hình 1.b), dầu phanh đi từ xylanh chính đi lên với áp suất P đẩy piston (7) đi lên và thực hiện đóng van chân không (5), mở van không khí (4). Lúc này không gian II bị ngăn cách với không gian III nhưng lại ăn thông với không gian I. Không khí từ ngoài trời tràn vào không gian II làm tăng áp suất khí ở đây, trong khi đó không gian III vẫn tiết tục thông với đường ống chân không trên đường ống nạp. Nhờ chệch lệch áp suất hai bên, màng (3) bị hút sang phải thông qua thanh đẩy (8) đẩy piston (9) sang phải, ngoài ra piston (9) vẫn chịu tác dụng của áp suất dầu do xylanh chính tạo ra.
Khi bộ trợ lực chân không gặp sự cố không có tác dụng hệ thống phanh vẫn hoạt động được. Tuy nhiên lực tác dụng phải rất lớn để dầu có thể đẩy piston (9) ép dầu xuống xylanh con để phanh ôtô.
b. Bộ trợ lực khí nén thủy lực

Sơ đồ nguyên lý.


Hình 2. Bộ trợ lực phanh khí nén thủy lực
1. Xylanh chính; 2. Màng ép; 3. Xylanh thủy lực; 4. Ống thoát; 5. Ống
dẫn khí; P2. Piston lực; P1, P3. Piston thủy lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo.
Nguyên lý hoạt động
Khi tác động phanh, ấn bàn đạp phanh, xylanh tổng dồn dầu xuống tổng van điều khiển. Tại đây áp suất thủy lực đẩy piston P1 và màng (2) qua phải. Màng (2) áp lên van S1 làm mở van khí nén S2. Khí nén từ bình chứa đi qua van theo ống dẫn (5) vào mặt sau của piston không khí P2 có đường kính lớn, nên nhận một lực rất mạnh đẩy piston P3, bơm dầu qua van liên hợp xuống các xylanh con.
Khi thôi phanh bàn đạp xylanh chính được buông ra, áp suất thủy lực mất, piston P1 trở về, lò xo R1 đẩy màng tách khỏi van S1. Lò xo R4 ấn van khí nén S2 đóng chặn luồng khí nén từ bình chứa. Lúc này, lò xo R3 đẩy piston không khí P2 lui, khí nén phía sau P2 theo ống dẫn (5) vào hộp van điều khiển đi qua các lỗ ở màng (2) thoát ra ngoài theo lỗ (4). Đồng thời R2 đẩy P3 ra phía sau, dầu từ các xylanh con đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) hồi trở về xylanh chính.
Trường hợp bình chứa hết khí nén hệ thống phanh vẫn hoạt động được để phanh ôtô. Tuy nhiên phải đạp chân rất mạnh lên bàn đạp phanh, áp suất thủy lựctừ xylanh chính đẩy dầu đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) tới van liên hợp xuống các xylanh con để phanh ôtô.
c. Bộ trợ lực chân không - thủy lực
Sơ đồ nguyên lý.


Hình 3. Bộ trợ lực phanh chân không thủy lực
P1,P2. Pittông lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo; V1. Van một chiều;V2. Van
không khí; V3. Van đội màng; V4. Van côn; P3. Piston -cuppen tác
động tổng van; P4. Piston - cuppen thuỷ lực có lỗ thông.
Bao gồm các chi tiết chính: Tổng van điều khiển, xylanh lực bố trí ở đầu xylanh chân không, xylanh chân không được ngăn đôi nhờ vách giữa. Piston chân không P1 và P2 ,ty đẩy, piston - cuppen thủy lực P4. Xylanh chân không được chia thành 4 khoang: I, II, III và IV. Khoang III thông với khoang I, thông tiếp đến vùng phía dưới màng M và với bơm chân không. Khoang IV thông với khoang II qua ống rỗng của ty đẩy với vùng phía bên trên màng M.
Nguyên lý hoạt động
Có chân không nhưng chưa đạp phanh. Ở chế độ này, piston - cuppen P3, van V3 và màng M bị ép xuống do lực đẩy của lò xo R3, lò xo R2 ấn van không khí V2 đóng cách ly áp suất không khí. Độ chân không tác động thông suốt qua bốn khoang. Cả hai mặt của piston P1 và P2 đều chịu tác động của chân không nên hai piston này bị lò xo R1 ấn tận cùng về phía bên trái.
Lúc có chân không, ấn vào bàn đạp phanh, áp suất thủy lực từ xylanh chính nâng piston - cuppen P3, van V3 và màng M đi lên. V3 áp kín vào màng M làm cách ly ngăn trên và ngăn dưới của màng M, đồng thời nâng V2 mở cho không khí lùa vào khoang II, áp suất không khí theo cây đẩy rỗng đến khoang IV. Lúc này khoang III và khoang I thông với chân không nên áp suất không khí tác động vào mặt sau của P1, P2 đẩy hai piston này tiến tới, ty đẩy đẩy piston và cuppen P4 tới nén dầu phanh xuống các xylanh con với áp suất lớn để phanh ôtô.
Khi thôi phanh, áp suất thủy lực trong xylanh chính mất, lò xo R3 đẩy P3, V3 và màng M đi xuống, van không khí V2 đóng. Lúc này khoang dưới và khoang trên của màng M thông nhau, sức hút của bơm chân không hút hết không khí trong các khoang II, IV có nghĩa là lúc này cả hai mặt các piston P1, P2 đều là chân không nên lò xo R1 đẩy P1 và P2 trở về vị trí cũ. V4 mở trống lỗ giữa của piston thủy lực P4, dầu phanh từ các xylanh con hồi về trở lại xylanh chính.
Khi mất chân không, tác động phanh lúc này phanh không có trợ lực, phải đạp thật mạnh chân vào bàn đạp phanh. Dầu phanh từ xylanh chính đi qua lỗ giữa piston và cuppen P4 đi xuống các xylanh con tác động càng phanh ôtô.
 

xuandung

Tài xế O-H
em cũng định làm bài. nhưng dạo này đang phải làm đồ án nên chưa có thời gian.bác có tài liệu về hệ thống phanh có trợ lực thủy lưc không??? cho em xin với. em cảm ơn bác nhiều.
 

vvkquochg

Tài xế O-H

a. Bộ trợ lực chân không

Sơ đồ nguyên lý.

Buồng chân không III được nối với đường ống nạp của động cơ qua van một chiều (1). Ở vị trí không sử dụng phanh (hình 1.a) dưới tác dụng của các lò xo van không khí (4) đóng kín, van chân không (5) mở, làm cho không gian II ngăn với không gian I nhưng lại thông với không gian III . Lúc này độ chân không ở hai không gian II và III là như nhau và bằng độ chân không trên đường ống hút của động cơ. Do không có độ chêch lệch áp suất trên hai mặt của màng (3) nên lực lò xo đẩy màng (3) sang trái.

Hình 1. Bộ trợ lực chân không
1. Van một chiều; 2. Bầu chân không; 3. Màng ép; 4. Van
không khí; 5. Van chân không; 7,9 Piston; 8. Thanh đẩy.
Nguyên lý hoạt động
Khi người lái đạp chân phanh (hình 1.b), dầu phanh đi từ xylanh chính đi lên với áp suất P đẩy piston (7) đi lên và thực hiện đóng van chân không (5), mở van không khí (4). Lúc này không gian II bị ngăn cách với không gian III nhưng lại ăn thông với không gian I. Không khí từ ngoài trời tràn vào không gian II làm tăng áp suất khí ở đây, trong khi đó không gian III vẫn tiết tục thông với đường ống chân không trên đường ống nạp. Nhờ chệch lệch áp suất hai bên, màng (3) bị hút sang phải thông qua thanh đẩy (8) đẩy piston (9) sang phải, ngoài ra piston (9) vẫn chịu tác dụng của áp suất dầu do xylanh chính tạo ra.
Khi bộ trợ lực chân không gặp sự cố không có tác dụng hệ thống phanh vẫn hoạt động được. Tuy nhiên lực tác dụng phải rất lớn để dầu có thể đẩy piston (9) ép dầu xuống xylanh con để phanh ôtô.
b. Bộ trợ lực khí nén thủy lực

Sơ đồ nguyên lý.


Hình 2. Bộ trợ lực phanh khí nén thủy lực
1. Xylanh chính; 2. Màng ép; 3. Xylanh thủy lực; 4. Ống thoát; 5. Ống
dẫn khí; P2. Piston lực; P1, P3. Piston thủy lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo.
Nguyên lý hoạt động
Khi tác động phanh, ấn bàn đạp phanh, xylanh tổng dồn dầu xuống tổng van điều khiển. Tại đây áp suất thủy lực đẩy piston P1 và màng (2) qua phải. Màng (2) áp lên van S1 làm mở van khí nén S2. Khí nén từ bình chứa đi qua van theo ống dẫn (5) vào mặt sau của piston không khí P2 có đường kính lớn, nên nhận một lực rất mạnh đẩy piston P3, bơm dầu qua van liên hợp xuống các xylanh con.
Khi thôi phanh bàn đạp xylanh chính được buông ra, áp suất thủy lực mất, piston P1 trở về, lò xo R1 đẩy màng tách khỏi van S1. Lò xo R4 ấn van khí nén S2 đóng chặn luồng khí nén từ bình chứa. Lúc này, lò xo R3 đẩy piston không khí P2 lui, khí nén phía sau P2 theo ống dẫn (5) vào hộp van điều khiển đi qua các lỗ ở màng (2) thoát ra ngoài theo lỗ (4). Đồng thời R2 đẩy P3 ra phía sau, dầu từ các xylanh con đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) hồi trở về xylanh chính.
Trường hợp bình chứa hết khí nén hệ thống phanh vẫn hoạt động được để phanh ôtô. Tuy nhiên phải đạp chân rất mạnh lên bàn đạp phanh, áp suất thủy lựctừ xylanh chính đẩy dầu đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) tới van liên hợp xuống các xylanh con để phanh ôtô.
c. Bộ trợ lực chân không - thủy lực
Sơ đồ nguyên lý.


Hình 3. Bộ trợ lực phanh chân không thủy lực
P1,P2. Pittông lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo; V1. Van một chiều;V2. Van
không khí; V3. Van đội màng; V4. Van côn; P3. Piston -cuppen tác
động tổng van; P4. Piston - cuppen thuỷ lực có lỗ thông.
Bao gồm các chi tiết chính: Tổng van điều khiển, xylanh lực bố trí ở đầu xylanh chân không, xylanh chân không được ngăn đôi nhờ vách giữa. Piston chân không P1 và P2 ,ty đẩy, piston - cuppen thủy lực P4. Xylanh chân không được chia thành 4 khoang: I, II, III và IV. Khoang III thông với khoang I, thông tiếp đến vùng phía dưới màng M và với bơm chân không. Khoang IV thông với khoang II qua ống rỗng của ty đẩy với vùng phía bên trên màng M.
Nguyên lý hoạt động
Có chân không nhưng chưa đạp phanh. Ở chế độ này, piston - cuppen P3, van V3 và màng M bị ép xuống do lực đẩy của lò xo R3, lò xo R2 ấn van không khí V2 đóng cách ly áp suất không khí. Độ chân không tác động thông suốt qua bốn khoang. Cả hai mặt của piston P1 và P2 đều chịu tác động của chân không nên hai piston này bị lò xo R1 ấn tận cùng về phía bên trái.
Lúc có chân không, ấn vào bàn đạp phanh, áp suất thủy lực từ xylanh chính nâng piston - cuppen P3, van V3 và màng M đi lên. V3 áp kín vào màng M làm cách ly ngăn trên và ngăn dưới của màng M, đồng thời nâng V2 mở cho không khí lùa vào khoang II, áp suất không khí theo cây đẩy rỗng đến khoang IV. Lúc này khoang III và khoang I thông với chân không nên áp suất không khí tác động vào mặt sau của P1, P2 đẩy hai piston này tiến tới, ty đẩy đẩy piston và cuppen P4 tới nén dầu phanh xuống các xylanh con với áp suất lớn để phanh ôtô.
Khi thôi phanh, áp suất thủy lực trong xylanh chính mất, lò xo R3 đẩy P3, V3 và màng M đi xuống, van không khí V2 đóng. Lúc này khoang dưới và khoang trên của màng M thông nhau, sức hút của bơm chân không hút hết không khí trong các khoang II, IV có nghĩa là lúc này cả hai mặt các piston P1, P2 đều là chân không nên lò xo R1 đẩy P1 và P2 trở về vị trí cũ. V4 mở trống lỗ giữa của piston thủy lực P4, dầu phanh từ các xylanh con hồi về trở lại xylanh chính.
Khi mất chân không, tác động phanh lúc này phanh không có trợ lực, phải đạp thật mạnh chân vào bàn đạp phanh. Dầu phanh từ xylanh chính đi qua lỗ giữa piston và cuppen P4 đi xuống các xylanh con tác động càng phanh ôtô.

co cái nào cụ thể hơn chút hok a e,con 2 tuan nua hết hạn nộp bài rùi,huhu
 

anhquan9000

Tài xế O-H
Cấu tạo
Hệ thống phanh sử dụng phanh đĩa cho cả 4 bánh, thủy lực, trợ lực chân không và kết hợp với hệ thống chống bó cứng phanh ABS.
cảm ơn
 

Phạm Vỵ

Tài xế O-H

a. Bộ trợ lực chân không

Sơ đồ nguyên lý.

Buồng chân không III được nối với đường ống nạp của động cơ qua van một chiều (1). Ở vị trí không sử dụng phanh (hình 1.a) dưới tác dụng của các lò xo van không khí (4) đóng kín, van chân không (5) mở, làm cho không gian II ngăn với không gian I nhưng lại thông với không gian III . Lúc này độ chân không ở hai không gian II và III là như nhau và bằng độ chân không trên đường ống hút của động cơ. Do không có độ chêch lệch áp suất trên hai mặt của màng (3) nên lực lò xo đẩy màng (3) sang trái.

Hình 1. Bộ trợ lực chân không
1. Van một chiều; 2. Bầu chân không; 3. Màng ép; 4. Van
không khí; 5. Van chân không; 7,9 Piston; 8. Thanh đẩy.
Nguyên lý hoạt động
Khi người lái đạp chân phanh (hình 1.b), dầu phanh đi từ xylanh chính đi lên với áp suất P đẩy piston (7) đi lên và thực hiện đóng van chân không (5), mở van không khí (4). Lúc này không gian II bị ngăn cách với không gian III nhưng lại ăn thông với không gian I. Không khí từ ngoài trời tràn vào không gian II làm tăng áp suất khí ở đây, trong khi đó không gian III vẫn tiết tục thông với đường ống chân không trên đường ống nạp. Nhờ chệch lệch áp suất hai bên, màng (3) bị hút sang phải thông qua thanh đẩy (8) đẩy piston (9) sang phải, ngoài ra piston (9) vẫn chịu tác dụng của áp suất dầu do xylanh chính tạo ra.
Khi bộ trợ lực chân không gặp sự cố không có tác dụng hệ thống phanh vẫn hoạt động được. Tuy nhiên lực tác dụng phải rất lớn để dầu có thể đẩy piston (9) ép dầu xuống xylanh con để phanh ôtô.
b. Bộ trợ lực khí nén thủy lực

Sơ đồ nguyên lý.


Hình 2. Bộ trợ lực phanh khí nén thủy lực
1. Xylanh chính; 2. Màng ép; 3. Xylanh thủy lực; 4. Ống thoát; 5. Ống
dẫn khí; P2. Piston lực; P1, P3. Piston thủy lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo.
Nguyên lý hoạt động
Khi tác động phanh, ấn bàn đạp phanh, xylanh tổng dồn dầu xuống tổng van điều khiển. Tại đây áp suất thủy lực đẩy piston P1 và màng (2) qua phải. Màng (2) áp lên van S1 làm mở van khí nén S2. Khí nén từ bình chứa đi qua van theo ống dẫn (5) vào mặt sau của piston không khí P2 có đường kính lớn, nên nhận một lực rất mạnh đẩy piston P3, bơm dầu qua van liên hợp xuống các xylanh con.
Khi thôi phanh bàn đạp xylanh chính được buông ra, áp suất thủy lực mất, piston P1 trở về, lò xo R1 đẩy màng tách khỏi van S1. Lò xo R4 ấn van khí nén S2 đóng chặn luồng khí nén từ bình chứa. Lúc này, lò xo R3 đẩy piston không khí P2 lui, khí nén phía sau P2 theo ống dẫn (5) vào hộp van điều khiển đi qua các lỗ ở màng (2) thoát ra ngoài theo lỗ (4). Đồng thời R2 đẩy P3 ra phía sau, dầu từ các xylanh con đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) hồi trở về xylanh chính.
Trường hợp bình chứa hết khí nén hệ thống phanh vẫn hoạt động được để phanh ôtô. Tuy nhiên phải đạp chân rất mạnh lên bàn đạp phanh, áp suất thủy lựctừ xylanh chính đẩy dầu đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) tới van liên hợp xuống các xylanh con để phanh ôtô.
c. Bộ trợ lực chân không - thủy lực
Sơ đồ nguyên lý.


Hình 3. Bộ trợ lực phanh chân không thủy lực
P1,P2. Pittông lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo; V1. Van một chiều;V2. Van
không khí; V3. Van đội màng; V4. Van côn; P3. Piston -cuppen tác
động tổng van; P4. Piston - cuppen thuỷ lực có lỗ thông.
Bao gồm các chi tiết chính: Tổng van điều khiển, xylanh lực bố trí ở đầu xylanh chân không, xylanh chân không được ngăn đôi nhờ vách giữa. Piston chân không P1 và P2 ,ty đẩy, piston - cuppen thủy lực P4. Xylanh chân không được chia thành 4 khoang: I, II, III và IV. Khoang III thông với khoang I, thông tiếp đến vùng phía dưới màng M và với bơm chân không. Khoang IV thông với khoang II qua ống rỗng của ty đẩy với vùng phía bên trên màng M.
Nguyên lý hoạt động
Có chân không nhưng chưa đạp phanh. Ở chế độ này, piston - cuppen P3, van V3 và màng M bị ép xuống do lực đẩy của lò xo R3, lò xo R2 ấn van không khí V2 đóng cách ly áp suất không khí. Độ chân không tác động thông suốt qua bốn khoang. Cả hai mặt của piston P1 và P2 đều chịu tác động của chân không nên hai piston này bị lò xo R1 ấn tận cùng về phía bên trái.
Lúc có chân không, ấn vào bàn đạp phanh, áp suất thủy lực từ xylanh chính nâng piston - cuppen P3, van V3 và màng M đi lên. V3 áp kín vào màng M làm cách ly ngăn trên và ngăn dưới của màng M, đồng thời nâng V2 mở cho không khí lùa vào khoang II, áp suất không khí theo cây đẩy rỗng đến khoang IV. Lúc này khoang III và khoang I thông với chân không nên áp suất không khí tác động vào mặt sau của P1, P2 đẩy hai piston này tiến tới, ty đẩy đẩy piston và cuppen P4 tới nén dầu phanh xuống các xylanh con với áp suất lớn để phanh ôtô.
Khi thôi phanh, áp suất thủy lực trong xylanh chính mất, lò xo R3 đẩy P3, V3 và màng M đi xuống, van không khí V2 đóng. Lúc này khoang dưới và khoang trên của màng M thông nhau, sức hút của bơm chân không hút hết không khí trong các khoang II, IV có nghĩa là lúc này cả hai mặt các piston P1, P2 đều là chân không nên lò xo R1 đẩy P1 và P2 trở về vị trí cũ. V4 mở trống lỗ giữa của piston thủy lực P4, dầu phanh từ các xylanh con hồi về trở lại xylanh chính.
Khi mất chân không, tác động phanh lúc này phanh không có trợ lực, phải đạp thật mạnh chân vào bàn đạp phanh. Dầu phanh từ xylanh chính đi qua lỗ giữa piston và cuppen P4 đi xuống các xylanh con tác động càng phanh ôtô.

Sơ đồ trên đây là hệ thống phanh dẫn động thủy lực - trợ lực chân không loại dùng trên các xe của Liên Xô cũ. Các xe ngày nay dùng sơ đồ theo hình dưới đây:
6.3. Cấu tạo của bộ cường hoá chân không
6.3.1. Cấu tạo
Cấu tạo của bộ cường hoá chân không được thể hiện trên hình 8.28.
Bộ cường hoá bao gồm hai phần chính: bộ trợ lực và van điều khiển.
- Bộ trợ lực bao gồm thân (4). Màng ngăn (5) cùng pít tông trợ lực (3) chia thân bộ trợ lực thành hai buồng: buồng áp suất không đổi (12) và buồng áp suất biến đổi (11). Buồng áp suất không đổi (12) được nối với đường ống nạp (hoặc bơm chân không ở động cơ diezel) qua van một chiều (13).
- Van điều khiển bao gồm thân van (7) là một phần của pít tông trợ lực mà trong đó có van không khí và van chân không, thanh đẩy điều khiển (1), các lò xo van và một số chi tiết khác.
Bộ cường hoá được ghép với xi lanh chính bằng các bu lông. Trên pít tông trợ lực có một cần đẩy (2) tì vào pít tông số 1 của xi lanh chính.


Hình 8.28. Cấu tạo bộ cường hoá chân không
6.3.2. Nguyên lý làm việc
- Khi chưa đạp phanh 9 (xem hình 8.29a)
Ở trạng thái này do cần điều khiển bị lò xo hồi vị đẩy về vị trí bên phải nên van không khí áp sát van điều khiển làm cửa van không khí bị đóng lại. Trong khi đó van điều khiển và đế van chân không tách rời nhau có nghĩa là cửa van chân không đang mở. Buồng áp suất không đổi thông với buồng áp suất biến đổi qua lỗ A và lỗ B. Cả hai buồng này đều có áp suất không đổi đó là áp suất chân không trong họng hút của động cơ, do đó không có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pít tông trợ lực nên bộ cường hoá chưa làm việc.
[
url=http://www.upanh.com/a2_upanh/v/2vxbeb7h3qf.htm]
[/url]​

Hình 8.29. Nguyên lý bộ cường hoá chân không​
- Khi đạp phanh (xem hình 8.29b)
Khi đạp cần điều khiển sẽ tác dụng lên van không khí làm nó dịch chuyển sang trái. Van điều khiển bị lò xo tác dụng nên cũng dịch chuyển sang trái theo. Khi nắp van điều khiển áp sát đế van chân không thì cửa van chân không được đóng lại. Cần điều khiển tiếp tục di chuyển làm đế van không khí tiếp tục di chuyển sang trái, trong khi nắp van điều khiển đã dừng lại nên đế van không khí tách khỏi nắp van điều khiển, làm cửa van không khí mở. Không khí từ ngoài sẽ qua lưới lọc khí, qua van không khí, theo lỗ B để thông với buồng áp suất biến đổi. Khi này bên buồng áp suất không đổi là áp suất chân không, còn bên buồng áp suất biến đổi là áp suất khí trời. Do có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pít tông trợ lực nên pít tông trợ lực sẽ dịch chuyển sang trái. Cần đẩy bộ trợ lực mà một đầu liên kết với pít tông trợ lực cũng di chuyển sang trái đẩy vào pít tông số 1 của xi lanh chính để thực hiện quá trình phanh


 

quangba1102

Tài xế O-H
Ðề: Bộ trợ lực trong hệ thống phanh

Các pro cho mình hỏi với.
bầu trợ lực chân không một màng và bầu trợ lực chân không hai màng khác nhau về kết cấu ?
và khác nhau hề hệ số chọn độ chenh lêch áp suất giưa hai ngăn của bầu trợ chân không ?
cảm ơn nhiều nhá!
 

duongdx_na

Tài xế O-H
a. Bộ trợ lực chân không
Sơ đồ nguyên lý.
Buồng chân không III được nối với đường ống nạp của động cơ qua van một chiều (1). Ở vị trí không sử dụng phanh (hình 1.a) dưới tác dụng của các lò xo van không khí (4) đóng kín, van chân không (5) mở, làm cho không gian II ngăn với không gian I nhưng lại thông với không gian III . Lúc này độ chân không ở hai không gian II và III là như nhau và bằng độ chân không trên đường ống hút của động cơ. Do không có độ chêch lệch áp suất trên hai mặt của màng (3) nên lực lò xo đẩy màng (3) sang trái.



Hình 1. Bộ trợ lực chân không
1. Van một chiều; 2. Bầu chân không; 3. Màng ép; 4. Van
không khí; 5. Van chân không; 7,9 Piston; 8. Thanh đẩy.
Nguyên lý hoạt động
Khi người lái đạp chân phanh (hình 1.b), dầu phanh đi từ xylanh chính đi lên với áp suất P đẩy piston (7) đi lên và thực hiện đóng van chân không (5), mở van không khí (4). Lúc này không gian II bị ngăn cách với không gian III nhưng lại ăn thông với không gian I. Không khí từ ngoài trời tràn vào không gian II làm tăng áp suất khí ở đây, trong khi đó không gian III vẫn tiết tục thông với đường ống chân không trên đường ống nạp. Nhờ chệch lệch áp suất hai bên, màng (3) bị hút sang phải thông qua thanh đẩy (8) đẩy piston (9) sang phải, ngoài ra piston (9) vẫn chịu tác dụng của áp suất dầu do xylanh chính tạo ra.
Khi bộ trợ lực chân không gặp sự cố không có tác dụng hệ thống phanh vẫn hoạt động được. Tuy nhiên lực tác dụng phải rất lớn để dầu có thể đẩy piston (9) ép dầu xuống xylanh con để phanh ôtô.
b. Bộ trợ lực khí nén thủy lực

Sơ đồ nguyên lý.


Hình 2. Bộ trợ lực phanh khí nén thủy lực

1. Xylanh chính; 2. Màng ép; 3. Xylanh thủy lực; 4. Ống thoát; 5. Ống
dẫn khí; P2. Piston lực; P1, P3. Piston thủy lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo.
Nguyên lý hoạt động
Khi tác động phanh, ấn bàn đạp phanh, xylanh tổng dồn dầu xuống tổng van điều khiển. Tại đây áp suất thủy lực đẩy piston P1 và màng (2) qua phải. Màng (2) áp lên van S1 làm mở van khí nén S2. Khí nén từ bình chứa đi qua van theo ống dẫn (5) vào mặt sau của piston không khí P2 có đường kính lớn, nên nhận một lực rất mạnh đẩy piston P3, bơm dầu qua van liên hợp xuống các xylanh con.
Khi thôi phanh bàn đạp xylanh chính được buông ra, áp suất thủy lực mất, piston P1 trở về, lò xo R1 đẩy màng tách khỏi van S1. Lò xo R4 ấn van khí nén S2 đóng chặn luồng khí nén từ bình chứa. Lúc này, lò xo R3 đẩy piston không khí P2 lui, khí nén phía sau P2 theo ống dẫn (5) vào hộp van điều khiển đi qua các lỗ ở màng (2) thoát ra ngoài theo lỗ (4). Đồng thời R2 đẩy P3 ra phía sau, dầu từ các xylanh con đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) hồi trở về xylanh chính.
Trường hợp bình chứa hết khí nén hệ thống phanh vẫn hoạt động được để phanh ôtô. Tuy nhiên phải đạp chân rất mạnh lên bàn đạp phanh, áp suất thủy lựctừ xylanh chính đẩy dầu đi qua lỗ giữa của cuppen và piston (3) tới van liên hợp xuống các xylanh con để phanh ôtô.
c. Bộ trợ lực chân không - thủy lực
Sơ đồ nguyên lý.



Hình 3. Bộ trợ lực phanh chân không thủy lực
P1,P2. Pittông lực; R1,R2,R3,R4. Lò xo; V1. Van một chiều;V2. Van
không khí; V3. Van đội màng; V4. Van côn; P3. Piston -cuppen tác
động tổng van; P4. Piston - cuppen thuỷ lực có lỗ thông.
Bao gồm các chi tiết chính: Tổng van điều khiển, xylanh lực bố trí ở đầu xylanh chân không, xylanh chân không được ngăn đôi nhờ vách giữa. Piston chân không P1 và P2 ,ty đẩy, piston - cuppen thủy lực P4. Xylanh chân không được chia thành 4 khoang: I, II, III và IV. Khoang III thông với khoang I, thông tiếp đến vùng phía dưới màng M và với bơm chân không. Khoang IV thông với khoang II qua ống rỗng của ty đẩy với vùng phía bên trên màng M.
Nguyên lý hoạt động
Có chân không nhưng chưa đạp phanh. Ở chế độ này, piston - cuppen P3, van V3 và màng M bị ép xuống do lực đẩy của lò xo R3, lò xo R2 ấn van không khí V2 đóng cách ly áp suất không khí. Độ chân không tác động thông suốt qua bốn khoang. Cả hai mặt của piston P1 và P2 đều chịu tác động của chân không nên hai piston này bị lò xo R1 ấn tận cùng về phía bên trái.
Lúc có chân không, ấn vào bàn đạp phanh, áp suất thủy lực từ xylanh chính nâng piston - cuppen P3, van V3 và màng M đi lên. V3 áp kín vào màng M làm cách ly ngăn trên và ngăn dưới của màng M, đồng thời nâng V2 mở cho không khí lùa vào khoang II, áp suất không khí theo cây đẩy rỗng đến khoang IV. Lúc này khoang III và khoang I thông với chân không nên áp suất không khí tác động vào mặt sau của P1, P2 đẩy hai piston này tiến tới, ty đẩy đẩy piston và cuppen P4 tới nén dầu phanh xuống các xylanh con với áp suất lớn để phanh ôtô.
Khi thôi phanh, áp suất thủy lực trong xylanh chính mất, lò xo R3 đẩy P3, V3 và màng M đi xuống, van không khí V2 đóng. Lúc này khoang dưới và khoang trên của màng M thông nhau, sức hút của bơm chân không hút hết không khí trong các khoang II, IV có nghĩa là lúc này cả hai mặt các piston P1, P2 đều là chân không nên lò xo R1 đẩy P1 và P2 trở về vị trí cũ. V4 mở trống lỗ giữa của piston thủy lực P4, dầu phanh từ các xylanh con hồi về trở lại xylanh chính.
Khi mất chân không, tác động phanh lúc này phanh không có trợ lực, phải đạp thật mạnh chân vào bàn đạp phanh. Dầu phanh từ xylanh chính đi qua lỗ giữa piston và cuppen P4 đi xuống các xylanh con tác động càng phanh ôtô.
Cái này bác chủ lấy nguồn ở đâu cổ quá rồi, bây giờ sơ đồ khác rồi
 

vanhuynhcrm

Tài xế O-H
Sơ đồ trên đây là hệ thống phanh dẫn động thủy lực - trợ lực chân không loại dùng trên các xe của Liên Xô cũ. Các xe ngày nay dùng sơ đồ theo hình dưới đây:
6.3. Cấu tạo của bộ cường hoá chân không
6.3.1. Cấu tạo
Cấu tạo của bộ cường hoá chân không được thể hiện trên hình 8.28.
Bộ cường hoá bao gồm hai phần chính: bộ trợ lực và van điều khiển.
- Bộ trợ lực bao gồm thân (4). Màng ngăn (5) cùng pít tông trợ lực (3) chia thân bộ trợ lực thành hai buồng: buồng áp suất không đổi (12) và buồng áp suất biến đổi (11). Buồng áp suất không đổi (12) được nối với đường ống nạp (hoặc bơm chân không ở động cơ diezel) qua van một chiều (13).
- Van điều khiển bao gồm thân van (7) là một phần của pít tông trợ lực mà trong đó có van không khí và van chân không, thanh đẩy điều khiển (1), các lò xo van và một số chi tiết khác.
Bộ cường hoá được ghép với xi lanh chính bằng các bu lông. Trên pít tông trợ lực có một cần đẩy (2) tì vào pít tông số 1 của xi lanh chính.



Hình 8.28. Cấu tạo bộ cường hoá chân không
6.3.2. Nguyên lý làm việc
- Khi chưa đạp phanh 9 (xem hình 8.29a)
Ở trạng thái này do cần điều khiển bị lò xo hồi vị đẩy về vị trí bên phải nên van không khí áp sát van điều khiển làm cửa van không khí bị đóng lại. Trong khi đó van điều khiển và đế van chân không tách rời nhau có nghĩa là cửa van chân không đang mở. Buồng áp suất không đổi thông với buồng áp suất biến đổi qua lỗ A và lỗ B. Cả hai buồng này đều có áp suất không đổi đó là áp suất chân không trong họng hút của động cơ, do đó không có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pít tông trợ lực nên bộ cường hoá chưa làm việc.
[

url=http://www.upanh.com/a2_upanh/v/2vxbeb7h3qf.htm]
[/url]
Hình 8.29. Nguyên lý bộ cường hoá chân không
- Khi đạp phanh (xem hình 8.29b)
Khi đạp cần điều khiển sẽ tác dụng lên van không khí làm nó dịch chuyển sang trái. Van điều khiển bị lò xo tác dụng nên cũng dịch chuyển sang trái theo. Khi nắp van điều khiển áp sát đế van chân không thì cửa van chân không được đóng lại. Cần điều khiển tiếp tục di chuyển làm đế van không khí tiếp tục di chuyển sang trái, trong khi nắp van điều khiển đã dừng lại nên đế van không khí tách khỏi nắp van điều khiển, làm cửa van không khí mở. Không khí từ ngoài sẽ qua lưới lọc khí, qua van không khí, theo lỗ B để thông với buồng áp suất biến đổi. Khi này bên buồng áp suất không đổi là áp suất chân không, còn bên buồng áp suất biến đổi là áp suất khí trời. Do có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pít tông trợ lực nên pít tông trợ lực sẽ dịch chuyển sang trái. Cần đẩy bộ trợ lực mà một đầu liên kết với pít tông trợ lực cũng di chuyển sang trái đẩy vào pít tông số 1 của xi lanh chính để thực hiện quá trình phanh

Không xem hình được.
 

Nguyễn Xuân Giang

Giữ xe
Nhân viên
Sơ đồ trên đây là hệ thống phanh dẫn động thủy lực - trợ lực chân không loại dùng trên các xe của Liên Xô cũ. Các xe ngày nay dùng sơ đồ theo hình dưới đây:
6.3. Cấu tạo của bộ cường hoá chân không
6.3.1. Cấu tạo
Cấu tạo của bộ cường hoá chân không được thể hiện trên hình 8.28.
Bộ cường hoá bao gồm hai phần chính: bộ trợ lực và van điều khiển.
- Bộ trợ lực bao gồm thân (4). Màng ngăn (5) cùng pít tông trợ lực (3) chia thân bộ trợ lực thành hai buồng: buồng áp suất không đổi (12) và buồng áp suất biến đổi (11). Buồng áp suất không đổi (12) được nối với đường ống nạp (hoặc bơm chân không ở động cơ diezel) qua van một chiều (13).
- Van điều khiển bao gồm thân van (7) là một phần của pít tông trợ lực mà trong đó có van không khí và van chân không, thanh đẩy điều khiển (1), các lò xo van và một số chi tiết khác.
Bộ cường hoá được ghép với xi lanh chính bằng các bu lông. Trên pít tông trợ lực có một cần đẩy (2) tì vào pít tông số 1 của xi lanh chính.



Hình 8.28. Cấu tạo bộ cường hoá chân không
6.3.2. Nguyên lý làm việc
- Khi chưa đạp phanh 9 (xem hình 8.29a)
Ở trạng thái này do cần điều khiển bị lò xo hồi vị đẩy về vị trí bên phải nên van không khí áp sát van điều khiển làm cửa van không khí bị đóng lại. Trong khi đó van điều khiển và đế van chân không tách rời nhau có nghĩa là cửa van chân không đang mở. Buồng áp suất không đổi thông với buồng áp suất biến đổi qua lỗ A và lỗ B. Cả hai buồng này đều có áp suất không đổi đó là áp suất chân không trong họng hút của động cơ, do đó không có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pít tông trợ lực nên bộ cường hoá chưa làm việc.
[

url=http://www.upanh.com/a2_upanh/v/2vxbeb7h3qf.htm]
[/url]
Hình 8.29. Nguyên lý bộ cường hoá chân không
- Khi đạp phanh (xem hình 8.29b)
Khi đạp cần điều khiển sẽ tác dụng lên van không khí làm nó dịch chuyển sang trái. Van điều khiển bị lò xo tác dụng nên cũng dịch chuyển sang trái theo. Khi nắp van điều khiển áp sát đế van chân không thì cửa van chân không được đóng lại. Cần điều khiển tiếp tục di chuyển làm đế van không khí tiếp tục di chuyển sang trái, trong khi nắp van điều khiển đã dừng lại nên đế van không khí tách khỏi nắp van điều khiển, làm cửa van không khí mở. Không khí từ ngoài sẽ qua lưới lọc khí, qua van không khí, theo lỗ B để thông với buồng áp suất biến đổi. Khi này bên buồng áp suất không đổi là áp suất chân không, còn bên buồng áp suất biến đổi là áp suất khí trời. Do có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pít tông trợ lực nên pít tông trợ lực sẽ dịch chuyển sang trái. Cần đẩy bộ trợ lực mà một đầu liên kết với pít tông trợ lực cũng di chuyển sang trái đẩy vào pít tông số 1 của xi lanh chính để thực hiện quá trình phanh

Thầy ơi. Bài viết này rất hay, tuy nhiên các hình ảnh thì bị mất hết. Thầy có thể up lại hình ảnh không ạ?
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên