Đồ án sửa chữa hệ thống bôi trơn

quyenjeremy
Bình luận: 9Lượt xem: 5,419

quyenjeremy

Tài xế O-H
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................


Hưng Yên,ngày tháng năm 2017

Giáo viên hướng dẫn






MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU......................................................................................................

1.1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài........................................................................

1.1.1. Tính cấp thiết................................................................................................

1.1.2. Ý nghĩa của đề tài.........................................................................................

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................

1.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.....................................................................

1.4. Phương pháp và kế hoạch nghiên cứu.............................................................

1.4.1. Phương pháp đối tượng nghiên cứu thực tiễn..............................................

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu..................................................................

1.4.3. Phương pháp thống kê mô tả........................................................................

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI..............................................................

2.1. Hệ thống bôi trơn...................................................................................................

2.1.1 Nhiệm vụ.......................................................................................................

2.1.2. Phân loại.......................................................................................................

2.1.3. Yêu cầu.........................................................................................................

2.2. Cấu tạo chung của hệ thống bôi trơn động cơ Hyundai D4DD.............................
2.2.1. Cấu tạo chung...............................................................................................

2.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn................................................ 2.3.Cấu tạo của một bơm bánh răng ăn khớp ngoài.........................................................

2.3.1. Cấu tạo của bơm bánh răng ăn khớp ngoài ...............................................

2.3.2. Nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng ăn khớp ngoài...........................

2.4. Bầu lọc dầu............................................................................................................

2.4.1. Chức năng và cấu tạo bộ lọc dầu..................................................................

2.4.2. Nguyên lý hoạt động của lọc dầu.................................................................

2.5 Đèn báo áp suất dầu

2. 6. Két làm mát dầu...................................................................................................

2.6.1. Chức năng và cấu tạo két làm mát dầu.........................................................

2.6.2. Nguyên lý hoạt động của két làm mát dầu...................................................

2. 7. Một số thông số sử dụng của dầu bôi trơn................................................................

2..7.1. Chỉ số SAE..................................................................................................

2.7.2. CHỉ số API.................................................................................................

2.8. Cacste dầu ...........................................................................................................

2.9. Bôi trơn các bộ phân ..........................................................................................

2.9.1. Bôi trơn chốt piston và xy lanh.........................................................

2.9.2 Bôi trơn trục cam................................................................................

CHƯƠNG III: KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN,HỆ THỐNG BÔI TRƠN.........................

3.1. Các chiệu chứng, hư hỏng thường gặp của bơm dầu, lọc dầu..............................

3.2. Quy trình tháo bơm dầu........................................................................................

3.3. Kiểm tra các chi tiết,đèn báo áp suất dầu............................................................

3.4. Quy trinh lắp bơm và lọc dầu ...........................................................................

CHƯƠNG IV: LỜI KẾT...................................................................................................
Số liệu và tài liệu tham khảo .....................................................................................































LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay Ôtô là một trong những phương tiện giao thông không thể thiếu đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật được ứng dụng rất nhiều vào nền công nghiệp sản xuất Ôtô. Công nghệ chế tạo, lắp ráp và sửa chữa ngày càng được cải tiến mạnh mẽ, để tạo ra một đảm bảo vệ sinh môi trường và giảm tối thiểu tai nạn giao thông.

Nước ta hiện nay đang trên đà phát triển, thực hiện việc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do đó nhu cầu về đi lại và vận chuyển hàng hóa ngày càng cao cả về chất lượng và số lượng. Vì thế nhà nước ta đã ưu tiên phát triển ngành công nghiệp này.Hiện nay ở nước ta đã có nhiều công ty cổ phần,liên doanh với nước ngoài về sản xuất, lắp ráp ô tô xe máy như: FORD,TOYOTA,MERCEDES, HONDA, HYUNDAI SUZUKI… đã thu hút ngày càng nhiều lao động vào làm việc trong những dây truyền sản suất lắp ráp.

Trong quá trình học tập em đã được khoa giao cho đồ án môn học sữa chữa ôtô: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn động cơ HYUNDAI D4DD”.

Sau khi nhận đề tài em đã tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, vận dụng các kiến thức đã học, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy Bùi Đức Hạnh giáo viên hướng dẫn cùng các thầy cô giáo trong khoa. Đồng thời có sự tham gia đóng góp của bạn bè đến nay đề tài của em đã hoàn thành.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo trong khoa và bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa và bạn bè đã giúp em hoàn thành đề tài được giao!




Hưng Yên, ngày thángnăm 2017

Sinh viên thực hiện:












CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1.1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài

1.1.1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh sang chế mang đậm bản chất hiện đại và có tính ứng dụng cao. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có cải cách mới để thúc đảy kinh tế. Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được nhà nước quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước công ngiệp kém phát triển thành một nước công nghiệp phát triển. Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư phát triển thì công nghiệp ô tô là một trong số những tiềm năng đang được quan tâm. Nhu cầu về sự phát triển của các loại ôtô ngày càng cao, các yêu cầu kỹ thuật ngày càng đa dạng. Các loại ôtô chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, giao thông vận tải. Khoảng 20 năm gần đây ôtô đã có những bước tiến rõ rệt.

Ngày nay ôtô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng cho nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ôtô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng.Hệ thống bôi trơn là một trong những hệ thống rất quan trọng trên động cơ ô tô,nó ảnh hưởng trược tiếp đến tính năng sử dụng và tính kinh tế.Yêu cầu sửa chữa và bảo trì hệ thống bôi trơn đòi hỏi phải hiểu biết sâu sắc về cấu tạo, các đặc tính kỹ thuật, nguyên lý vận hành và có kỹ năng thành thạo trong tất cả các quy trình.

Để đáp ứng được yêu cầu đó người công nhân phải được đào tạo một cách có khoa học, có hệ thống đáp độ và tay nghề cần thiết để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ôtô hiện nay. Điều đó đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học tiên tiến hiện đại, nắm bắt được những thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời xe… có thể chuẩn đoán hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu. Vì vậy người kỹ thuật viên trước đó phải được đào tạo với một phương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành.ứng được các nhu cầu xã hội hiện nay. Do đó, nhiệm vụ của các trường kỹ thuật là phải đào tạo cho học sinh, sinh viên có trình






1.1.2.Ý nghĩa của đề tài

Đề tài giúp sinh viên có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế, xã hội, để các sinh viên trong trường đặc biệt là khoa Cơ khí động lực tham khảo, học hỏi tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các học sinh, sinh viên khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập.

Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp em có thể hiểu sâu hơn về kết cấu, điều kiện làm việc, hư hỏng và các phương pháp bảo dưỡng hệ thống bôi trơn

1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Hiểu kết cấu, mô tả nguyên lý làm việc của cơ cấu, hệ thống trên ôtô, nắm được cấu tạo, mối tương quan lắp ghép của các chi tiết, cụm chi tiết.Hiểu và phân tích được các hư hỏng, những nguyên nhân, tác hại, sửa chữa các chi tiết của bơm cao áp(phần thân bơm).

Thực hiện tháo lắp đúng quy trình và kiểm tra sửa chữa các chi tiết của hệ thống bôi trơn .

1.3.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

Đề tài chỉ đề cập và nghiên cứu phương pháp kiểm tra , sửa chữa hệ thống bôi trơn động cơ HYUNDAI D4DD .

1.4.Phương pháp và kế hoạch nghiên cứu

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a. Khái niệm:

Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của đối tượng.

b. Các bước thực hiện

Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “hệ thống bôi trơn”.

Bước 2: Lập phương án kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của “hệ thống bôi trơn”

Bước 3: Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng.

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

a. Khái niệm

Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có sẵn bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.

b. Các bước thực hiện

Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu về hệ thống bôi trơn.

Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến thức, tưng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.

Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về “hệ thống bôi trơn”, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học.

Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá các kiến thức liên quan(liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc.


1.4.3. Phương pháp thống kê mô tả

a. Khái niệm

Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và ngiên cứu tài liệu để đưa ra kết luận chính xác, khoa học.

b. Các bước thực hiện

Từ thực tiễn nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết đưa ra quy trình, bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng của “hệ thống bôi trơn”.















































CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Hệ thống bôi trơn
2.1.1.Nhiệm vụ
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm tổn thất công suất do ma sát gây ra và làm sạch các bề mặt.Ngoài ra hệ thống bôi trơn còn có các nhiệm vụ làm mát,bao kín buồng cháy và chống oxy hóa.

- Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát.

- làm mát bề mặt làm việc của các chi tiết có chuyển động tương đối.

- Tẩy rửa bề mặt ma sát.

- Bao kín khe hở các cặp ma sát

- Chống Oxy hóa.

- Rút ngắn quá trình chạy rà động cơ.

2.1.2.Phân loại

- Bôi trơn ma sát khô : Bề mặt lắp ghép của hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhau mà không có chất bôi trơn . Ma sát khô sinh ra nhiệt làm nóng các bề mặt ma sát khiến chúng nhanh mòn hỏng , có thể gây ra mài mòn dính.

- Bôi trơn ma sát ướt : Là dạng bôi trơn mà giữa hai bề mặt của lắp ghép luôn luôn được duy trì bằng một lớp dầu bôi trơn ngăn cách.

- Bôi trơn ma sát nửa ướt : Là dạng bôi trơn mà giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép được duy trì bằng một lớp dầu bôi trơn ngăn cách không liên tục mà chủ yếu là độ nhớt của dầu để bôi trơn.

2.1.3.Yêu cầu
- Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu đi bôi trơn.

- Áp suất của dầu bôi trơn trong hệ thống phải đảm bảo từ 2 -6kg/ .

- Dầu bôi trơn trong hệ thống phải sạch , không bị biến chất,độ nhớt phải phù hợp.

-Dầu bôi trơn phải đảm bảo đi đến tất cả các bề mặt làm việc của các chi tiết để bôi trơn và làm mát cho các chi tiết.







2.2.Cấu tạo chung của hệ thống bôi trơn động cơ Hyundai D4DD
2.2.1.Cấu tạo chung


Hình 2.1:Hệ thống bôi trơn động cơ




Cấu tạo chung hệ thống bôi trơn gồm

1. Oil pump : Bơm dầu

2. Oil Filter : Lọc dầu

3. Oil Cooler : két làm mát dầu

4. Injection pump : hệ thống phun dầu

5. From full flow filter : đường dầu chính

font-family:"Times New Roman","serif";color:#212121">6. Float filter : phao lọc dầu
font-family:"Times New Roman","serif";color:#212121">7. Regulator valve : Van điều áp
font-family:"Times New Roman","serif";color:#212121">8. Bypass valve : Van nhiệt
font-family:"Times New Roman","serif";color:#212121">9. Bypass valve : van an toàn

2.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn

Khi động cơ hoạt động làm việc bơm dầu được dẫn động lúc này dàu trong cacste qua phao lọc dầu đi vào bơm . Sau khi bơm dầu có áp suất cao khoảng 2-5Kg/ được chia thành hai nhánh chính.

- Nhánh 1 : Dầu bôi trơn đi đến két làm mát dầu ,tại đây dầu được làm mát rồi trở về caacste nếu nhiệt độ cao quá quy định.

- Nhánh 2 : Đi qua bầu lọc đến đường dầu chính .Từ đường dầu chính dầu đi bôi trơn cho trục khủy thanh truyền và đi bôi trơn cho trục cam.Dầu bôi trơn trục khủy sau đó lên bôi trơn đầu to thanh truyền qua lỗ khoan chéo xuyên qua má khủy. Dầu từ đầu to thanh truyền theo đường dọc thân thanh truyền lên bôi trơn cho chốt piston

Van điều áp của bơm có tác dụng giữ cho áp suất dầu ở đường ra khỏi bơm khong đổi trong phạm vi tốc độ vòng quay làm việc của động cơ .Khi bầu lọc bị tắc thì van an toàn sẽ mở dầu sẽ đi thẳng lên đường dầu chính và đi bôi trơn.

Van nhiệt hoạt động khi nhiệt độ lên quá cao khoảng 800 . Dầu sẽ qua két làm mát trước khi về các te.










2.3.Cấu tạo của một bơm dầu loại bánh răng ăn khớp ngoài

2..3.1 Chức năng và cấu tạo




Hình 2.3.1:Cấu tạo bơm dầu loại bánh răng ăn khớp ngoài

1. Oil pump assembly : bơm dầu động cơ

2. Bolt : vít điều chỉnh

3. Snap ring : gioăng

4. Relief valve : van an toàn

5. Spring : lò xo

6. Seat : đệm

7. Oil pump cover : lắp bơm dầu

8. Driven gear assembly : bánh chủ động

9. Oil pump case assembly : thân bơm dầu

10. O-ring : phớt chắn dầu

11.khoang hút

12. khoang đẩy



- Bơm dầu có nhiệm vụ hút dầu từ thùng chứa qua phao lọc và đẩy qua bầu lọc với một áp suất nhất định để đi bôi trơn các chi tiết trong động cơ.

Trên ô tô hiện nay thường sử dụng các loại bơm sau :

+ Bơm bánh răng :

· Bơm bánh răng ăn khớp ngoài.

· Bơm bánh răng ăn khớp trong.

+ Bơm kiểu Piston.

+Bơm kiểu cánh gạt.

+ Bơm Rô to.

- Bơm bánh răng ăn khớp ngoài :

Thân bơm đúc bằng gang hoặc thép.Trong thân bơm có khoang rỗng chứa hai bánh răng .Thông với khoang này có đường dầu vào và đường dầu ra. Nối giữa hai đường là van ổn aaso gồm có lò xo và viên bi cầu.Bánh răng chủ động được lắp cố định với trục chủ động còn bánh răng bị động lắp quay trơn trên trục


2. 3.2.Nguyên lý hoạt động động của bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp ngoài

Hình 2.3.2 :Nguyên lý làm việc của bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp ngoài

Khi động cơ làm việc thông qua trục cam bằng cặp bánh răng ăn khớp làm cho bánh răng chủ động quay, bánh răng bị động sẽ quay theo chiều ngược lại.Ở khoang hút các bánh răng ra khớp sẽ làm cho thể tích khoang hút tăng và áp suất giảm, đầu được hút từ cacste qua phao đi vào buồng hút.Dầu được điền đầy vào khoảng giữa hai răng rồi được guồng sang phía khoang đẩy.

Tại khoang đẩy do các bánh răng vào khớp nên thể tích giảm, áp suất tăng dầu bị ép đến một áp suất nhất định và được đẩy đi theo đường dầu lên bầu lọc.

Khi áp suất ở bên khoang đẩy quá lớn. Áp lực dầu thắng sức căng lò xo của van an toàn mở viên bi để tạo ra một dòng dầu từ buồng đẩy về buồng hút. Áp suất dầu sẽ giảm dần van an toàn đóng lại khong cho dầu đi từ khoang đẩy vè buồng hút nữa làm cho áp suất buồng hút tăng và tiếp tục đẩy dầu đi bôi trơn.

Rãnh giảm áp ở bánh răng có tác dụng tranh hiện tượng chèn dầu giữa các răng khi vào khớp. Nhờ vậy giảm được ứng suất và sức mỏi của bánh răng .Đối với loại bơm này lưu lượng và hiệu suất của bơm phụ thuộc nhiều vào khe hở hướng kính giứa đỉnh răng và thân bơm, khe hở hướng trục giữa mặt đầu bánh răng và nắp bơm. Thông thường khe hở này không vượt quá 0,1mm.


2.4. Cấu tạo bầu lọc dầu

2.4.1 Chức năng và cấu tạo

· Chức năng :Dầu động cơ được lọc qua bộ lọc dòng chảy toàn bộ được chuyển đến hệ thống bôi trơn và trả về cácte

Nắp bơm dầu có một van giảm áp chuyển dầu từ bơm dầu sang cacste khi áp suất dầu vượt quá mức quy định, do đó ngăn cản hệ thống bôi trơn bị quá tải.



Hình 2.4: Bầu lọc dầu

· Cấu tạo :

1. Thân bầu lọc

2. Đường dầu vào

3. Nắp bầu lọc

4. Đường dầu ra

5. Phần tử lọc


2.4.2 Nguyên lý hoạt động của bầu lọc dầu

Dầu nhờn được bơm vào bầu chứa, chạy quanh lõi lọc vào ống trung tấm sau đó đến đường dầu chính để đi bôi trơn các bộ phận trong hệ thống hay chảy về cácte chứa dầu tuỳ thuộc kiểu lọc một phần hay toàn phần. loại bầu lọc một phần dầu đi vào động cơ nhờ đường ống nối mền hoặc kim loại. Loại bầu lọc toàn phần, được lắp trực tiếp vào động cơ, tất cả lượng dầu do bơm hút đều đẩy vào bầu lọc, tại đây sau khi dầu được lọc sạch được đẩy đi bôi trơn. Khi lõi lọc bị tắc do cặn bẩn chèn vào các rãnh lọc làm áp suất dầu xung quanh lõi lọc tăng, lực tác động vào van an toàn lớn thắng lực lò xo làm van an toàn mở, dầu bôi trơn sẽ đi tắt lên đường dầu chính để đi bôi trơn mà không qua lõi lọc.

2.5. Đèn Báo Áp Suất Dầu (đồng hồ áp suất dầu)

Đèn cảnh báo áp suất dầu báo cho lái xe biết áp suất dầu ở mức thấp không bình thường. Công tắc áp suất dầu được lắp trong các te hoặc trong thân máy, dùng để kiểm tra áp suất trong đường dầu chính. áp suất dầu bình thường vào khoảng 0,5 đến 5 kgf/cm2


Hinh 2.5. Đèn báo áp suất dầu


- Khi áp suất dầu thấp:

Khi động cơ tắt máy hoặc khi áp suất thấp hơn một mức xác định, tiếp điểm bên trong công tắc dầu đóng lại và đèn cảnh báo áp suất dầu sáng lên.

- Khi áp suất dầu cao: Khi động cơ nổ máy và áp suất dầu vợt qua một mức xác định, dầu sẽ ép lên màng bên trong công tắc dầu, nhờ thế, công tắc đợc ngắt ra và đèn cảnh báo áp suất dầu tắt. Nếu áp suất dầu hạ xuống dới 0,2 kgf/cm2, đèn cảnh báo

áp suất dầu sẽ bật sáng. Nếu đèn sáng thì có nghĩa là có điều gì đó không bình

thường trong hệ thống bôi trơn. Hơn thế nữa, khi đèn tắt thì điều này cũng không bảo đảm rằng động cơ có áp suất dầu phù hợp khi chạy ở tốc độ cao. Vì thế, một số động cơ có sử dụng áp kế để chỉ áp suất dầu

2.6. Két làm mát dầu

2.6.1. Chức năng

Hạ thấp nhiệt độ của dầu tới mức quy định định khi động cơ làm việc (75 - 80) để đảm bảo tính chất lý hoá của dầu bôi trơn, vị trí của két làm mát dầu thường trước két làm mát nước của hệ thống làm mát.


Hình 2.6: Két làm mát dầu


1. Plug : vít điều chỉnh

mso-bidi-font-family:"Courier New"">2. Regulator valve :
mso-ansi-language:VI">Van điều chỉnh
color:#212121">
3. Bypass valve : Van phụ

4. O-ring : Gioăng

5. Engine oil pressure switch : Bộ chuyển đổi áp suất dầu động cơ

6. Thermostat switch : Bộ điều chỉnh nhiệt

7. Nut : Nút cắm đồng hồ đo áp suất

8. Drain plug : viết thoát

9. O-ring : Goăng

10 Spring : Lò xo

11. Oil cooler element : Két làm mát dầu

12. Plug : vít điều chỉnh

13. O-ring : Gioăng

14. Spring Lò xo

15. Oil cooler body : két làm mát dầu

2.6.2. Nguyên lý làm việc

Két làm mát dầu là thiết bị trao đổi nhiệt giữa chất làm nguội và dầu bôi trơn được bơm từ cacste lên.Két làm mát dầu có van xả khi bị tắc.

Khi dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacste đẩy vào két làm mát dầu.két làm mát dầu sẽ trao đổi nhiệt làm mát dầu bôi trơn . Dầu bôi trơn được đưa xuống bộ lọc dầu và đưa dầu có nhiệt độ thấp vào đường dầu chính để đi bôi trơn cho các chi tiết.

2.7. Một số thông số sử dụng của dầu bôi trơn

Tính chất quan trọng nhất liên quan đến chất lượng dầu bôi trơn là độ nhớt của dầu bôi trơn. Mỗi loại động cơ yêu cầu dầu bôi trơn có một độ nhớt nhất định phù hợp với điều kiện làm việc của động cơ. Dầu có độ nhớt quá lớn (dầu quá đặc) thường khó lưu động nên trong giai đoạn khởi động động cơ dầu khó đén được tất cả các bề mặt ma sát, đặc biệt là các bề mặt ma sát ở xa bơm dầu. Do đó,một số bề mặt ma sát có thiếu dầu khi khởi động lạnh nên bị mòn nhanh. Ngược lại, dầu có độ nhớt quá nhỏ (dầu quá loãng) thường dễ bị chèn ép ra khỏi các bề mặt ma sát khi chịu tải lớn nên bề mặt chi tiết dễ bị ma sát khô và bị mòn nhanh.

Các loại dầu bôi trơn thường có ký hiệu chỉ số trên bao bì thể hiện tính

năng và phạm vi sử dụng của chúng.



2.7.1.Chỉ số SAE

Đây là chỉ số phân loại dầu theo độ nhớt ở 1000 C và -180 C của Hiệp hội kỹ

sư ô tô Hoa Kỳ. Chỉ số SAE cho biết cấp độ nhớt chia thành hai loại:

- Loại đơn cấp là loại chỉ có một chỉ số độ nhớt. Ví dụ: SAE- 40, SAE- 50,

SAE- 20W. Cấp độ nhớt có chữ W (Winter: mùa đông) dựa trên cơ sở độ nhớt ở

nhiệt độ thấp tối đa, còn cấp độ nhớt không có chữ W chỉ dựa trên cơ sở độ nhớt ở

1000C.



Hình 2.7. Chọn chỉ số độ nhớt và phạm vi nhiết độ áp dụng theo phân loại SAE

- Loại đa cấp là loại có hai chỉ số độ nhớt như SAE- 20W/50, ở nhiệt độ thấp có cấp độ nhớt giống như loại đơn cấp SAE- 20W, còn ở nhiệt độ cao có cấp độ nhớt cùng với loại đơn cấp SAE- 50. Dầu có chỉ số độ nhớt đa cấp có phạm vi nhiệtđộmôitrường sử dụng rộng hơn so với loại đơn cấp.

2.7.2. Chỉ số API

API là chỉ số đánh giá chất lượng dầu nhớt của Viện hoá dầu Hoa Kỳ. Chỉ số API cho biết chất lượng dầu nhớt khác nhau theo chủng loại động cơ, chia làm hai loại:

- Dầu chuyên dụng là laọi dầu chỉ dùng cho một trong hai loại động cơ

xăng hoặc Diesel.

- Ví dụ, hai loại dầu API - SH và API - CE, chữ số thứ nhất sau dấu ‘-‘ chỉ

loại động cơ: S- cho động cơ xăng, C- động cơ Diesel, chữ số thứ hai chỉ cấp chất lượng dầu tăng dần theo thứ tự chữ cái.

- Dầu đa dụng là loại dầu bôi trơn có thể dùng cho tất cả các loại động cơ.

Ví dụ, dầu có chỉ số API - SG/CD có nghĩa dùng cho động cơ xăng với cấp chất

lượng G, còn dùng cho động cơ Diesel với cấp chất lượng D. Chỉ số cho động cơ

nào (S hay C) viết trước dấu ‘/’ có nghĩa ưu tiên dùng cho động cơ đó.

2.8. Cácte dầu

Đây là nới chứa dầu,. Cácte dầu có những hốc sâu và tấm ngăn để sao cho khi xe bị nghiêng, vẫn có đủ dầu ở dưới đáy cácte.



Hình 2.6. Cácte dầu

Cácte dầu số 1 Cácte dầu số 2

A.Cácte dầu không có tấm ngăn

B. Cácte dầu có các tấm ngăn

2.9. Các bộ phận bôi trơn

2.9.1. Bôi trơn chốt piston và xy lanh


Có đường dẫn dầu được cung cấp từ đường dầu chính đến mỗi ổ trục của trục khuỷu để bôi trơn cho trục khuỷu. Dầu bôi trơn đi qua các lỗ dầu và đi qua các lỗ khoan chéo của trục khuỷu đưa dầu bôi trơn lên bôi trơn cho chốt piston và làm mát piston,xylanh nhờ lỗ khoan giữa của thanh truyền.

2.9.2. Bôi trơn trục cam


Dầu động cơ đã bôi trơn trục cam số 1 đi qua lỗ dầu và đường ống được cung cấp ở đầu bởi xilanh và đầu xilanh.

Dầu động cơ sau đó đi qua trục bôi trơn các bánh lăn, vấu cam.Đồng thời nó phun từ lỗ dầu ở đầu vòi phun đến bôi trơn các bề mặt mà nắp văn và van thân. Dầu sau đó đi qua lỗ thanh đẩy trong đầu xilanh để bôi trơn các cần đẩy và vấu cam , trục cam trước khi quay về cacte






CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA -SỬA CHỮA HỆ THÔNG BÔI TRƠN

3.1.Các triệu chứng,hư hỏng thường gặp của bơm cao áp dãy:

a: Động cơ không khởi động.


Dấu hiệu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục



Động cơ không khởi động (do nhiên liệu không đến kim phun)

Các đầu nối của đường nhiên liệu bị hở dẫn đến co khí trong đường nhiên liệu


Sửa lại đầu nối

Tắc lọc bên trong bơm cao áp

Làm sạch hoặc thay lọc khác

Van 1 chiều trong bơm bị hỏng

Sửa chữa hoặc thay thế

Lò so piston bị hỏng

Thay thế

Thanh đẩy hoặc bộ phận truyền động bị kẹt

Sửa chữa hoặc thay thế




Động cơ không khởi động (do nhiên liệu không tới bơm)



Cáp điều chỉnh ga của gia tốc bị hỏng

Sửa chữa dây

Thanh răng điều khiển bị kẹt hoặc bị hỏng

Sửa chữa

Bạc trục cam bị hỏng

Sửa chữa

Piston bị mòn hoặc bị hỏng

Sửa chữa hoặc thay thế

Hỏng bơm chuyển

Thay thế


b:Động cơ bị khói

Dấu hiệu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục



Động cơ bị khói (khói đen)

Điều chỉnh vít hạn chế tay ga sai dẫn đến cấp nhiên liệu quá nhiều

Điều chỉnh lại theo tiêu chuẩn

Thời gian cấp nhiên liệu quá lâu

Điều chỉnh

Kim phun chất lượng kém

Kiểm tra và sửa chữa

Động cơ bị khói trắng

Nước có trong nhiên liệu

Kiểm tra làm sạch đường ống và xả nước.

c:Chế độ không tải không đều

Dấu hiệu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục


Chế độ không tải không đều

Điều chỉnh ốc không tải không phù hợp

Hiệu chỉnh

Hệ thống thanh răng điều chỉnh hoạt động không tốt

Điều chỉnh

Bộ điều tốc hoạt động kém

Hiệu chỉnh

Bơm cấp nhiên liệu hỏng

Lắp lại và sửa chữa


d:Động cơ chạy ở tốc độ cao



Dấu hiệu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

Động cơ chạy ở tốc độ cao

Dây ga bị kẹt

Kiểm tra và sửa chữa

Bộ điều tốc bị kẹt

Lắp lại và sửa bộ điều tốc

Bị kẹt thanh răng

Kiểm tra và hiệu chỉnh



e:Khó khởi động đông cơ

Dấu hiệu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục


Khó khởi động đông cơ


Đường nhiên liệu bị tắc

Làm sạch và thay thế nhiên liệu

Đầu nối đường ống nhiên bị hở dẫn đến có khí trong đường ống nhiên liệu

Sửa lại đường ống nhiên liệu hoặc zoăng và xả khí trong đó


f:Động cơ yếu



Dấu hiệu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

Động cơ yếu do điều chỉnh bơm sai

Thời gian phun sớm sai

Kiểm tra và sửa chữa

Van hồi của bơm cao áp bị hỏng

Sửa chữa hoặc thay thế

Áp suất bơm thấp

Sửa chữa và điều chỉnh

Cáp điều chỉnh dây ga không phù hợp

Điều chỉnh nó



Động cơ yếu do bơm cao áp

Nhiên liệu chảy từ van phân phối

Siết lại van phân phối nếu nó lỏng hoặc thay zoăng chữ O nếu nó hỏng

Đế của cụm van bị hỏng

Sửa chữa hoặc thay thế

Lò xo van phân phối bị hỏng

Thay thế lò xo

Piston longdo bị hỏng

Thay thế

Thời gian cấp nhiên liêu quá lâu

Điều chỉnh

Con lăn bộ phận chuyển động mòn

Sửa chữa

Bi trục cam mòn hoặc bị hỏng

Thay thế

Vít điều chỉnh bộ điều tốc bị hỏng

Điều chỉnh



g:Động cơ có tiếng ồn



Dấu hiệu

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

Động cơ có tiếng ồn


Thời gian phun không phù hợp

Hiệu chỉnh

Kim phun kém

Kiểm tra và sửa chữa

Áp suất mở kim phun cao

Điều chỉnh áp suất mở

Lượng nhiên liệu cấp cho kim phun không đồng bộ

Điều chỉnh lại dung lượng


3.2.Quy trình tháo thân bơm cao áp

CHÚ Ý

1. Rửa bên ngoài của máy bơm.

2. Kiểm tra từng phần trước khi bơm được tháo rời để tránh bất kỳ biến dạng, phần bị hỏng hoặc trầy xước.

3. Để các bộ phận trong nhóm piston xilanh một cách có trật tự. Phần được đổi mới và các bộ phận được sử dụng lại phải được lưu giữ riêng biệt.

+Chuẩn bị giá đỡ như hình 3.1




Hình 3.1.Giá đồ gá bơm cao áp






+Lắp thân bơm vào giá đỡ như hình 3.2


Hình 3.2.Lắp bơm cao áp lên giá đỡ












TT

Vị trí

Hình biểu diễn

Dụng cụ

Chó ý

1

Bơm chuyển


Cần chữ T








2

Piston xilanh


Dụng cụ chuyên dùng,vamchuyªn dïng.

Đưa các piston lên điểm chết trên

3

Đầu trục cam


Dụng cụ chuyên dùng


4

Tháo trục cam


Búa mền

Dùng búa mềm gõ vào đầu trục cam phía bộ điều tốc

5

Con đội




Dụng cụ chuyên dùng

Dùng kẹp con đội (dụng cụ chuyên dùng) đẩy từ dưới lên để tháo con đội ra

6

Lo xo piston


Dụng cụ đặc biệt

Khi tháo đảm bảo rằng ở đế lò xo thấp hơn ( để chèn piston) phải giữ để ngăn piston rơi

7

Van cao áp


Cần siết

Tháo van phân phối và lò xo

8

Van triệt hồi


Dụng cụ chuyên dùng

Giữ piston ngậm trong dầu

9

Tháo piston



Giữ piston ngậm trong dầu



3.3.Kiểm tra các chi tiết

+Kiểm tra cặp đôi xilanh-piston

Mỗi phần tháo rời phải được rửa sạch với dầu sạch và bất kỳ phần nào bị lỗi hoặc hư hỏng đều phải được thay thế.

Kiểm tra các đầu pít tông


Hình 3.3: Kiểm tra khe hở cặp xilanh-piston

Rửa các chi tiết trong dầu sạch, nghiêng cặp piston xilanh khoảng 60 ° như hình minh họa và kéo pít tông lên khoảng 10-15 mm và quan sát xem nó có trượt xuống trơn tru bằng trọng lượng của nó không. Thử lặp lại với các piston khác.

Chú ý: Nếu có bất kỳ lỗi được tìm thấy với cặp piston xilanh thì phải thay thế.

+Phân phối Van


Làm sạch các van và van lỵ của van phân phối dầu khí và kiểm tra cho mặc.

Con dấu ra khỏi đáy ghế van với một ngón tay, và nhấn piston với một ngón tay. Nếu piston trả lại sau khi phát hành, các van là trong tình trạng tốt. Nếu không, hãy thay thế Vannhư nó phải được bị mòn.



Hình 3.4.Kiểm tra van phân phối

+Kiểm tra con đội

Kiểm tra bề mặt con lăn của con đội bằng đồng hồ so.


Hình 3.5.Kiểm tra con đội

+ Kiểm tra đương kính bằng thước cặp


Hình 3.6. Kiểm tra băng thước cặp

+Kiểm tra bề mặt của đế dưới lò xo ( độ mòn)





Hình 3.7: Kiểm tra bề mắt dưới lò xo


+Kiểm tra lò xo piston và lò xo van phân phối





Hình 3.8: Kiểm tra lò xo


+Thay thế vòng bi trục



Hình 3.9. Thay thế bi trục


+ Tháo mặt bích




Hình 3.10.Tháo mặt bích


+Đo kiểm trục cam


Hình 3.11:Kiểm tra độ cong của trục cam

Đặt trục cam lên hai khối chữ V dùng đồng hồ so đo độ lệch tâm của trục.

3.4.Quy trình lắp thân bơm cao áp


TT

Vị trí

Hình biểu diễn

Dụng cụ

Chó ý

1

Giữ điều chỉnh thanh răng


Tua vít







Đảm bảo thanh răng hoạt đông trơn tru

2

Lắp xilanh


Bằng tay

Các xilanh phải được lam sạch trước khi đưa vào

3

Lắp van phân phối


Dụng cụ chuyên dùng,

dụng cụ đăc biệt


4

Lắp đầu nối cao áp


Bằng tay


5

Lắp tay điều khiển piston


Bằng tay


6

Lắp piston


Dụng cụ chuyên dụng


7

Lắp răng của máy



Dụng cụ chuyên dung



8

Điêu chỉnh piston


Dụng cụ chuyên dụng


9

Thắt chặt đầu nối cao áp


Cần siết lực


10

Đặt trục cam



Đặt trục cam theo dấu ở cuối trục ổ đĩa


11

Tạm thời gắn 1 nắp mang




12

Đo khả năng chống trượt của thiết bị điều khiển


Dụng cụ chuyên dụng























CHƯƠNG IV: LỜI KẾT


Sau một thời gian nghiên cứu với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa động lực và các bạn trong ngoài lớp, đặc biệt là thầy giáo Bùi Đức Hạnh em đã hoàn thành đồ án sửa chữa bơm cao áp. Trong quá trình làm đồ án đã giúp cho bổ xung kiến thức rất nhiều về chuyên nghành cũng như tác phong nghề nghiệp. song do em còn có nhiều mặt hạn chế và tiếp thu chưa thật sự đầy đủ nên đồ án của em không tránh được không có thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô trong khoa động lực và các bạn đồng học để đồ án của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Em chân thành cảm ơn!


Sinh viên thực hiện:



















Số liệu và tài liệu tham khảo
-Tài liệu về bảo dưỡng và sửa chữa xe HYUNDAI.

-Tài liệu đào tạo cho kĩ thuật viên của hãng HYUNDAI.

-Tài liệu về hệ thống cung cấp nhiên liệu-Đại học SPKT Hưng Yên.
 

dinhhoioh

Tài xế O-H
Cám ơn bác đã chia sẻ, bác nên thảo khảo cách chia sẻ tài liệu để mọi người có thể tham khảo đc trọn vẹn. Bác cứ copy page bài này hình ảnh thì bị mất mà bác cũng không được nhiều xăng.
Với loại tài liệu đồ án này thì bác nên vào mục đồ án để đăng bài nhé ,
Cách chia sẻ tài liệu : http://faq.oto-hui.com/lam-the-nao-de-chia-se-tai-lieu/
 

Canh Miếu

Gác cổng O-H
Nhân viên
Chào Cụ!
Diễn dàn khuyến khích mọi thành viên trao đổi kiến thức chia sẻ kinh nghiệm để cùng nhau phát triển. Mong cụ khi chia sẻ tài liệu nên có trách nhiệm hơn nữa trong nội dung và hình ảnh mà mình đưa lên!

Cụ có thể tham khảo bài viết này để biết cách chia sẻ tài liệu lên diễn đàn :
https://www.oto-hui.com/diendan/threads/lam-sao-co-the-chia-se-tai-lieu-len-dien-dan.82200/

Chúc cụ môt ngày làm việc hiệu quả.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên