Sử dụng phanh ô tô đúng cách

N
Bình luận: 4Lượt xem: 2,393

numbencore89hd

Tài xế O-H
Phanh xe ô tô là một trong những việc mà ai lái ô tô cũng phải làm và sử dụng hàng ngày chỉ là mức độ nhiều hay ít.
Bạn thì sao?
Bạn sử dụng phanh nhiều chứ? Một ngày khoảng bao nhiêu lần? Bạn nghĩ là mình đã sử dụng phanh đúng cách chưa? Nếu như ở trong các tình huống như Phanh khi đường trơn trượt, đổ đèo, phanh gấp…Thì nó vẫn an toàn hay không? Bạn thử tìm hiểu và xem một số kinh nghiệm dùng phanh đúng cách dưới đấy có giống mới bạn không nhé! Nếu không thì hãy sửa đi để tránh những tính huống nguy hiểm hay tai nạn đáng tiếc xảy ra.



Sử dụng phanh ô tô đúng cách

Phanh khẩn cấp
Là một trong những tình huống các lái ô tô cần phải biết, khác với tình huống ở trên thì chúng ta kiểm soát được tình huống nên có thể đi với tốc độ chậm lại sau đó từ từ nhấp phanh để xe dừng êm ái. Tình huống phanh gấp này các tài xế cần phải biết để có thể tránh các rủi ro đáng tiếp.

Phanh khẩn cấp ( Phanh gấp). Với tốc độ di chuyển cao trên các đường cao tốc bất chợt gặp vật cản, nếu đạp phanh đột ngột và đạp mạnh, ô tô sẽ có nhiều khả năng bị bó cứng phanh lại, khiến lốp không lăn trên mặt đường nữa mà trượt, xe hoàn toàn mất kiểm soát.

Để phanh gấp được hiệu quả khi xe đang đi tốc độ cao, cần đạp mạnh chân phanh đến khi cảm giác bánh xe đã bắt đầu trượt trên đường, những vẫn đi thẳng theo chiều vẫn kiểm soát được tay lái, ngay lập tức nhả chân phanh. Xe hết trượt, lại tiếp tục phanh cho đến khi xe ô tô dừng hẳn lại.

Cách phanh này đòi hỏi phải hết sức bình tĩnh, chú ý xử lý nhả phanh đúng lúc ở lần phanh đầu tiên, nếu phanh chết và đánh lái thì hiện tượng bó cứng phanh và mất lái sẽ xảy ra ngay lập tức, gây uy hiểm và rất có thể bị lật xe.

Phanh dừng xe nhiều bước:
Là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất vì cơ bạn các lái xe đều di chuyển trên các đường bằng phẳng nhiều như ở trong thành phố hay, đường cao tốc. Kỹ thuật phanh xe ( nhấp phanh) cơ bản này được nhiều tài xế có kinh nghiệm sử dụng trong khi tham gia giao thông. Thay vì đạp mạnh phanh một lần gây dúi người về phía trước, thì kỹ thuật phanh xe ô tô nhiều bước sẽ khiến ô tô dừng từ từ rất êm. Kỹ thuật này sử dụng trong trường hợp phanh dừng xe ô tô bình thường, không có tính huống bất ngờ xảy đến.

Chú ý khoảng cách khi lái xe
Công thức tính khoảng cách an toàn giữa hai xe là: vận tốc*3/10 (mét). Có nghĩa là nếu xe bạn đi với vận tốc 60 km/h, khoảng cách an toàn sẽ là 60*3/10 = 18 mét. Khoảng cách này có ích khi xe trước phanh đột ngột và xe bạn cũng phanh ngay lập tức sau đó, tất nhiên là sau thời gian giật mình và nhận ra là xe trước phanh gấp, và hai xe sẽ không va chạm vào nhau.

Lưu ý khi lái xe
Một chiếc xe nặng sẽ khó phanh và trôi xa hơn một chiếc xe nhẹ cân. Trong khi đó, một chiếc sedan sẽ bám đường và khó lật hơn một chiếc SUV có trọng tâm cao.

Phanh khi đường trơn trượt
Mất lái trượt xe rất dễ xảy ra khi đi trên những đoạn đường bị ướt mưa hay bùn lầy. Nên ta cần phanh nhẹ và đạp phanh liên tục nhiều lần để bánh ô tô có điều kiện bám mặt đường và tránh được việc bị bó cứng phanh.
Việc đạp phanh nhiều lần này tương tự với công nghệ ABS trên xe, càng nhiều lần trong một thời gian ngắn thì độ an toàn càng cao.

Cách phanh:
Đạp hơi mạnh ở lần phanh thứ nhất để xe giảm tốc độ, đến mức ổn định rồi đạp phanh nhẹ dần dần để lợi dụng đà của xe. Đệm tiếp phanh cho đến khi xe dừng hẳn hoặc tiếp tục đi.

Phanh xe khi đổ đèo
Tuyệt đối không được cắt côn khi khi xe đang xuống dốc, vì nó cực kỳ uy hiểm. Cắt côn sẽ làm xe lao theo quán tính với vận tốc tăng dần và chiếc xe rất khó phanh lại trong trường hợp khẩn cấp.
Đi xe ở số thấp để ghìm tốc độ của xe, đồng thời luôn sẵn sàng phanh nhẹ khi cần thiết để kiểm soát vận tốc, giúp giảm hao mòn má phanh.
 

thanhco1983

Tài xế O-H
Em có ý kiến bổ sung, mong các cụ chỉ giáo.
Kỹ thuật "nhấp phanh" trong mục: Phanh dừng từng bước. Bây giờ không còn là "kỹ thuật" hay kinh nghiệm nữa cụ ạ.
Xe sử dụng ABS khuyến cáo trong mọi trường hợp chỉ có rà phanh & đạp mạnh. Kể cả muốn phanh đột ngột hay dừng từ từ, kể cả đường khô hay vũng bùn.
Đối với xe có ABS đạp phanh nhiều lần phản lại tác dụng của ABS, vì tốc độ nhấp nhả của chân không bao giờ nhanh và nhạy bằng máy cụ ạ.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Phanh xe ô tô là một trong những việc mà ai lái ô tô cũng phải làm và sử dụng hàng ngày chỉ là mức độ nhiều hay ít.
Bạn thì sao?
Bạn sử dụng phanh nhiều chứ? Một ngày khoảng bao nhiêu lần? Bạn nghĩ là mình đã sử dụng phanh đúng cách chưa? Nếu như ở trong các tình huống như Phanh khi đường trơn trượt, đổ đèo, phanh gấp…Thì nó vẫn an toàn hay không? Bạn thử tìm hiểu và xem một số kinh nghiệm dùng phanh đúng cách dưới đấy có giống mới bạn không nhé! Nếu không thì hãy sửa đi để tránh những tính huống nguy hiểm hay tai nạn đáng tiếc xảy ra.



Sử dụng phanh ô tô đúng cách

Phanh khẩn cấp
Là một trong những tình huống các lái ô tô cần phải biết, khác với tình huống ở trên thì chúng ta kiểm soát được tình huống nên có thể đi với tốc độ chậm lại sau đó từ từ nhấp phanh để xe dừng êm ái. Tình huống phanh gấp này các tài xế cần phải biết để có thể tránh các rủi ro đáng tiếp.

Phanh khẩn cấp ( Phanh gấp). Với tốc độ di chuyển cao trên các đường cao tốc bất chợt gặp vật cản, nếu đạp phanh đột ngột và đạp mạnh, ô tô sẽ có nhiều khả năng bị bó cứng phanh lại, khiến lop oto gia tot không lăn trên mặt đường nữa mà trượt, xe hoàn toàn mất kiểm soát.

Để phanh gấp được hiệu quả khi xe đang đi tốc độ cao, cần đạp mạnh chân phanh đến khi cảm giác bánh xe đã bắt đầu trượt trên đường, những vẫn đi thẳng theo chiều vẫn kiểm soát được tay lái, ngay lập tức nhả chân phanh. Xe hết trượt, lại tiếp tục phanh cho đến khi xe ô tô dừng hẳn lại.

Cách phanh này đòi hỏi phải hết sức bình tĩnh, chú ý xử lý nhả phanh đúng lúc ở lần phanh đầu tiên, nếu phanh chết và đánh lái thì hiện tượng bó cứng phanh và mất lái sẽ xảy ra ngay lập tức, gây uy hiểm và rất có thể bị lật xe.

Phanh dừng xe nhiều bước:
Là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất vì cơ bạn các lái xe đều di chuyển trên các đường bằng phẳng nhiều như ở trong thành phố hay, đường cao tốc. Kỹ thuật phanh xe ( nhấp phanh) cơ bản này được nhiều tài xế có kinh nghiệm sử dụng trong khi tham gia giao thông. Thay vì đạp mạnh phanh một lần gây dúi người về phía trước, thì kỹ thuật phanh xe ô tô nhiều bước sẽ khiến ô tô dừng từ từ rất êm. Kỹ thuật này sử dụng trong trường hợp phanh dừng xe ô tô bình thường, không có tính huống bất ngờ xảy đến.

Chú ý khoảng cách khi lái xe
Công thức tính khoảng cách an toàn giữa hai xe là: vận tốc*3/10 (mét). Có nghĩa là nếu xe bạn đi với vận tốc 60 km/h, khoảng cách an toàn sẽ là 60*3/10 = 18 mét. Khoảng cách này có ích khi xe trước phanh đột ngột và xe bạn cũng phanh ngay lập tức sau đó, tất nhiên là sau thời gian giật mình và nhận ra là xe trước phanh gấp, và hai xe sẽ không va chạm vào nhau.

Lưu ý khi lái xe
Một chiếc xe nặng sẽ khó phanh và trôi xa hơn một chiếc xe nhẹ cân. Trong khi đó, một chiếc sedan sẽ bám đường và khó lật hơn một chiếc SUV có trọng tâm cao.

Phanh khi đường trơn trượt
Mất lái trượt xe rất dễ xảy ra khi đi trên những đoạn đường bị ướt mưa hay bùn lầy. Nên ta cần phanh nhẹ và đạp phanh liên tục nhiều lần để bánh ô tô có điều kiện bám mặt đường và tránh được việc bị bó cứng phanh.
Việc đạp phanh nhiều lần này tương tự với công nghệ ABS trên xe, càng nhiều lần trong một thời gian ngắn thì độ an toàn càng cao.

Cách phanh:
Đạp hơi mạnh ở lần phanh thứ nhất để xe giảm tốc độ, đến mức ổn định rồi đạp phanh nhẹ dần dần để lợi dụng đà của xe. Đệm tiếp phanh cho đến khi xe dừng hẳn hoặc tiếp tục đi.

Phanh xe khi đổ đèo
Tuyệt đối không được cắt côn khi khi xe đang xuống dốc, vì nó cực kỳ uy hiểm. Cắt côn sẽ làm xe lao theo quán tính với vận tốc tăng dần và chiếc xe rất khó phanh lại trong trường hợp khẩn cấp.
Đi xe ở số thấp để ghìm tốc độ của xe, đồng thời luôn sẵn sàng phanh nhẹ khi cần thiết để kiểm soát vận tốc, giúp giảm hao mòn má phanh.
Bài này chỉ là ghi chép, không có chọn lọc kỹ, tôi xin nhặt mấy hòn sạn:
- Nếu áp dụng công thức về khoảng cách như trên, sẽ góp phần làm tăng việc làm cho thợ gò-sơn, lợi nhuận của xưởng, bệnh viện; làm tăng chi phí xã hội, chi phí của chủ xe, của bảo hiểm...vì chắc chắn sẽ bị dồn toa. Người Tây, không áp dụng công thức này
- Đạp phanh mạnh ở lần thứ nhất, việc này sẽ làm người trong xe lao về phía trước. Đạp phanh mạnh chỉ trong những tình huống bất khả kháng
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên