TÌM HÃNG XE CHO hệ thống treo xe 5 chỗ

DUC222
Bình luận: 3Lượt xem: 1,193

DUC222

Tài xế O-H
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TREO TRƯỚC MC.PHERSON

3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SÔ CƠ BẢN CỦA HỆ THÔNG TREO
3.1.1. Các thông số ban đầu
Nhóm các thông số tải trọng:
- Tải trọng toàn xe khi không tải G0 = 12800 N.
- Tải trọng toàn xe khi đầy tải GT = 17300 N.
- Tải trọng đặt lên cầu trước khi không tải G10 = 7000 N.
- Tải trọng đặt lên cầu trước khi đầy tải G1T = 8500 N.
- Tải trọng đặt lên cầu sau khi không tải G20 = 5800 N.
- Tải trọng đặt lên cầu sau khi đầy tải G2T = 8800 N.
- Chiều dài cơ sở : L = 2630 (mm).
- Chiều rộng cơ sở : B = 1480 (mm).
- DàiRộngCao : 449017101425.
- Kích thước bánh xe : Kí hiệu lốp 185/65 R14 H.
- Khoảng sáng gầm xe khi đầy tải : Hmin = 100 (mm).
- Khối lượng phần không treo : mkt = 11x2 = 22 Kg .
- Khối lượng phần bánh xe : mbx = 16 Kg.
- Vết bánh xe: trước =1300(mm).
Đối với ôtô con tần số dao động n = 60  90 lần/ph để đảm bảo phù hợp với dao động của con người .
a. Xác định độ cứng của lò xo.
Độ cứng của lò xo Ct được tính toán theo điều kiện kết quả tính được phải phù hợp với tần số dao động trong khoảng n = 60  90 l/ph .
Độ cứng của hệ thống treo được tính toán theo công thức :
Ct = .2 với  = ( )2
Ta tính theo công thức sau:
 = = = 7.45 (rad/s).
- Khối lượng phần không treo : mkt = 22 kg .
- Khối lượng phần treo ở trạng thái không tải : MT0 = m10 - mkt - mbx
 MT0 = 700 -22 - 16x2 = 646 Kg.
m10 _ tải trọng đặt lên cầu trước khi không tải m10 = 700 Kg.
- Khối lượng phần treo ở trạng thái đầy tải : MT1 = m1T - mkt - mbx
 MT1 = 850 - 22 - 16x2 = 796 Kg.
m1T _ tải trọng đặt lên cầu trước khi đầy tải m1T = 850 Kg.
Độ cứng của một bên hệ treo ở trạng thái không tải :
C = .2 = x7.452 = 17927 N/m = 17.927 (N/mm).
- Độ cứng của một bên hệ treo ở trạng thái đầy tải :
C = .2 = x7.452 = 22090 N/m = 22.09 (N/mm).
- Độ cứng của một bên hệ treo lấy từ giá trị trung bình :
C = = x(17927 + 22090) = 20008.5 N/m = 20.008 (N/mm).
b. Xác định hành trình tĩnh của bánh xe (Độ võng tĩnh của hệ treo).
- Độ võng tĩnh của hệ treo (khi đầy tải) :
ft = . = = 195 (mm).
- Kiểm nghiệm lại độ võng tĩnh vói C = 20008 N/m.
Từ công thức : f =
 Ở chế độ không tải : f = = = 158 (mm).
Mà : f =  = = 62.08
 = = 7.88 (rad/s).
Từ công thức : n = = = 75.2 (l/ph) .
 Ở chế độ đầy tải : f = = = 195 (mm).
Mà : f =  = =50.3
 = = 7.09 (rad/s).
Từ công thức : n = = = 67.7 (l/ph) .
Qua kiểm nghiệm ta thấy ở cả hai chế độ không tải và đầy tải tần số dao động đều nằm trong khoảng 60  90 (l/ph) đảm bảo được yêu cầu đặt ra . Do đó với bộ phận đàn hồi có độ cứng C = 20.008 (N/mm) thoả mãn được yêu cầu tính toán thiết kế .
• Xác định hành trình tĩnh của bánh xe: hay chính là độ võng tĩnh của hệ treo
ft = = = 0.18 (m).
c. Xác định hành trình động của bánh xe (độ võng động của hệ treo )
Ta có: fđ = (0.7 1.0) ft
Chọn: fđ = 0,8 ft = 0,8 . 180 = 144 (mm).
Tổng hành trình của bánh xe (tính từ vị trí bánh xe bắt đầu chịu tải đến lúc chạm vào vấu tỳ hạn chế):
fTổng = fđ + ft =144 + 180 = 324 (mm).
Sử dụng kết quả này để đặt ụ cao su hạn chế hành trình trên và dưới của bánh xe. Với ụ hạn chế bằng cao su lấy đoạn biến dạng bằng 0,1  0,2 của toàn bộ chiều dài ụ.
d. Kiểm tra hành trình động của bánh xe
Theo điều kiện : fđ  H0 - Hmin
Trong đó :
- H0 : khoảng sáng gầm xe ở trạng thái chịu tải tĩnh
- Hmin : khoảng sáng gầm xe tối thiểu = 100 mm
 H0  fđ + Hmin = 144 + 100 = 244 mm.
 H0  244 mm.


 Đối với cầu trước cần kiểm tra hành trình động để không xẩy ra va đập cứng vào ụ tì trước khi phanh :
Khi phanh dưới tác dụng của lực quán tính , trọng tâm của xe sẽ dịch chuyển và đầu xe sẽ bị dìm xuống , lúc này fđ sẽ thay đổi .
Từ công thức : fđ  ft . max.
Trong đó :
- Hệ số bám . max = 0.75
- Khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau b =L.55 =2630x55 =1.446m
- Chiều dài cơ sở xe L = 2630 mm.
- Chiều cao cơ sở xe hg = 500 mm.









(Hình 3.1)
 fđ  180 x 0.7x = 46.68 mm.
Thỏa mãn.
* Xác định độ võng tĩnh của hệ treo ở trạng thái không tải tĩnh :
f0T = = x180 = 146(mm).
e. Xác định hệ số cản trung bình của giảm chấn : KTB
Hệ số dập tắt dao động của hệ treo :
D = 2 x  x  (rad/s).
Trong đó :
-  : Hệ số cản tương đối  = 0,2. ( = 0.15 ữ 0.3)
-  = 7.45 (rad/s).
 D = 2 x 0.2 x 7.45 = 2.98 (rad/s).
- Hệ số cản trung bình của giảm chấn quy dẫn về bánh xe :
KTB = x D x = x 2.98 x = 120.9 (Ns/m).

Số liệu cơ sở để tính toán
- Chiều rộng cơ sở của xe ở cầu trước BT = 1480 mm.
- Bán kính bánh xe : Kí hiệu lốp 185/65 R14 H. Rbx=298 mm.
- Góc nghiêng ngang trụ xoay đứng(góc Kingpin): 0= 10o.
- Sự thay đổi góc nghiêng ngang trụ đứng  = 2o.
- Góc nghiêng ngang bánh xe(góc Camber): o=0o.
- Bán kính bánh xe quay quanh trụ đứng ro = -15 mm.
- Khoảng sáng gầm xe: Hmin =110 mm.
- Độ võng tĩnh fT = 180 mm.
- Độ võng động fđ = 144 mm.
- Độ võng của hệ treo ở trạng thái không tải f0T = 146 mm .
- Chiều dài trụ đứng Kr = 150 mm.
- Chiều cao tai xe lớn nhất Ht max = 800 mm.
- Tâm quay tức thời của thùng xe nằm dưới mặt đường hs = 50 mm.

3.2. ĐỘNG HỌC HỆ TREO MC.PHERSON
3.2. 1 Xác định độ dài càng chữ A và vị trí các khớp (phương pháp đồ thị)
Các bước cụ thể như sau : (Vẽ với tỉ lệ 1: 2 )
- Kẻ đường nằm ngang biểu diễn mặt phẳng đường : dd
- Vẽ đường trục đối xứng ngang của xe Aom: Aom vuông góc với dd.
- Trên Aom đặt :
AoA1 = Hmin = 110 mm.
A1A2 = fđ = 144 mm.
A2A3 = fT = 180 mm.
A3A4 = f0T = 146 mm.
AoA5 = hs = 50 mm.
- Trên Aod đặt AoBo = B/2 = 740 mm.
- Bo là điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường .
- Tại Bo dựng Boz vuông góc với dd.
- Trên đoạn AoBo đặt BoCo = |ro|=15 mm.
- Tại Co dựng Con tạo với phương thẳng đứng một góc o=10o .
- Trên Boz đặt BoB=rbx=298 mm.
- Tại B dựng đường vuông góc với Boz cắt Con tại C2 . C2là điểm nối cứng của trụ bánh xe với trụ xoay đứng .
- Trên Con từ C2 đặt về phía trên và phía dưới các đoạn :
C2C1 = = = 75 mm.
C1, C2 là tâm quay ngoài của hai đòn ngang ở vị trí không tải
Bằng cách tương tự ta sẽ tìm được vị trí khớp ngoài của đòn ngang ở vị trí đầy tải như sau : Khi hệ treo biến dạng lớn nhất , nếu coi thùng xe đứng yên thì bánh xe sẽ dịch chuyển tịnh tiến lên tới điểm B1.


Hình 3.2: Đồ thị xác định chiều dài đòn ngang
Nếu coi khảng cách giữa hai vết bánh xe ở trạng thái này là không đổi so với trạng thái khi không tải .
Khi đó BoB1 = fđ + ft - fot.
- Từ B1 kẻ đường B1q //dd.
- Trên B1q đặt B1D1 = BoC0 = |ro|
Nối D1O2 thì D1O2 là đường tâm trụ xoay đứng ở vị trí hệ treo biến dạng lớn nhất.Trong quá trình chuyển dịch bánh xe,k/c CoC1 không thay đổi,do đó trên D1O2 ta lấy D1D2 = CoC1.D2 là vị trí khớp cầu ngoài của đòn ngang ứng với trạng thái hệ treo biến dạng lớn nhất.
Như vậy C1 và D2 sẽ cùng nằm trên một cung tròn có tâm là khớp trong của đòn dưới .
- Kẻ đường trung trực kk của C1D2.
- Từ A4 kẻ đường tt // dd.
- Xác định giao điểm O1 của tt với kk. O1 chính là tâm khớp trụ trong của đòn ngang .
Khoảng cách từ O1 tới đường đối xứng của xe phải sao cho có thể bố trí khoang chứa hàng hoặc cụm máy . Nếu nó không phù hợp thì có thể cho phép thay đổi khoảng sáng gầm xe trong giới hạn cho phép .
- Nếu kéo dài O1C1 và kẻ đường vuông góc với O2Co thì chúng gặp nhau tại P ( tâm quay tức thời của bánh xe ).
- Nối PBo và kéo dài cắt Aom tại S (S là tâm quay tức thời của cầu xe cũng như là thùng xe trong mặt phẳng ngang cầu xe ).
- Đo khoảng cách O1C1 rồi nhân tỉ lệ ta đựơc độ dài đòn chữ ‘A’ của hệ treo :
Ld = 370 mm.
Phương pháp tính chiều dài đòn ngang Ld
theo phương pháp giải tích
Xét trong hệ tọa độ Đề-Các (XOY), cho 2 điểm A và B đã biết:
A (xA , yA)
B (xB , yB)
Ta có: xem hình (3.2) dưới đây
+1 Phương trình đường thẳng AB là:
y = .
+2 Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
lAB = .
+3 Phương trình đường thẳng (d) vuông góc với (AB) tại điểm C là:
y = ;
với điều kiện: yC = .

Trình tự xác định kích thước đòn ngang bằng phương pháp giải tích:
●1 Trước hết coi mặt phẳng [zB¬0d_d] như là hai trục tọa độ của hệ tọa độ
Đề-Các:
_ trục hoành _ trục tung
B0 _ gốc tọa độ.
●2 Xác định được tọa độ điểm B: B0B = rbx
B B0z.
●3 Xác định được tọa độ điểm C0: B0C0 = r0
C0 dd.
●4 Xác định được phương trình đường thẳng C0n
hệ số góc là (900 - )
đi qua điểm C0.
●5 Xác định được tọa độ điểm O2: O2 C0n
k/cách từ O2 tới dd là:750(đơn vị).
●6 Xác định được phương trình đường thẳng BC¬2
BC2 B0z
đi qua điểm B.
 Xác định được tọa độ điểm C2, là giao điểm của hai đường thẳng
BC2 và C0n.
●7 Xác định được tọa độ điểm C1: C2C1 = Kr/2
C1 C0n. (*).
●8 Xác định được tọa độ điểm B1: B0B1 = fđ + ft + fot
B1 B0z.
●9 Xác định được tọa độ điểm D1: B1D1 B0z
B1D1 = r0.
●10 Khi đó xây dung được phương trình đường thẳng D1O2
 Vì lúc này đã biết tọa độ của hai điểm D1 và O2.
●11 Xác định được tọa độ điểm D2: D2 D1O¬2
D1D2 = C0C1 (tính được).
●12 Xác định được phương trình đường trung trực của đoạn thẳng C1D2
( gọi là đường thẳng: l) biết điểm C1
biết điểm D2.
●13 Xác định được phương trình đường thẳng p: p // dd
đường thẳng p cách gốc tọa độ B0 một đoạn là: ( hg + fđ + ft - fot ).
●14 Giao điểm của hai đường thẳng: l và p lúc này sẽ là:
l giao p tại điểm O1.
 Xác định được tọa độ điểm O1. (**).
 Từ (*) và (**), tính ra được khoảng cách:
Ld = O1C1 = 370 (mm).

3.2.2. Đồ thị động học để kiểm tra động học hệ treo
Khi hệ treo biến dạng thì các góc nghiêng ngang trụ đứng, khoảng cách giữa hai vết lốp sẽ thay đổi.
Các điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường là: 0, 1, 2, 3, 4.
Các góc nghiêng ngang trụ đứng lần lượt là: 0, 1, 2, 3, 4.

Hình 3.4. Đồ thị động học
3.2.3. Mối quan hệ hình học của hệ treo Mc.Pherson
Ta có sơ đồ hình học của hệ thống treo:

Hình 3.5.Mối quan hệ hình học giữa các góc đặt
Từ đồ thị động học đã xây dựng ở trên ta có độ dài các đoạn:
ld = O1C = 297,88 (mm).
O1O = 192,65 (mm).
O2O = 596 (mm).
+ ở trạng thái tĩnh, ta có:
CC2 = ld*sinỏ ;
+ Khi bánh xe chuyển vị lên một đoạn là: ÄH, thì điểm C sẽ dịch chuyển trên cung tròn tâm O1 bán kính là ld một đoạn là: CC’ và đòn ngang sẽ quay đi một góc là Äỏ.
Lúc này góc giữa đòn ngang và phương ngang ban đầu sẽ là: ỏ – Äỏ.
+ Khi đó ta có thể coi điểm C’ gần như thẳng đứng nằm trên phương CC2.
Do đó:
C’C2 = ld*sin(ỏ – Äỏ) ;
_Hình 3.6_

+ Và ta có C’C2 chính là đoạn chuyển vị của bánh xe theo phương thẳng đứng.Tức là: C’C2 = ÄH
Suy ra, ta có:
ÄH = ld* sin(ỏ – Äỏ) ;
*sin(ỏ – Äỏ) = ;
*ỏ – Äỏ = arcsin( ) ;
* Äỏ = ỏ - arcsin( ) .(0).
+ Ta lại có:
CC’ = ld*tg Äỏ ;
Và:
C’C’’ = CC’*sin Äỏ ;
Mà độ sai lệch vết lốp xe ÄB chính bằng:
ÄB = 2* C’C’’ = 2*ld* tg Äỏ* sin Äỏ .(1).
+Ta xét mối quan hệ giữa ỏ và ọ:
Từ hình vẽ trên ta có độ dài của các đoạn:
OC1 = ld*sinỏ ;
Và: OC2 = O2C1*tangọ = (OO2 + OC1)*tangọ ;
Mặt khác thì ta có:
OC2 = O1C2 - OO1 = ld*cosỏ - OO1 ;
Vậy ta suy ra:
OC2 = ld*cosỏ - OO1 = (OO2 + OC1)*tangọ ;
=> ld*cosỏ - OO1 = (OO2 + ld*sinỏ)tangọ ;
Suy ra:
tangọ = ld*cosỏ - OO1/(OO2 + ld*sinỏ) ;
Vậy: ọ = arctang .

3.2.4. Đồ thị động học hệ treo Mc.Pherson
Bằng cách xây dựng đồ thị động học của hệ treo (hình 2.7) với các thông số đã tính toán ở phần trên ta xác định được sự thay đổi chiều rộng cơ sở B và góc nghiêng ngang của trụ xoay đứng .Kết quả đưa ra trên đồ thị quan hệ giữa chúng với sự biến dạng của hệ treo như sau :

_Hình 3.7_
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên