Tìm hiểu sự khác biệt giữa xe ô tô một cầu chủ động và hai cầu chủ động

Bryan
Bình luận: 4Lượt xem: 7,095

Bryan

Tài xế O-H
Xe ô tô một cầu và hai cầu mới nghe qua đã thấy khác biệt giữa số 1 và 2. Thế nhưng cầu là gì và một cầu hay hai cầu có những ưu nhược điểm như thế nào. Các bạn hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.
  • Tìm hiểu cầu dẫn động
Tìm hiểu cầu dẫn động.jpg

Có thể hiểu "cầu" theo cách đơn giản nhất là cụm truyền động của một cặp bánh xe trước hoặc sau. Nếu như xe có hệ truyền động một cầu, thì có thể hiểu là hai bánh trước hoặc hai bánh sau sẽ được truyền lực từ động cơ và tác dụng xuống mặt đường để đẩy xe đi. Còn nếu nói xe có hệ truyền động hai cầu, tức là chiếc xe đó được động cơ truyền lực cho cả hai bánh trước và sau.
  • Xe "một cầu"
Xe một cầu  vios.jpg


Với xe "một cầu", sẽ chia ra làm hai loại là dẫn động cầu trước (hai bánh trước) hoặc cầu sau (hai bánh sau). Các loại xe phổ thông (ví dụ như Toyota Vios, Honda City, Mazda 3) thường sử dụng hệ dẫn động cầu trước do được truyền lực từ động cơ mà ít phải qua các chi tiết trung gian nhất, do đó giúp giảm giá thành sản xuất. Hai bánh trước vừa làm nhiệm vụ truyền lực xuống mặt đường và dẫn hướng (đánh lái). Nhược điểm của hệ dẫn động cầu trước là trọng tâm của xe không đều và phần lớn trọng lượng dồn sang cụm bánh trước (nơi đặt động cơ) nên cho cảm giác vào cua tốc độ cao không hoàn hảo.

oto hui-xe-oto-1-cau-va-2-cau-6-175320.jpg


Ngược lại, các mẫu xe dùng hệ dẫn động cầu sau sẽ có sự phân bố trọng lượng ở cụm bánh sau đều hơn, tạo nên sự cân bằng. Những người yêu thích cảm giác lái thể thao thường yêu thích xe dẫn động cầu sau bởi khả năng thực hiện những cú "drift" thuần chất mà chỉ có xe cầu sau mới thực hiện "đúng chuẩn".
  • Xe Hai Cầu
Mitsubishi Outlander dùng hệ dẫn động 4WD.jpg

Mitsubishi Outlander dùng hệ dẫn động 4WD

Trong khi đó xe dẫn động hai cầu với cả hai cụm bánh trước/sau đều có khả năng làm nhiệm vụ truyền lực xuống mặt đường và cũng được chia thành hai dạng toàn thời gian (AWD) và bán thời gian (4WD). Một số mẫu xe có thể kể đến như Mazda CX-5, Mitsubishi Outlander, Ford Ranger và Explorer, Toyota Fortuner, Lexus NX200t hay LX570 v..v

Land Rover Discovery dùng hệ dẫn động AWD.jpg

Land Rover Discovery dùng hệ dẫn động AWD
Đối với hệ dẫn động hai cầu toàn thời gian AWD, chiếc xe sẽ thường xuyên vận hành bởi một cầu trước hoặc sau. Chỉ khi có những tình huống đặc biệt như off-road hay vào cua tốc độ cao cần tăng thêm độ bám đường thì các hệ thống như kiểm soát lực kéo sẽ điều khiển việc "gài cầu" hoàn toàn tự động để truyền lực kéo đến tất cả các bánh xe, để đảm bảo khả năng bám đường và cân bằng tốt nhất có thể. Vì tính chất phức tạp của hệ thống AWD yêu cầu các thiết bị điện tử hiện đại và các hệ thống như kiểm soát lực kéo, cân bằng điện tử v..v nên giá thành của hệ truyền động AWD nói riêng và xe sử dụng AWD nói chung chắc chắn là không ở mức phổ thông.

oto hui-xe-oto-1-cau-va-2-cau-4-175547.jpg


Các mẫu xe dử dụng hệ truyền động 4WD hiện nay khá phổ biến vì có giá thành tương đối chấp nhận được và thường có mặt trên các mẫu xe SUV hoặc bán tải. Tương tự như AWD thì 4WD cũng thường xuyên chỉ sử dụng một cầu (thường là cầu sau) để truyền động cho xe. Chỉ khi cần huy động lực kéo thì người điều khiển sẽ phải thay đổi các chế độ dẫn động từ 2H sang 4H hoặc 4L (3 chế độ dẫn động thường thấy trên xe 4WD).
  • Tìm hiểu các chế độ 2H, 4H và 4L trên xe 4WD
Theo đó, chế độ 2H tức dẫn động một cầu và ở chế độ "nhanh" (2 là tức truyền động hai bánh, H=High là sử dụng tỉ số truyền ở mức cao tương đương mức thông thường). Kế tiếp, chế độ 4H cũng tương tự như 2H nhưng lực kéo được truyền tới cả cầu trước và sau (hay nói cách khác là truyền tới cả 4 bánh xe). Cuối cùng là chế độ 4L (dẫn động 4 bánh nhưng dùng tỉ số truyền cuối thấp hơn để tối ưu hoá lực kéo khi xe cần vượt địa hình khó khăn).

Giả sử tại các chế độ truyền động 2H và 4H, động cơ quay 1000 vòng thông qua hộp số giúp các bánh xe quay được 100 vòng, thì ở chế độ các bánh xe chỉ quay được 10 vòng (nguyên tắc vật lý lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi). Thông thường chế độ 4H hoặc 4L chỉ sử dụng để off-road vượt địa hình và 2H dùng đi đường nhựa. Các xe 4WD có thể còn được trang bị thêm khoá vi sai ở cầu trước hoặc cầu sau để tăng khả năng vượt địa hình (danhgiaxe sẽ giới thiệu trong một bài viết khác).

Tìm hiểu các chế độ 2H, 4H và 4L trên xe 4WD.jpg


Các mẫu xe SUV hay sedan thể thao/hạng sang sẽ sử dụng hệ dẫn động AWD. Các mẫu xe SUV có thể được trang bị cả hệ dẫn động 4WD và AWD nhưng xe sedan thể thao/hạng sang chỉ sử dụng AWD mà không có 4WD. Một số mẫu xe thể thao sử dụng hệ thống AWD cũng có thể được trang bị khoá vi sai trung tâm (để đồng tốc cầu trước và sau) hoặc loại hạn chế trượt khi xe tăng tốc nhanh.

Theo danhgiaxe
 

situlenkinh

Tài xế O-H
Xe ô tô một cầu và hai cầu mới nghe qua đã thấy khác biệt giữa số 1 và 2. Thế nhưng cầu là gì và một cầu hay hai cầu có những ưu nhược điểm như thế nào. Các bạn hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.
  • Tìm hiểu cầu dẫn động
View attachment 82546
Có thể hiểu "cầu" theo cách đơn giản nhất là cụm truyền động của một cặp bánh xe trước hoặc sau. Nếu như xe có hệ truyền động một cầu, thì có thể hiểu là hai bánh trước hoặc hai bánh sau sẽ được truyền lực từ động cơ và tác dụng xuống mặt đường để đẩy xe đi. Còn nếu nói xe có hệ truyền động hai cầu, tức là chiếc xe đó được động cơ truyền lực cho cả hai bánh trước và sau.
  • Xe "một cầu"
View attachment 82547

Với xe "một cầu", sẽ chia ra làm hai loại là dẫn động cầu trước (hai bánh trước) hoặc cầu sau (hai bánh sau). Các loại xe phổ thông (ví dụ như Toyota Vios, Honda City, Mazda 3) thường sử dụng hệ dẫn động cầu trước do được truyền lực từ động cơ mà ít phải qua các chi tiết trung gian nhất, do đó giúp giảm giá thành sản xuất. Hai bánh trước vừa làm nhiệm vụ truyền lực xuống mặt đường và dẫn hướng (đánh lái). Nhược điểm của hệ dẫn động cầu trước là trọng tâm của xe không đều và phần lớn trọng lượng dồn sang cụm bánh trước (nơi đặt động cơ) nên cho cảm giác vào cua tốc độ cao không hoàn hảo.

View attachment 82548

Ngược lại, các mẫu xe dùng hệ dẫn động cầu sau sẽ có sự phân bố trọng lượng ở cụm bánh sau đều hơn, tạo nên sự cân bằng. Những người yêu thích cảm giác lái thể thao thường yêu thích xe dẫn động cầu sau bởi khả năng thực hiện những cú "drift" thuần chất mà chỉ có xe cầu sau mới thực hiện "đúng chuẩn".
  • Xe Hai Cầu
View attachment 82549
Mitsubishi Outlander dùng hệ dẫn động 4WD

Trong khi đó xe dẫn động hai cầu với cả hai cụm bánh trước/sau đều có khả năng làm nhiệm vụ truyền lực xuống mặt đường và cũng được chia thành hai dạng toàn thời gian (AWD) và bán thời gian (4WD). Một số mẫu xe có thể kể đến như Mazda CX-5, Mitsubishi Outlander, Ford Ranger và Explorer, Toyota Fortuner, Lexus NX200t hay LX570 v..v

View attachment 82550
Land Rover Discovery dùng hệ dẫn động AWD
Đối với hệ dẫn động hai cầu toàn thời gian AWD, chiếc xe sẽ thường xuyên vận hành bởi một cầu trước hoặc sau. Chỉ khi có những tình huống đặc biệt như off-road hay vào cua tốc độ cao cần tăng thêm độ bám đường thì các hệ thống như kiểm soát lực kéo sẽ điều khiển việc "gài cầu" hoàn toàn tự động để truyền lực kéo đến tất cả các bánh xe, để đảm bảo khả năng bám đường và cân bằng tốt nhất có thể. Vì tính chất phức tạp của hệ thống AWD yêu cầu các thiết bị điện tử hiện đại và các hệ thống như kiểm soát lực kéo, cân bằng điện tử v..v nên giá thành của hệ truyền động AWD nói riêng và xe sử dụng AWD nói chung chắc chắn là không ở mức phổ thông.

View attachment 82551

Các mẫu xe dử dụng hệ truyền động 4WD hiện nay khá phổ biến vì có giá thành tương đối chấp nhận được và thường có mặt trên các mẫu xe SUV hoặc bán tải. Tương tự như AWD thì 4WD cũng thường xuyên chỉ sử dụng một cầu (thường là cầu sau) để truyền động cho xe. Chỉ khi cần huy động lực kéo thì người điều khiển sẽ phải thay đổi các chế độ dẫn động từ 2H sang 4H hoặc 4L (3 chế độ dẫn động thường thấy trên xe 4WD).
  • Tìm hiểu các chế độ 2H, 4H và 4L trên xe 4WD
Theo đó, chế độ 2H tức dẫn động một cầu và ở chế độ "nhanh" (2 là tức truyền động hai bánh, H=High là sử dụng tỉ số truyền ở mức cao tương đương mức thông thường). Kế tiếp, chế độ 4H cũng tương tự như 2H nhưng lực kéo được truyền tới cả cầu trước và sau (hay nói cách khác là truyền tới cả 4 bánh xe). Cuối cùng là chế độ 4L (dẫn động 4 bánh nhưng dùng tỉ số truyền cuối thấp hơn để tối ưu hoá lực kéo khi xe cần vượt địa hình khó khăn).

Giả sử tại các chế độ truyền động 2H và 4H, động cơ quay 1000 vòng thông qua hộp số giúp các bánh xe quay được 100 vòng, thì ở chế độ các bánh xe chỉ quay được 10 vòng (nguyên tắc vật lý lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi). Thông thường chế độ 4H hoặc 4L chỉ sử dụng để off-road vượt địa hình và 2H dùng đi đường nhựa. Các xe 4WD có thể còn được trang bị thêm khoá vi sai ở cầu trước hoặc cầu sau để tăng khả năng vượt địa hình (danhgiaxe sẽ giới thiệu trong một bài viết khác).

View attachment 82552

Các mẫu xe SUV hay sedan thể thao/hạng sang sẽ sử dụng hệ dẫn động AWD. Các mẫu xe SUV có thể được trang bị cả hệ dẫn động 4WD và AWD nhưng xe sedan thể thao/hạng sang chỉ sử dụng AWD mà không có 4WD. Một số mẫu xe thể thao sử dụng hệ thống AWD cũng có thể được trang bị khoá vi sai trung tâm (để đồng tốc cầu trước và sau) hoặc loại hạn chế trượt khi xe tăng tốc nhanh.

Theo danhgiaxe
rất bổ ích cám ơn ad
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Xe ô tô một cầu và hai cầu mới nghe qua đã thấy khác biệt giữa số 1 và 2. Thế nhưng cầu là gì và một cầu hay hai cầu có những ưu nhược điểm như thế nào. Các bạn hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.
  • Tìm hiểu cầu dẫn động
View attachment 82546
Có thể hiểu "cầu" theo cách đơn giản nhất là cụm truyền động của một cặp bánh xe trước hoặc sau. Nếu như xe có hệ truyền động một cầu, thì có thể hiểu là hai bánh trước hoặc hai bánh sau sẽ được truyền lực từ động cơ và tác dụng xuống mặt đường để đẩy xe đi. Còn nếu nói xe có hệ truyền động hai cầu, tức là chiếc xe đó được động cơ truyền lực cho cả hai bánh trước và sau.
  • Xe "một cầu"
View attachment 82547

Với xe "một cầu", sẽ chia ra làm hai loại là dẫn động cầu trước (hai bánh trước) hoặc cầu sau (hai bánh sau). Các loại xe phổ thông (ví dụ như Toyota Vios, Honda City, Mazda 3) thường sử dụng hệ dẫn động cầu trước do được truyền lực từ động cơ mà ít phải qua các chi tiết trung gian nhất, do đó giúp giảm giá thành sản xuất. Hai bánh trước vừa làm nhiệm vụ truyền lực xuống mặt đường và dẫn hướng (đánh lái). Nhược điểm của hệ dẫn động cầu trước là trọng tâm của xe không đều và phần lớn trọng lượng dồn sang cụm bánh trước (nơi đặt động cơ) nên cho cảm giác vào cua tốc độ cao không hoàn hảo.

View attachment 82548

Ngược lại, các mẫu xe dùng hệ dẫn động cầu sau sẽ có sự phân bố trọng lượng ở cụm bánh sau đều hơn, tạo nên sự cân bằng. Những người yêu thích cảm giác lái thể thao thường yêu thích xe dẫn động cầu sau bởi khả năng thực hiện những cú "drift" thuần chất mà chỉ có xe cầu sau mới thực hiện "đúng chuẩn".
  • Xe Hai Cầu
View attachment 82549
Mitsubishi Outlander dùng hệ dẫn động 4WD

Trong khi đó xe dẫn động hai cầu với cả hai cụm bánh trước/sau đều có khả năng làm nhiệm vụ truyền lực xuống mặt đường và cũng được chia thành hai dạng toàn thời gian (AWD) và bán thời gian (4WD). Một số mẫu xe có thể kể đến như Mazda CX-5, Mitsubishi Outlander, Ford Ranger và Explorer, Toyota Fortuner, Lexus NX200t hay LX570 v..v

View attachment 82550
Land Rover Discovery dùng hệ dẫn động AWD
Đối với hệ dẫn động hai cầu toàn thời gian AWD, chiếc xe sẽ thường xuyên vận hành bởi một cầu trước hoặc sau. Chỉ khi có những tình huống đặc biệt như off-road hay vào cua tốc độ cao cần tăng thêm độ bám đường thì các hệ thống như kiểm soát lực kéo sẽ điều khiển việc "gài cầu" hoàn toàn tự động để truyền lực kéo đến tất cả các bánh xe, để đảm bảo khả năng bám đường và cân bằng tốt nhất có thể. Vì tính chất phức tạp của hệ thống AWD yêu cầu các thiết bị điện tử hiện đại và các hệ thống như kiểm soát lực kéo, cân bằng điện tử v..v nên giá thành của hệ truyền động AWD nói riêng và xe sử dụng AWD nói chung chắc chắn là không ở mức phổ thông.

View attachment 82551

Các mẫu xe dử dụng hệ truyền động 4WD hiện nay khá phổ biến vì có giá thành tương đối chấp nhận được và thường có mặt trên các mẫu xe SUV hoặc bán tải. Tương tự như AWD thì 4WD cũng thường xuyên chỉ sử dụng một cầu (thường là cầu sau) để truyền động cho xe. Chỉ khi cần huy động lực kéo thì người điều khiển sẽ phải thay đổi các chế độ dẫn động từ 2H sang 4H hoặc 4L (3 chế độ dẫn động thường thấy trên xe 4WD).
  • Tìm hiểu các chế độ 2H, 4H và 4L trên xe 4WD
Theo đó, chế độ 2H tức dẫn động một cầu và ở chế độ "nhanh" (2 là tức truyền động hai bánh, H=High là sử dụng tỉ số truyền ở mức cao tương đương mức thông thường). Kế tiếp, chế độ 4H cũng tương tự như 2H nhưng lực kéo được truyền tới cả cầu trước và sau (hay nói cách khác là truyền tới cả 4 bánh xe). Cuối cùng là chế độ 4L (dẫn động 4 bánh nhưng dùng tỉ số truyền cuối thấp hơn để tối ưu hoá lực kéo khi xe cần vượt địa hình khó khăn).

Giả sử tại các chế độ truyền động 2H và 4H, động cơ quay 1000 vòng thông qua hộp số giúp các bánh xe quay được 100 vòng, thì ở chế độ các bánh xe chỉ quay được 10 vòng (nguyên tắc vật lý lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi). Thông thường chế độ 4H hoặc 4L chỉ sử dụng để off-road vượt địa hình và 2H dùng đi đường nhựa. Các xe 4WD có thể còn được trang bị thêm khoá vi sai ở cầu trước hoặc cầu sau để tăng khả năng vượt địa hình (danhgiaxe sẽ giới thiệu trong một bài viết khác).

View attachment 82552

Các mẫu xe SUV hay sedan thể thao/hạng sang sẽ sử dụng hệ dẫn động AWD. Các mẫu xe SUV có thể được trang bị cả hệ dẫn động 4WD và AWD nhưng xe sedan thể thao/hạng sang chỉ sử dụng AWD mà không có 4WD. Một số mẫu xe thể thao sử dụng hệ thống AWD cũng có thể được trang bị khoá vi sai trung tâm (để đồng tốc cầu trước và sau) hoặc loại hạn chế trượt khi xe tăng tốc nhanh.

Theo danhgiaxe
Bài viết tào lao, sai be bét. Người viết không hiểu biết về xe mấy
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Sai chổ nào bác bánh nhỉ
Dạ, ví dụ đây ạ: "
  • Tìm hiểu các chế độ 2H, 4H và 4L trên xe 4WD
Theo đó, chế độ 2H tức dẫn động một cầu và ở chế độ "nhanh" (2 là tức truyền động hai bánh, H=High là sử dụng tỉ số truyền ở mức cao tương đương mức thông thường). Kế tiếp, chế độ 4H cũng tương tự như 2H nhưng lực kéo được truyền tới cả cầu trước và sau (hay nói cách khác là truyền tới cả 4 bánh xe). Cuối cùng là chế độ 4L (dẫn động 4 bánh nhưng dùng tỉ số truyền cuối thấp hơn để tối ưu hoá lực kéo khi xe cần vượt địa hình khó khăn)."
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên