Cụ LẠC HẬU giúp tôi với…………

thayboixemvoi
Bình luận: 19Lượt xem: 6,130

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Tình hình là tôi đang làm một “đề tài nghiên cứu cấp cá nhân”.
Cụ thể là lắp ráp một mạch điện để điều khiển tốc độ motor theo nguyên lý băm xung PWM (Pulse Width Modulation) với các thông số “kỹ chiến thuật” đầu vào và ra như sau:
1-Chiết áp điều chỉnh bằng sức cơm.
2- Điện áp nguồn cấp Vdc dao động trong khoảng 24 – 40 VDC.
3-Dải tần số làm việc chưa biết ( Đang viết bài để nhờ vả đây ).
4-Tải đầu ra là motor điện một chiều ( Brushed DC motor ) kiểu cổ góp & chổi than với stato dùng nam châm vĩnh cửu, công suất motor 100 W-2000 W , 24 VDC, 3000 rpm MAX.
5-Dải điều chỉnh tốc độ tuyến tính và yêu cầu quan trọng là ở tốc độ thấp nhưng moment phải là lớn nhất có thể.
6-Yêu cầu bo mạch điều khiển đơn giản hóa đến mức tối thiểu và dùng các linh kiện có sẵn ở trong nước ( để dễ dàng s/c mờ ) và hoạt động ổn định lâu dài.
7- Linh kiện điện tử công suất đầu cuối có thể là: Darlington transistors, transistor modules, MOSFET hoặc IGBT kênh N ( cái này tui có sẵn roài )
Bây giờ đến phần “nhờ vả” của tôi dành cho cụ đây ( Cái vín đề này là chuyên ngành của cụ mờ ). Cụ có thể thiết kế giúp tôi một mạch PWM có tính ứng dụng ngay vào thực tế được không ạ.
Nếu các yêu cầu của tôi đặt ra là cao quá hoặc không hợp lý xin cụ cho biết “ý cò” ngay. Hoặc cụ xem có chỗ nào chuyên thiết kế cái loại bo mạch kiểu này thì chỉ giúp và cho cái báo giá.
TB: những mạch điện PWM tôi đã sưu tầm trên google và đã lắp thì khoảng điều chỉnh tốc độ tuyến tính toàn dải và moment ở tốc độ nhỏ đều không đạt yêu cầu.
 

NGỨA CỰA

Tài xế O-H
Tình hình là tôi đang làm một “đề tài nghiên cứu cấp cá nhân”.
Cụ thể là lắp ráp một mạch điện để điều khiển tốc độ motor theo nguyên lý băm xung PWM (Pulse Width Modulation) với các thông số “kỹ chiến thuật” đầu vào và ra như sau:
1-Chiết áp điều chỉnh bằng sức cơm.
2- Điện áp nguồn cấp Vdc dao động trong khoảng 24 – 40 VDC.
3-Dải tần số làm việc chưa biết ( Đang viết bài để nhờ vả đây ).
4-Tải đầu ra là motor điện một chiều ( Brushed DC motor ) kiểu cổ góp & chổi than với stato dùng nam châm vĩnh cửu, công suất motor 100 W-2000 W , 24 VDC, 3000 rpm MAX.
5-Dải điều chỉnh tốc độ tuyến tính và yêu cầu quan trọng là ở tốc độ thấp nhưng moment phải là lớn nhất có thể.
6-Yêu cầu bo mạch điều khiển đơn giản hóa đến mức tối thiểu và dùng các linh kiện có sẵn ở trong nước ( để dễ dàng s/c mờ ) và hoạt động ổn định lâu dài.
7- Linh kiện điện tử công suất đầu cuối có thể là: Darlington transistors, transistor modules, MOSFET hoặc IGBT kênh N ( cái này tui có sẵn roài )
Bây giờ đến phần “nhờ vả” của tôi dành cho cụ đây ( Cái vín đề này là chuyên ngành của cụ mờ ). Cụ có thể thiết kế giúp tôi một mạch PWM có tính ứng dụng ngay vào thực tế được không ạ.
Nếu các yêu cầu của tôi đặt ra là cao quá hoặc không hợp lý xin cụ cho biết “ý cò” ngay. Hoặc cụ xem có chỗ nào chuyên thiết kế cái loại bo mạch kiểu này thì chỉ giúp và cho cái báo giá.
TB: những mạch điện PWM tôi đã sưu tầm trên google và đã lắp thì khoảng điều chỉnh tốc độ tuyến tính toàn dải và moment ở tốc độ nhỏ đều không đạt yêu cầu.

Nghe lão thayboixemvoi này tả giống cái "biến tần" nhể ??? :)) :))

Em thì đoán đểu thôi nhá !!! Xin lão đừng có chém ạ !!!
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Tình hình là tôi đang làm một “đề tài nghiên cứu cấp cá nhân”.
Cụ thể là lắp ráp một mạch điện để điều khiển tốc độ motor theo nguyên lý băm xung PWM (Pulse Width Modulation) với các thông số “kỹ chiến thuật” đầu vào và ra như sau:
1-Chiết áp điều chỉnh bằng sức cơm.
2- Điện áp nguồn cấp Vdc dao động trong khoảng 24 – 40 VDC.
3-Dải tần số làm việc chưa biết ( Đang viết bài để nhờ vả đây ).
4-Tải đầu ra là motor điện một chiều ( Brushed DC motor ) kiểu cổ góp & chổi than với stato dùng nam châm vĩnh cửu, công suất motor 100 W-2000 W , 24 VDC, 3000 rpm MAX.
5-Dải điều chỉnh tốc độ tuyến tính và yêu cầu quan trọng là ở tốc độ thấp nhưng moment phải là lớn nhất có thể.
6-Yêu cầu bo mạch điều khiển đơn giản hóa đến mức tối thiểu và dùng các linh kiện có sẵn ở trong nước ( để dễ dàng s/c mờ ) và hoạt động ổn định lâu dài.
7- Linh kiện điện tử công suất đầu cuối có thể là: Darlington transistors, transistor modules, MOSFET hoặc IGBT kênh N ( cái này tui có sẵn roài )
Bây giờ đến phần “nhờ vả” của tôi dành cho cụ đây ( Cái vín đề này là chuyên ngành của cụ mờ ). Cụ có thể thiết kế giúp tôi một mạch PWM có tính ứng dụng ngay vào thực tế được không ạ.
Nếu các yêu cầu của tôi đặt ra là cao quá hoặc không hợp lý xin cụ cho biết “ý cò” ngay. Hoặc cụ xem có chỗ nào chuyên thiết kế cái loại bo mạch kiểu này thì chỉ giúp và cho cái báo giá.
TB: những mạch điện PWM tôi đã sưu tầm trên google và đã lắp thì khoảng điều chỉnh tốc độ tuyến tính toàn dải và moment ở tốc độ nhỏ đều không đạt yêu cầu.

Hỏi lại một chút cho rõ nào:

1/- Dải tốc độ cần điều chỉnh Cụ yêu cầu là từ bao nhiêu đến bao nhiêu?? Thí dụ: từ 20% đến 100% của MAX là 3000 rpm...
2/- Moment ở tốc độ chậm cụ thể là bao nhiêu % của moment lớn nhất và moment lớn nhất cần là bao nhiêu??
3/- Mà sao không chọn mô tơ bước nhỉ ?? Vì đặc tính của mô tơ bước là dễ đạt mô men lớn ở tốc độ thấp (xem hình 1). Mô tơ DC loại chổi than từ trường vĩnh cửu thường có công suất rất nhỏ (khoảng vài chục Watt) mà Cụ dùng đến 2000w thì rất khó kiếm !! Nếu có thì giá của nó cũng PHỎNG TAY đấy
4/- Cụ đưa các mạch Cụ đã sưu tầm lên để mọi người xem thử có chỗ nào chưa ổn; nhiều khi chỉ cần sửa một chút là xong, không cần phải làm từ đầu. Theo như Cụ nói : "khoảng điều chỉnh tốc độ tuyến tính toàn dải" + Cụ dùng biến trở để điều chỉnh thì coi chừng bản thân cái biến trở đã không tuyến tính thì phải có mạch bù hoặc sửa đặc tuyến cho thẳng đấy.

"moment ở tốc độ nhỏ đều không đạt yêu cầu" có lẽ do mạch của Cụ là mạch vòng hở không có hồi tiếp (Tây nó gọi là OPEN-LOOP CONTROL), dùng mạch có hồi tiếp (CLOSED-LOOP CONTROL) sẽ chính xác hơn (xem hình 2)

Nếu không tiện nói ra thì Cụ PM mục đích sử dụng sẽ dễ góp ý hơn.


Hình 1




Hình 2


 

sangdenso

Tài xế O-H
Nghe lão thayboixemvoi này tả giống cái "biến tần" nhể ??? :)) :))

Em thì đoán đểu thôi nhá !!! Xin lão đừng có chém ạ !!!
biến tần là của động cơ AC

---------- Post added at 06:44 PM ---------- Previous post was at 06:29 PM ----------

Hỏi lại một chút cho rõ nào:

1/- Dải tốc độ cần điều chỉnh Cụ yêu cầu là từ bao nhiêu đến bao nhiêu?? Thí dụ: từ 20% đến 100% của MAX là 3000 rpm...
2/- Moment ở tốc độ chậm cụ thể là bao nhiêu % của moment lớn nhất và moment lớn nhất cần là bao nhiêu??
3/- Mà sao không chọn mô tơ bước nhỉ ?? Vì đặc tính của mô tơ bước là dễ đạt mô men lớn ở tốc độ thấp (xem hình 1). Mô tơ DC loại chổi than từ trường vĩnh cửu thường có công suất rất nhỏ (khoảng vài chục Watt) mà Cụ dùng đến 2000w thì rất khó kiếm !! Nếu có thì giá của nó cũng PHỎNG TAY đấy
4/- Cụ đưa các mạch Cụ đã sưu tầm lên để mọi người xem thử có chỗ nào chưa ổn; nhiều khi chỉ cần sửa một chút là xong, không cần phải làm từ đầu. Theo như Cụ nói : "khoảng điều chỉnh tốc độ tuyến tính toàn dải" + Cụ dùng biến trở để điều chỉnh thì coi chừng bản thân cái biến trở đã không tuyến tính thì phải có mạch bù hoặc sử đặ tuyến cho thẳng đấy.

"moment ở tốc độ nhỏ đều không đạt yêu cầu" có lẽ do mạch của Cụ là mạch vòng hở không có hồi tiếp (Tây nó gọi là OPEN-LOOP CONTROL), dùng mạch có hồi tiếp (CLOSED-LOOP CONTROL) sẽ chính xác hơn (xem hình 2)

Nếu không tiện nói ra thì Cụ PM mục đích sử dụng sẽ dễ góp ý hơn.


Hình 1




Hình 2



cái này em không dc ông thầy bói hỏi nên em không nc với lão. cái này là em bàn với bác lac hau
em thấy là bác lac hau bị ra đề hơi khó rồi. lão ấy bảo dùng động cơ dc mới ngán chứ. hơn nữa lão còn úp mở không nói là để chạy ngắn hạn hay dài hạn. ngắn hạn đã thấy sương vì có 24v mà phải 2000w. quá khó nếu còn tuyến tính liên tục. nếu tốc độ cần liên tục thì lão chỉ có một sự lựa chọn duy nhất là mosfet. nhưng theo em thì bác cứ vẽ một cái mạch vớ vẩn gửi cho lão vì lão chẳng kiếm đâu ra cái mô tơ 24v-2kw dùng nam châm vĩnh cửu. và nếu chạy dài hạn thì việc kiếm dc một cái mô tơ dài hạn càng khó vì 2000w của động cơ dài hạn nó cũng to bằng cái động cơ ac 10kw

---------- Post added at 06:50 PM ---------- Previous post was at 06:44 PM ----------

theo em để cho đơn giản và kinh tế nhất thì dùng điện áp 48vdc di. dùng một cái mạch của hãng dannaher rồi chơi một con động cơ bước 48v roto nam châm điện là ngon. khỏi phải chế tác dây rợ. đảm bảo ngon và rẻ không quá 2 000 000vnd là có mạch điện, không quá 10t để có moto
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Dải tốc độ cần điều chỉnh Cụ yêu cầu là từ bao nhiêu đến bao nhiêu?? Thí dụ: từ 20% đến 100% của MAX là 3000 rpm...
Cái này Ok.



Moment ở tốc độ chậm cụ thể là bao nhiêu % của moment lớn nhất và moment lớn nhất cần là bao nhiêu??
Cái này thì tôi mù tịt bởi không có thông số kỹ thuật, theo ngôn từ của cụ thì khi dùng PWM ta có thể tăng moment khi dùng PWM > moment khi dùng với nguồn điện DC à???



Mà sao không chọn mô tơ bước nhỉ ?? Vì đặc tính của mô tơ bước là dễ đạt mô men lớn ở tốc độ thấp (xem hình 1). Mô tơ DC loại chổi than từ trường vĩnh cửu thường có công suất rất nhỏ (khoảng vài chục Watt) mà Cụ dùng đến 2000w thì rất khó kiếm !! Nếu có thì giá của nó cũng PHỎNG TAY đấy
Lại mù tịt nữa rồi, xin hỏi mô tơ bước có dùng để chạy liên tục được không ví dụ 24/24 chẳng hạn.
Mô tơ DC loại chổi than từ trường vĩnh cửu mà của tôi có công suất từ 100-400W, cá biệt có một chú 1,5 KW.
Còn cái loại mô tơ giống như “Củ đề” để khởi động mà Stato quấn dây có công suất lớn hơn kiếm được từ nơi phá dỡ xe nâng dùng ác quy 24-36 VDC cũng rẻ không đến nỗi PHỎNG TAY đâu



Cụ đưa các mạch Cụ đã sưu tầm lên để mọi người xem thử có chỗ nào chưa ổn; nhiều khi chỉ cần sửa một chút là xong, không cần phải làm từ đầu. Theo như Cụ nói : "khoảng điều chỉnh tốc độ tuyến tính toàn dải" + Cụ dùng biến trở để điều chỉnh thì coi chừng bản thân cái biến trở đã không tuyến tính thì phải có mạch bù hoặc sử đặ tuyến cho thẳng đấy.
Ví dụ đơn giản kiểu xe đạp điện nhé:



"moment ở tốc độ nhỏ đều không đạt yêu cầu" có lẽ do mạch của Cụ là mạch vòng hở không có hồi tiếp (Tây nó gọi là OPEN-LOOP CONTROL), dùng mạch có hồi tiếp (CLOSED-LOOP CONTROL) sẽ chính xác hơn
Mô tơ DC mà tôi có chỉ có 2 dây chắc là không dùng mạch có hồi tiếp được .


Nếu không tiện nói ra thì Cụ PM mục đích sử dụng sẽ dễ góp ý hơn.
Có gì mà không tiện chứ, chủ yếu dùng cho mấy cái máy công cụ tự chế phục vụ cho anh s/c thôi.
 

sangdenso

Tài xế O-H
còn một cách của thời đồ đá nhưng rất hay và không cần dùng cách của cụ nũa. cụ dùng một con động cơ 48v dc, có cả bơm thủy lực rồi rùng con moto thủy lực mà chạy. cái này phần mạch thì ai dám muas dìu qua mắt thợ nũa. nếu cụ mà kiếm dc tiền vụ này em chỉ xin tiền ý tưởng thôi. cụ khỏi ban khoăn về momel nhé, còn tốc độ ổn định thì tặng thêm một cái val điều tốc và phân dòng là ok

---------- Post added at 07:34 PM ---------- Previous post was at 07:21 PM ----------

còn một cách của thời đồ đá nhưng rất hay và không cần dùng cách của cụ nũa. cụ dùng một con động cơ 48v dc, có cả bơm thủy lực rồi rùng con moto thủy lực mà chạy. cái này phần mạch thì ai dám muas dìu qua mắt thợ nũa. nếu cụ mà kiếm dc tiền vụ này em chỉ xin tiền ý tưởng thôi. cụ khỏi ban khoăn về momel nhé, còn tốc độ ổn định thì tặng thêm một cái val điều tốc và phân dòng là ok
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
cái này em không dc ông thầy bói hỏi nên em không nc với lão. cái này là em bàn với bác lac hau
em thấy là bác lac hau bị ra đề hơi khó rồi. lão ấy bảo dùng động cơ dc mới ngán chứ. hơn nữa lão còn úp mở không nói là để chạy ngắn hạn hay dài hạn. ngắn hạn đã thấy sương vì có 24v mà phải 2000w. quá khó nếu còn tuyến tính liên tục. nếu tốc độ cần liên tục thì lão chỉ có một sự lựa chọn duy nhất là mosfet. nhưng theo em thì bác cứ vẽ một cái mạch vớ vẩn gửi cho lão vì lão chẳng kiếm đâu ra cái mô tơ 24v-2kw dùng nam châm vĩnh cửu. và nếu chạy dài hạn thì việc kiếm dc một cái mô tơ dài hạn càng khó vì 2000w của động cơ dài hạn nó cũng to bằng cái động cơ ac 10kw


[/COLOR]theo em để cho đơn giản và kinh tế nhất thì dùng điện áp 48vdc di. dùng một cái mạch của hãng dannaher rồi chơi một con động cơ bước 48v roto nam châm điện là ngon. khỏi phải chế tác dây rợ. đảm bảo ngon và rẻ không quá 2 000 000vnd là có mạch điện, không quá 10t để có moto

Làm lấy mà chơi mới sướng chứ chú mày nhỉ?????

Hộp đ/k mô tơ DC to vã anh có sẵn đây này:
http://www.mediafire.com/download.php?dntmxxzgga9nued
 

sangdenso

Tài xế O-H
cái đó cũng dùng mosfet mà bác em hay chữa xe nâng điện nên biết qua qua. nhà vẫn mua con đó về đập ra lấy linh kiện. nhưng cái mô tơ nó dùng chỉ khoảng 750w thôi bác ạ. cái mô tơ này lại không dùng ở tốc dộ quá thấp đâu bác ah

---------- Post added at 08:53 PM ---------- Previous post was at 08:52 PM ----------

cái đó cũng dùng mosfet mà bác em hay chữa xe nâng điện nên biết qua qua. nhà vẫn mua con đó về đập ra lấy linh kiện. nhưng cái mô tơ nó dùng chỉ khoảng 750w thôi bác ạ. cái mô tơ này lại không dùng ở tốc dộ quá thấp đâu bác ah. cái đó ít bán dẫn lắm

---------- Post added at 08:53 PM ---------- Previous post was at 08:53 PM ----------

cái đó cũng dùng mosfet mà bác em hay chữa xe nâng điện nên biết qua qua. nhà vẫn mua con đó về đập ra lấy linh kiện. nhưng cái mô tơ nó dùng chỉ khoảng 750w thôi bác ạ. cái mô tơ này lại không dùng ở tốc dộ quá thấp đâu bác ah. cái đó ít bán dẫn lắm
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
cái này em không dc ông thầy bói hỏi nên em không nc với lão. cái này là em bàn với bác lac hau

em thấy là bác lac hau bị ra đề hơi khó rồi. lão ấy bảo dùng động cơ dc mới ngán chứ. hơn nữa lão còn úp mở không nói là để chạy ngắn hạn hay dài hạn. ngắn hạn đã thấy sương vì có 24v mà phải 2000w. quá khó nếu còn tuyến tính liên tục. nếu tốc độ cần liên tục thì lão chỉ có một sự lựa chọn duy nhất là mosfet. nhưng theo em thì bác cứ vẽ một cái mạch vớ vẩn gửi cho lão vì lão chẳng kiếm đâu ra cái mô tơ 24v-2kw dùng nam châm vĩnh cửu. và nếu chạy dài hạn thì việc kiếm dc một cái mô tơ dài hạn càng khó vì 2000w của động cơ dài hạn nó cũng to bằng cái động cơ ac 10kw

theo em để cho đơn giản và kinh tế nhất thì dùng điện áp 48vdc di. dùng một cái mạch của hãng dannaher rồi chơi một con động cơ bước 48v roto nam châm điện là ngon. khỏi phải chế tác dây rợ. đảm bảo ngon và rẻ không quá 2 000 000vnd là có mạch điện, không quá 10t để có moto

@Chú Sang bơm-kim: (Chú đổi tên là Sang BOSCH đi cho nó oách :)):))) Gặp chuyện mới "LÒI" ra cao thủ nhá.
@Thayboixemvoi: Đã bảo rồi mà Cụ cứ lôi mỗi tên tôi ra gọi !!! Cao thủ giận không nói chuyện với Cụ rồi đấy !!:)):))

Hai mạch Cụ đưa ở trên dùng các linh kiện cũ quá, mạch thiết kế lại quá đơn giản, chỉ có tính cách thuyết minh cho con IC thời gian mà Tây nó gọi là con TAI-MỜ không phải là MẮT-MỜ nhá(Timer) LM555 và con IC khuyếch đại thuật toán mà Tây nó gọi là con ỐP EM :)) (Op-amp) LM324

Tôi đưa cái mạch Cụ xem (hình 1) rồi mai tôi giải thích sau nhé. Còn việc lấy tín hiệu hồi tiếp thì không cần dây nhợ gì ở mô tơ đâu; Cụ xem hình 2 bên dưới sẽ thấy là chỉ cần mắc thêm một quả điện trở mà thôi.

Hình 1



Hình 2
 

sangdenso

Tài xế O-H
ơ hơ lão thầy bói mù bị đá hậu rồi, cái điện chở rs ấy ông ấy không cho thông số về công xuất vậy bác mua tạm cái điện chở than về mà lắp, không dc thì bắt đền thôi
 

THIỂN CẬN

Tài xế O-H
ơ hơ lão thầy bói mù bị đá hậu rồi, cái điện chở rs ấy ông ấy không cho thông số về công xuất vậy bác mua tạm cái điện chở than về mà lắp, không dc thì bắt đền thôi
Kính đại hiệp, cái RS ấy là điện "TRỞ" chứ không phải điện "CHỞ" ạ !!=))=))

Đúng là phải có thông số kỹ thuật CÔNG SUẤT cho cái RS ấy. Xin bày tỏ sự ngưỡng mộ với đại hiệp khi đại hiệp đã lưu ý việc này. Tuy nhiên để có số liệu CS của cháu RS thì còn phụ thuộc vào CS của động cơ là bao nhiêu mới tính ra được đấy ạ. Dùng công thức P=RI2 tính ra được Công suất tiêu thụ của cháu RS, từ đó ta mới chọn loại điện trở có CS lớn hơn CS tiêu thụ này.
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
@ LẠC HẬU: Cái mạch của cụ nhìn cũng thấy hay rồi IC MC33035 nó là Brushless DC Motor Controlle + mạch không cần hiệu chỉnh nhiều, tôi có cái máy hiện sóng ( Oscilloscope ) cổ để lâu không dùng nên hư hỏng rồi, từ trước tới giờ tôi bị bí ở những con ICờ, ngoài bắc hơi bị hiếm mà đúng ra là không biết chỗ nào mà mua, có anh bạn ở "trỏng" nhờ mấy lần xuống chợ Nhựt Tảo tìm nhưng vì không có chuyên môn nên lại càng bí.
Cụ xem cái mạch nèo ăn được thì cụ giúp luôn cho cả "vỉ" càng tốt chứ mắt mũi bây giờ mà đi hàn hàn vá vá chắc "toi" mất.


@ Cu sang: lo gì không lo mà chú em lại đi soi cái điện trở nhỉ, có 0,05 ôm mà dùng dây điện trở cỡ bằng cổ tay là mái thoải rồi.
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
@ LẠC HẬU: Cái mạch của cụ nhìn cũng thấy hay rồi IC MC33035 nó là Brushless DC Motor Controlle + mạch không cần hiệu chỉnh nhiều, tôi có cái máy hiện sóng ( Oscilloscope ) cổ để lâu không dùng nên hư hỏng rồi, từ trước tới giờ tôi bị bí ở những con ICờ, ngoài bắc hơi bị hiếm mà đúng ra là không biết chỗ nào mà mua, có anh bạn ở "trỏng" nhờ mấy lần xuống chợ Nhựt Tảo tìm nhưng vì không có chuyên môn nên lại càng bí.
Cụ xem cái mạch nèo ăn được thì cụ giúp luôn cho cả "vỉ" càng tốt chứ mắt mũi bây giờ mà đi hàn hàn vá vá chắc "toi" mất.
Vâng ợ ! Cụ để thư thả cho vài hôm rồi tôi gởi ra cho Cụ (Cụ PM cho xin cái địa chỉ TƯ DINH của Cụ nhá).

Ngạc nhiên thật !! các Cụ chuyển nghề từ lúc nào mà bây giờ "ĐỌC VANH VÁCH+NÓI OANG OANG" cái chuyên môn "ĐIÊN NẶNG" vậy??? Ngưỡng mộ quá.

Nói thêm một chút vụ việc của Cụ nào:
1/- Cụ bẩu là việc hiệu chỉnh tốc độ không như ý là ở chỗ nào ?? Nó bị NẤC CỤC hay bị gì ???
2/- Còn việc cái mô men ở tốc độ thấp bị kém là sao ?? Khi chỉnh ở tốc độ thấp thì cháu nó kéo tải không nổi hay sao ?? Thí dụ: dùng mô tơ làm máy mài, chỉnh tốc độ nhỏ, khi ấn mạnh tay để mài thì mô tơ đứng lại không thèm chạy....

Cụ viết dài dài ra một tí cho rõ nhá.
 

sangdenso

Tài xế O-H
Kính đại hiệp, cái RS ấy là điện "TRỞ" chứ không phải điện "CHỞ" ạ !!=))=))

.

chính thức tuyên chiến với ông thiển cận
thật không dám dấu các bác em có dc biết cái cổng trường đại học cao thế nào đâu. vì vậy mà cơ bản về điên tử ko biết gì. chẳng qua bắt lỗi dc con điện CHỞ là vì cái ngày đi chữa bàn là, quạt điện, máy bơm, ti vi tủ lạnh nồi cơm đầu màn. nên cũng võ vẽ biết mấy cái linh kiện. nói tới cái điện trở là vì tôn trọng bác LẠC HẬU ý em là em dã nghiêm túc đọc bài của bác ấy chứ không phải SOI như các bác nghĩ.
còn về khả năng lắp dáp mấy cái mạch của các tiên xinh trên đất cộng sản khó đấy. em từng đi khắp chợ rời mà không mua nổi con 555

---------- Post added at 06:17 PM ---------- Previous post was at 05:58 PM ----------

mà ông thầy bói nói lão lắp chơi thôi mà. vậy nếu lão láp ở nhà thì đằng nào lão chẳng phải dùng biến áp để có điênj dc. vậy thì nghĩ đến cả cái mạch to tướng, nhằng nhịt linh kiên, mất toi cả kg nhôm làm tản nhiệt nữa làm gì. vậy sao lão ko quấn toi cái biến áp nhiều đầu ra rồi cứ tạch tạch mà thay đổi tốc độ. cái thiết kế ấy chôn xuống đất 50 niên rồi sâu hậu thế đào lên vẫn dùng dc. chỉ có điều nó ko nể mình lắm thôi. hoặc lão thích sài sang dùng chiết áp điều khiển vô cấp thì dùng một biến áp xung, rồi chỉnh lưu luôn điện ac thành dc rồi băm chả luôn cái điện áp cao ấy thành xung tần xố cao rồi đưa vào biến áp và lấy điện từ biến áp sau đó chỉnh lưu thành dc. cái này mà thực hiện bớt được khá nhiều tiền mua nhôm là tỏa nhiệt đấy
em mới chỉ nghĩ tới đó để ăn tiền ý tưởng nhé, còn mạch để các cao thủ làm cho nó ngon. kẻo lao thiển cận lão ấy bắt dc lỗi
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Vâng ợ ! Cụ để thư thả cho vài hôm rồi tôi gởi ra cho Cụ (Cụ PM cho xin cái địa chỉ TƯ DINH của Cụ nhá).

Ngạc nhiên thật !! các Cụ chuyển nghề từ lúc nào mà bây giờ "ĐỌC VANH VÁCH+NÓI OANG OANG" cái chuyên môn "ĐIÊN NẶNG" vậy??? Ngưỡng mộ quá.

Nói thêm một chút vụ việc của Cụ nào:
1/- Cụ bẩu là việc hiệu chỉnh tốc độ không như ý là ở chỗ nào ?? Nó bị NẤC CỤC hay bị gì ???
2/- Còn việc cái mô men ở tốc độ thấp bị kém là sao ?? Khi chỉnh ở tốc độ thấp thì cháu nó kéo tải không nổi hay sao ?? Thí dụ: dùng mô tơ làm máy mài, chỉnh tốc độ nhỏ, khi ấn mạnh tay để mài thì mô tơ đứng lại không thèm chạy....

Cụ viết dài dài ra một tí cho rõ nhá.

"Cái khó ló cái khôn" và thích linh tinh chứ cũng chẳng chịu học hành đến nơi đến chốn nên cũng chỉ "cái gì cũng biết tý ty".
Việc hiệu chỉnh êm ái mỗi tội 1/2 hành trình đầu và 1/2 hành trình cuối của biến trở nó không đều nhau.
Mô men ở tốc độ thấp là yếu nên khi gặp tải cháu nó ỳ ra ạ.
 

sangdenso

Tài xế O-H
em làm con xe nâng fd25-7 tcm nó chạy cái động cơ nâng 1kw-36/48vdc chạy ngắn hạn mà nó đã dùng 40 con fs70um rồi đấy, nó có cả cái tản nhiệt to đùng, quạt làm mát to như cái quạt điều hòa oto
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Cụ thể là lắp ráp một mạch điện để điều khiển tốc độ motor theo nguyên lý băm xung PWM (Pulse Width Modulation) với các thông số “kỹ chiến thuật” đầu vào và ra như sau:
1-Chiết áp điều chỉnh bằng sức cơm.
2- Điện áp nguồn cấp Vdc dao động trong khoảng 24 – 40 VDC.
3-Dải tần số làm việc chưa biết ( Đang viết bài để nhờ vả đây ).
4-Tải đầu ra là motor điện một chiều ( Brushed DC motor ) kiểu cổ góp & chổi than với stato dùng nam châm vĩnh cửu, công suất motor 100 W-2000 W , 24 VDC, 3000 rpm MAX.
5-Dải điều chỉnh tốc độ tuyến tính và yêu cầu quan trọng là ở tốc độ thấp nhưng moment phải là lớn nhất có thể.
6-Yêu cầu bo mạch điều khiển đơn giản hóa đến mức tối thiểu và dùng các linh kiện có sẵn ở trong nước ( để dễ dàng s/c mờ ) và hoạt động ổn định lâu dài.
7- Linh kiện điện tử công suất đầu cuối có thể là: Darlington transistors, transistor modules, MOSFET hoặc IGBT kênh N ( cái này tui có sẵn roài )
những mạch điện PWM tôi đã sưu tầm trên google và đã lắp thì khoảng điều chỉnh tốc độ tuyến tính toàn dải và moment ở tốc độ nhỏ đều không đạt yêu cầu.
7/- Việc hiệu chỉnh êm ái mỗi tội 1/2 hành trình đầu và 1/2 hành trình cuối của biến trở nó không đều nhau.
8/- Mô men ở tốc độ thấp là yếu nên khi gặp tải cháu nó ỳ ra ạ.

Nghe "AO-HỒ" vừa đồn vừa "THỔI" rằng Cụ Lạc Hậu vốn tính cẩn thận mà cái vụ việc này xem ra lời đồn chưa đúng mấy !! Có vẻ như Cụ ấy chưa đọc kỹ đề bài đã vội cắm cúi viết viết vẽ vẽ làm bài ngay, chẳng những vậy bài làm xong Cụ lại cũng chẳng chịu xem lại bài mà đã vội đem nộp ngay như sợ ai tranh mất !!!:)):))
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Nghe "AO-HỒ" vừa đồn vừa "THỔI" rằng Cụ Lạc Hậu vốn tính cẩn thận mà cái vụ việc này xem ra lời đồn chưa đúng mấy !! Có vẻ như Cụ ấy chưa đọc kỹ đề bài đã vội cắm cúi viết viết vẽ vẽ làm bài ngay, chẳng những vậy bài làm xong Cụ lại cũng chẳng chịu xem lại bài mà đã vội đem nộp ngay như sợ ai tranh mất !!!:)):))

Trước tiên xin cám ơn cụ cái đã.

Còn câu này"đem nộp ngay như sợ ai tranh mất" thấy quen quen, hơ hơ "nói mình cứ như nói ai" ấy nhỉ, tôi vẫn để phần và chờ cụ chốt hạ đấy thôi.
 

LẠC HẬU

Đi xe đạp nên không có bằng lái.
Nhân viên
Việc hiệu chỉnh êm ái mỗi tội 1/2 hành trình đầu và 1/2 hành trình cuối của biến trở nó không đều nhau.
Mô men ở tốc độ thấp là yếu nên khi gặp tải cháu nó ỳ ra ạ.

Hai vấn đề vừa nêu trên của Cụ lại phải nói lê thê lòng thòng rồi !!

Cái hộp điều khiển và cả cái động cơ điện của Cụ nó phải "LÀ MỘT BỘ" nghĩa là ngoài việc thiết kế bo mạch, Cụ phải chọn mua động cơ điện đúng nữa cơ.
Thí dụ nhá (xin xem hình 1) : loại động cơ điện này, hãng nó có nói trước là tốc độ mà dưới 1000 vòng/phút là tôi không bảo đảm đâu đấy, dùng được thì mua .

Kế đến là xin nói thêm cho rõ về "ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (ĐCĐMC)". Ấy là tốc độ quay của ĐCĐMC phụ thuộc rất nhiều vào phụ tải.
Lại thí dụ nữa nhá : cái máy khoan chẳng hạn; khi chưa khoan Cụ vặn vô lum (volume) cho nó quay 3000 v/p nhưng khi bắt đầu khoan, ấn nhẹ tay thì nó sẽ giảm xuống 2800v/p. Ấn càng mạnh thì tốc độ càng giảm; nếu tay Cụ khỏe, Cụ có thể ấn thật mạnh cho nó đứng lại luôn. Cũng trên hình 1, như Cụ thấy đấy, cái đường chéo xuống từ trái qua phải có 5 đường song song biểu thị cho 5 điện áp đặt vào. Ở mức cao nhất là 24V, khi không tải thì tốc độ là cao nhất, nhưng khi có tải (LOAD hay TORQUE) thì tốc độ "GIẢM TUYẾN TÍNH" theo mức tăng của phụ tải. Nó thậm chí giảm về đến mức động cơ đứng luôn nếu tải đạt giá trị gọi là "STALL TORQUE" (như hình 2).

Như vậy, vấn đề "Mô men ở tốc độ thấp là yếu nên khi gặp tải cháu nó ỳ ra" phải giải quyết theo quan điểm thế này: "Ở TỐC ĐỘ NÀO CŨNG VẬY; CAO HAY THẤP GÌ THÌ TỐC ĐỘ CỦA ĐCĐMC CŨNG PHẢI ĐƯỢC GIỮ ỔN ĐỊNH MÀ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO PHỤ TẢI" đây chính là bài toán mà tôi đã nói ở trên : "PHẢI CÓ MẠCH HỒI TIẾP" hay nói cách khác là phải điều khiển theo kiểu "VÒNG KÍN" (xin xem hình 3).

Lại thí dỗ (à không) Thí dụ chứ: Cụ ra lệnh cho chạy 500v/p thì
1/- Ở kiểu điều khiển "VÒNG HỞ", bộ xử lý nhận lệnh này xong thì quay qua bảo cậu mạch Công suất một câu: "cho cái mô tơ 24V nhá" là xong, phủi tay đi nhậu; còn chuyện cái mô tơ ấy cõng tải thế nào, tốc độ ra sao nó không cần biết (vô trách niệm thế cơ chứ!!)
2/- Nhưng ở kiểu điều khiển "VÒNG KÍN" thì bộ xử lý có trách nhiệm hơn, ra lệnh xong chú ấy vẫn theo dõi, bắt cái mô tơ báo cáo thường xuyên, gặp tải nặng==>tốc độ mô tơ bị giảm, bộ xử lý sẽ ra lệnh tăng thêm điện áp để kéo tốc độ quay lên cho đúng với yêu cầu của Cụ.


Hình 1



Hình 2


Hình 3

 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Hai vấn đề vừa nêu trên của Cụ lại phải nói lê thê lòng thòng rồi !!

Cái hộp điều khiển và cả cái động cơ điện của Cụ nó phải "LÀ MỘT BỘ" nghĩa là ngoài việc thiết kế bo mạch, Cụ phải chọn mua động cơ điện đúng nữa cơ.
Thí dụ nhá (xin xem hình 1) : loại động cơ điện này, hãng nó có nói trước là tốc độ mà dưới 1000 vòng/phút là tôi không bảo đảm đâu đấy, dùng được thì mua .




Kế đến là xin nói thêm cho rõ về "ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (ĐCĐMC)". Ấy là tốc độ quay của ĐCĐMC phụ thuộc rất nhiều vào phụ tải.
Lại thí dụ nữa nhá : cái máy khoan chẳng hạn; khi chưa khoan Cụ vặn vô lum (volume) cho nó quay 3000 v/p nhưng khi bắt đầu khoan, ấn nhẹ tay thì nó sẽ giảm xuống 2800v/p. Ấn càng mạnh thì tốc độ càng giảm; nếu tay Cụ khỏe, Cụ có thể ấn thật mạnh cho nó đứng lại luôn. Cũng trên hình 1, như Cụ thấy đấy, cái đường chéo xuống từ trái qua phải có 5 đường song song biểu thị cho 5 điện áp đặt vào. Ở mức cao nhất là 24V, khi không tải thì tốc độ là cao nhất, nhưng khi có tải (LOAD hay TORQUE) thì tốc độ "GIẢM TUYẾN TÍNH" theo mức tăng của phụ tải. Nó thậm chí giảm về đến mức động cơ đứng luôn nếu tải đạt giá trị gọi là "STALL TORQUE" (như hình 2).

Như vậy, vấn đề "Mô men ở tốc độ thấp là yếu nên khi gặp tải cháu nó ỳ ra" phải giải quyết theo quan điểm thế này: "Ở TỐC ĐỘ NÀO CŨNG VẬY; CAO HAY THẤP GÌ THÌ TỐC ĐỘ CỦA ĐCĐMC CŨNG PHẢI ĐƯỢC GIỮ ỔN ĐỊNH MÀ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO PHỤ TẢI" đây chính là bài toán mà tôi đã nói ở trên : "PHẢI CÓ MẠCH HỒI TIẾP" hay nói cách khác là phải điều khiển theo kiểu "VÒNG KÍN" (xin xem hình 3).

Lại thí dỗ (à không) Thí dụ chứ: Cụ ra lệnh cho chạy 500v/p thì
1/- Ở kiểu điều khiển "VÒNG HỞ", bộ xử lý nhận lệnh này xong thì quay qua bảo cậu mạch Công suất một câu: "cho cái mô tơ 24V nhá" là xong, phủi tay đi nhậu; còn chuyện cái mô tơ ấy cõng tải thế nào, tốc độ ra sao nó không cần biết (vô trách niệm thế cơ chứ!!)
2/- Nhưng ở kiểu điều khiển "VÒNG KÍN" thì bộ xử lý có trách nhiệm hơn, ra lệnh xong chú ấy vẫn theo dõi, bắt cái mô tơ báo cáo thường xuyên, gặp tải nặng==>tốc độ mô tơ bị giảm, bộ xử lý sẽ ra lệnh tăng thêm điện áp để kéo tốc độ quay lên cho đúng với yêu cầu của Cụ.


Hình 1



Hình 2


Hình 3



Cụ cứ yên tâm mà ngâm cứu cho tôi cái sơ đồ nào hay hơn của xe đạp điện là được, cái mô tơ còn qua hộp số và được giảm tốc độ xuống cỡ 30 lần cơ mà.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên