Thảo luận về hiện tương bình điện tự bốc cháy

M
Bình luận: 6Lượt xem: 1,000

mrdp

Tài xế O-H
Con Hyun dai chạy về đỗ ỏ bãi lái xe mở cửa lấy đồ một lúc xau tự nhiên bốc cháy dụi cả hai bình 150A bình điện có lắp đậy bàng nhựa đàng hoàng mới lạ chứ máy anh em đùa nhau bảo do ma làm theo các bác xao lại thế đươc .
 

ls600hybryd

Tài xế O-H
Con Hyun dai chạy về đỗ ỏ bãi lái xe mở cửa lấy đồ một lúc xau tự nhiên bốc cháy dụi cả hai bình 150A bình điện có lắp đậy bàng nhựa đàng hoàng mới lạ chứ máy anh em đùa nhau bảo do ma làm theo các bác xao lại thế đươc .

Thế bác cho em hỏi các dây cáp nguồn dương chính của xe nối từ bình điện ra đề ,máy phát và bảng cầu chì tổng có bị ngắn mạch chạm ra mát không ah ( dây dương này có bị cháy không ) ,nếu dây dương chính( ở phía trước cầu chì tổng) mà bị chập mát thì chẳng khác nào cọc âm và dương của ắc quy đấu tắt vào nhau bình điện bị ngắn mạch cháy là điều dễ hiểu
 

mrdp

Tài xế O-H
khi kiểm tra lại vấn đề không phải do chập điện nhưng có cái cầu nối cọc bìnhhơi lỏng cái lắp đậy nhà san xuấtl lại làm rống cái lắp hòm tôn khả năng tích khí hidro là rất lớn em đặt rả thiết điểm mo ve phát lửa và H2 là nguyên nhân cháy .
 

Phạm Vỵ

Tài xế O-H
Theo mô tả của bạn thì nguyên nhân có thể như sau:
- Khi ác quy đã được nạp no, lúc này dòng điện nạp sẽ có tác dụng điện phân nước thành ion âm hydroxin (-OH) và ion dương (+H). Các ion dương (+H) sẽ kết hợp với nhau để tạo thành phân tử Hydro H2 thoát ra dưới dạng khí (ta hay gọi là hiện tương "sôi" báo hiệu ac quy được nạp no). Do có nắp đậy nên khí hydro không thoát ngay mà còn đọng lại ở đó. Đầu cọc nối lại "mô ve" nên sẽ xuất hiện tia lửa khi ac quy có tải mà xe chạy bị rung xóc làm cọc nối chập chờn sinh tia lửa. Khi này hội tụ đủ 3 yếu tố: Chất gây cháy (Hydro), Nguồn lửa (tia lửa do mô ve), Chất duy trì sự cháy (ôxy trong không khí) thì sự cháy sẽ xảy ra.
 

Già Làng O-H

GIÀ LÀNG O-H
Theo mô tả của bạn thì nguyên nhân có thể như sau:
- Khi ác quy đã được nạp no, lúc này dòng điện nạp sẽ có tác dụng điện phân nước thành ion âm hydroxin -OH và ion dương +H. Các ion dương +H sẽ kết hợp với nhau để tạo thành phân tử Hydro H2 thoát ra dưới dạng khí (ta hay gọi là hiện tương "sôi" báo hiệu ac quy được nạp no). Do có nắp đậy nên khí hydro không thoát ngay mà còn đọng lại ở đó. Đầu cọc nối lại "mô ve" nên sẽ xuất hiện tia lửa khi ac quy có tải mà xe chạy bị rung xóc làm cọc nối chập chờn. Khi này hội tụ đủ 3 yếu tố: Chất gây cháy (Hydro), Nguồn lửa (tia lửa do mô ve), Chất duy trì sự cháy (ôxy trong không khí) thì sự cháy sẽ xảy ra.
Cụ PhạmVỵ đã trả lời đây đủ các ý, ở đây chỉ thắc mắc "cháy" của Cụ là như thế nào, thường thì lúc đó nó chỉ phát nổ, sẻ bung một hoặc hai hộc bình vì lượng H2 đó không đủ để nuôi thành lửa ngọn.
 

Phạm Vỵ

Tài xế O-H
Cụ PhạmVỵ đã trả lời đây đủ các ý, ở đây chỉ thắc mắc "cháy" của Cụ là như thế nào, thường thì lúc đó nó chỉ phát nổ, sẻ bung một hoặc hai hộc bình vì lượng H2 đó không đủ để nuôi thành lửa ngọn.
Không phải cháy nổ ở trong bình bác thinhnhan ạ mà là cháy lượng khí Hydro bị giữ lại dưới nắp che ngoài bình. Từ nguồn nhiệt này mới làm cháy tiếp nắp đậy bằng nhựa, vỏ nhựa dây điện, vỏ bình bằng nhựa...
 

Già Làng O-H

GIÀ LÀNG O-H
Không phải cháy nổ ở trong bình bác thinhnhan ạ mà là cháy lượng khí Hydro bị giữ lại dưới nắp che ngoài bình. Từ nguồn nhiệt này mới làm cháy tiếp nắp đậy bằng nhựa, vỏ nhựa dây điện, vỏ bình bằng nhựa...
Vâng, thường thì xe mới đi về mà có tia lửa điện trên nắp bình sẽ phát nổ bình ngay Cụ.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên