Chế độ standby của bơm thủy lực mạch hở

M
Bình luận: 21Lượt xem: 3,107

Mr.Pono

Pờ Nờ
Kính các cụ!

Nhà cháu chỉ nói về BƠM thay đổi lưu lượng theo tải. Loại MẠCH HỞ

Có những loại bơm, ở chế độ không tải (standby; không điều khiển) thì P=Q=0. Vậy tuyệt nhiên động cơ chạy nhẹ nhàng, đỡ tốn nhiên liệu

Nhưng nhà cháu chưa thấy con MCT nào dùng loại bơm có chế độ này. Mời các cụ phán giúp
 

vuquan.auto

Tài xế O-H
Kính các cụ!

Nhà cháu chỉ nói về BƠM thay đổi lưu lượng theo tải. Loại MẠCH HỞ

Có những loại bơm, ở chế độ không tải (standby; không điều khiển) thì P=Q=0. Vậy tuyệt nhiên động cơ chạy nhẹ nhàng, đỡ tốn nhiên liệu

Nhưng nhà cháu chưa thấy con máy nào dùng loại bơm có chế độ này. Mời các cụ phán giúp
Cụ ơi, nếu ở chế độ standby và P=Q=0 thì cụ thử suy nghĩ xem nó có điểm gì không hợp lý mà người ta gần như không dùng đến? Em thì em nghĩ là không thể dùng loại này được. Lý do thì em xin nêu sau. Để các cụ chem tiếp đã.
 

congphong86

Tài xế O-H
SIEUXEOTOHUITheo em nghĩ một phần cũng theo lý thuyết tương đối chứ bên hãng cũng muốn cho tuyệt đối lắm chớ nhưng tuyệt đối thì rất khó.Đấy là em nói theo một cái khía cạnh nhỏ thôi ạ,còn P =Q = 0 thì cũng còn có nhiều nguyên do đấy ạ,Em làm chân châm đóm cho các cụ hút Xỳ SIEUXEOTOHUIGà ạ
 

docsach

Tài xế O-H
như em được biết thì các bơm dùng trong hệ thống thuỷ lực tuần hoàn mạch kín thì có đấy chứ.chả biết em nghĩ thế có đúng ko
 

Mr.Pono

Pờ Nờ
như em được biết thì các bơm dùng trong hệ thống thuỷ lực tuần hoàn mạch kín thì có đấy chứ.chả biết em nghĩ thế có đúng ko

Tuần hoàn mạch kín phải P=Q=0 khi không tải là đương nhiên, không thì cứ cấp dầu thì dầu đi đâu, cụ nhẩy.

Các loại bơm cho mạch hở, khi được "sinh ra", vốn đã có khả năng P=Q=0 rồi (tất nhiên không phải là tất cả).

Vậy, tại sao lại ít được sử dụng trường hợp Standby này trên máy CT nhỉ ?

Cẩu bánh lốp dùng P=Q=0 khi Standby quả không ít!!!
 

docsach

Tài xế O-H
theo em q=0 không phù hợp trên máy công trình .vì máy ct đòi hỏi sự nhanh nhậy cao q=0 >q max mất nhiều thời gian hơn và sự bền về cơ học của các chi tiết của bơm.và quan trọng hơn là vấn đề làm mát dầu thuỷ lực.khi làm >>quá nóng ,giải lao >>làm mát .q=0 không làm được
 

thayboixemvoi

Bằng lái hạng Dê
Kính các cụ!

Nhà cháu chỉ nói về BƠM thay đổi lưu lượng theo tải. Loại MẠCH HỞ

Có những loại bơm, ở chế độ không tải (standby; không điều khiển) thì P=Q=0. Vậy tuyệt nhiên động cơ chạy nhẹ nhàng, đỡ tốn nhiên liệu

Nhưng nhà cháu chưa thấy con MCT nào dùng loại bơm có chế độ này. Mời các cụ phán giúp

Không rõ ý chủ xị P=Q=0 hay gần bằng không đây???

Tuần hoàn mạch kín phải P=Q=0 khi không tải là đương nhiên, không thì cứ cấp dầu thì dầu đi đâu, cụ nhẩy.
Đâu có: tuần hoàn mạch kín Q=0 thì đúng rồi, còn P=Pnhồi ~ hơn chục ký chớ.
 

No.04

Tài xế O-H
Đâu có: tuần hoàn mạch kín Q=0 thì đúng rồi, còn P=Pnhồi ~ hơn chục ký chớ.
Hì. Cho gã ngoài lề tý. May nhờ câu này của anh Bói gã mới ngộ ra. Đang cân con Lu RR2 đo as mở phanh luôn xấp xỉ 20kg khi không tải thành ra đỗ dốc nổ máy cứ trôi nhẹ. Cụ nào có ý cò gì hộ gã cái.DUAXEOTOHUI
 

bomva

Tài xế O-H
CUOPXEOTOHUICUOPXEOTOHUICUOPXEOTOHUInằm nghĩ mãi mới ra là cái bàn nâng của cụ giẻ-rách khi tay điều khiển quăng mo thì P=Q=0 kg luôn
[MERGETIME="1396461479"][/MERGETIME]
Hì. Cho gã ngoài lề tý. May nhờ câu này của anh Bói gã mới ngộ ra. Đang cân con Lu RR2 đo as mở phanh luôn xấp xỉ 20kg khi không tải thành ra đỗ dốc nổ máy cứ trôi nhẹ. Cụ nào có ý cò gì hộ gã cái.DUAXEOTOHUI
cụ chuẩn bị lấy một cục kê khi nào máy dừng đỗ thì lấy cục kê chèn vào bánh là ok
 

thaoha

Moderator
CUOPXEOTOHUICUOPXEOTOHUICUOPXEOTOHUInằm nghĩ mãi mới ra là cái bàn nâng của cụ giẻ-rách khi tay điều khiển quăng mo thì P=Q=0 kg luôn
[MERGETIME="1396461479"][/MERGETIME]

cụ chuẩn bị lấy một cục kê khi nào máy dừng đỗ thì lấy cục kê chèn vào bánh là ok

chèn làm chi kệ nó trôi.trôi chán rồi nó cũng phải dừng lại
 
Hì. Cho gã ngoài lề tý. May nhờ câu này của anh Bói gã mới ngộ ra. Đang cân con Lu RR2 đo as mở phanh luôn xấp xỉ 20kg khi không tải thành ra đỗ dốc nổ máy cứ trôi nhẹ. Cụ nào có ý cò gì hộ gã cái.DUAXEOTOHUI
Mợ Tử ơi! Mấy cái môtơ nhà Mợ không kín roài!!! Còn khi đỗ trên dốc thì phải bật phanh điện chứ, nó ngắt đường áp vào phanh thì bó cứng lun!!!
 

No.04

Tài xế O-H
"Mấy cái môtơ không kín roài!!! Còn khi đỗ trên dốc thì phải bật phanh điện chứ, nó ngắt đường áp vào phanh thì bó cứng lun!!!"

Lại mượn topic cụ Nờ tý. Mụ ơi, dù moto có kín tít tìn tịt thì nó vưỡn trôi bình thường khi áp lực nén đủ chọc thủng van as. Vậy với cái P xấp xỉ 20kg khi nổ máy đã khiến phanh chớm mở. Nó không như xúc xích khi thả mo as moto DC bằng 0 nên phanh dốc đứ đử. Mụ hay cân lu mụ phán cho gã phát.
 

Mr.Pono

Pờ Nờ
Không rõ ý chủ xị P=Q=0 hay gần bằng không đây???

Là P = Q = 0 đó Tiền bối à. Đây này:


Vậy sao nó lại được ít dùng trong MCT vậy các tiền bối ?


Đâu có: tuần hoàn mạch kín Q=0 thì đúng rồi, còn P=Pnhồi ~ hơn chục ký chớ.

Nhưng bản chất khi Q=0 thì P=0 phải không cụ ? Còn Pnhồi thực tế là áp suất dư còn tồn tại.
Mà loại bơm này nó vẫn cho "nhúc nhíc" một góc nhất định, cụ nhể ?
 

gie-rach

Tài xế O-H
Là P = Q = 0 đó Tiền bối à. Đây này:


Vậy sao nó lại được ít dùng trong MCT vậy các tiền bối ?




Nhưng bản chất khi Q=0 thì P=0 phải không cụ ? Còn Pnhồi thực tế là áp suất dư còn tồn tại.
Mà loại bơm này nó vẫn cho "nhúc nhíc" một góc nhất định, cụ nhể ?
cụ này lại lý thuyết roài con này lắp trên cẩu SCX mà nhưng không phải bằng không nhé cụ có thể tháo ra của ra mà xem nhé
 

Mr.Pono

Pờ Nờ
cụ này lại lý thuyết roài con này lắp trên cẩu SCX mà nhưng không phải bằng không nhé cụ có thể tháo ra của ra mà xem nhé

Hì hì. Ý nhà cháu ngay từ đầu topic là: khi sinh ra nó đã có thể có P=Q=0. Vậy tại sao lại không được ứng dụng trạng thái này khi Standby của MCT thôi ?

Như cụ nói đó, mở ống ra là thấy dầu về roài
 

gie-rach

Tài xế O-H
Hì hì. Ý nhà cháu ngay từ đầu topic là: khi sinh ra nó đã có thể có P=Q=0. Vậy tại sao lại không được ứng dụng trạng thái này khi Standby của MCT thôi ?

Như cụ nói đó, mở ống ra là thấy dầu về roài
Gã chém gió thôi vì nghề chính là cân sắt vụn mà.
Trong thiết bị MCT theo Gã hiểu có 2 phạm trù mà có nhiều tham luận nhất là
1/ Khả năng đáp ứng ( khả năng bắt tải khi điều khiển)
2/ Chế độ cắt tải ( P tăng Q giảm . )
Cái cụ đang bàn là khả năng đáp ứng ( cụ chú ý nhé áp suất trước két của cẩu không nhỏ hơn 6 at đâu nhé )
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên