Xin hỏi về nguyên lý rung (mạnh, nhẹ) như thế nào trên lu rung jv100 ?

nguyenhui
Bình luận: 13Lượt xem: 5,280

nguyenhui

Tài xế O-H
chúc các cụ buổi sáng tốt lành
luôn tiện cụ nào đá rỏ vấn đề này cho e với
nhìn cơ cấu và đọc kỉ lắm rồi,nhưng e ko thể hiểu vì sao lại rung được..
ở cái bộ phận 1..nó gồm mortor .rồi tới hộp giảm tốc..rồi qua đĩa ..qua đệm...tới đối trọng ..vv..vậy rung kiểu gì đây..và nếu muốn rung mạnh hay nhẹ thì cái nào giữ vai trò đó..và motor được truyền động từ cái gì ạ.

JV100_zps70f81ba6.png
 

Mr.Pono

Pờ Nờ
chúc các cụ buổi sáng tốt lành
luôn tiện cụ nào đá rỏ vấn đề này cho e với
nhìn cơ cấu và đọc kỉ lắm rồi,nhưng e ko thể hiểu vì sao lại rung được..
ở cái bộ phận 1..nó gồm mortor .rồi tới hộp giảm tốc..rồi qua đĩa ..qua đệm...tới đối trọng ..vv..vậy rung kiểu gì đây..và nếu muốn rung mạnh hay nhẹ thì cái nào giữ vai trò đó..và motor được truyền động từ cái gì ạ.

Lão này ko đọc tí nào trong đây cả: http://www.oto-hui.com/threads/nguyen-ly-gay-rung-cua-trong-lu-lu-rung-komatsu-jv100.51257.html

Bộ phận 1 là cái Motor di chuyển đấy nhá

Chộp được cái hình rồi lên viết nhăng viết cuội. Cái chủ đề thì viết trùng chủ đề cũ, ko biết "đặt tên" cho phân biệt

Đọc và nghiên cứu kỹ cái link trên đi nhá
 

MinhThanhTL16

Tài xế O-H
chúc các cụ buổi sáng tốt lành
luôn tiện cụ nào đá rỏ vấn đề này cho e với
nhìn cơ cấu và đọc kỉ lắm rồi,nhưng e ko thể hiểu vì sao lại rung được..
ở cái bộ phận 1..nó gồm mortor .rồi tới hộp giảm tốc..rồi qua đĩa ..qua đệm...tới đối trọng ..vv..vậy rung kiểu gì đây..và nếu muốn rung mạnh hay nhẹ thì cái nào giữ vai trò đó..và motor được truyền động từ cái gì ạ.

View attachment 15773

Em xin phép lại phá lệ. Cụ cho em xin cái mail. Em gửi cho cụ cái shop manual của con này. Cụ nghiên cứu kỹ phần Power Train, Hydraulic Circuit, Roller rồi đọc kỹ link cụ Pờ Nờ post ở trên sẽ vỡ vạc ra được nhiều thứ. Trình độ em cũng có hạn nên em cũng không giúp cụ nhiều được. :(
 

nguyenhui

Tài xế O-H
Lão này ko đọc tí nào trong đây cả: http://www.oto-hui.com/threads/nguyen-ly-gay-rung-cua-trong-lu-lu-rung-komatsu-jv100.51257.html

Bộ phận 1 là cái Motor di chuyển đấy nhá

Chộp được cái hình rồi lên viết nhăng viết cuội. Cái chủ đề thì viết trùng chủ đề cũ, ko biết "đặt tên" cho phân biệt

Đọc và nghiên cứu kỹ cái link trên đi nhá
à..vậy bác chỉ giùm cháu cái nào truyền động motor luôn ạ và ..Mỗi trục rung thì lại gồm 1 đối trọng có khối lượng M gắn liền với trục và 1 đối trọng có khối lượng m xoay được khoảng 180 độ so với trục. Nếu hai đối trọng nằm cùng phía, tổng trọng lượng lệch tâm là (M+m), nếu hai đối trọng nằm ngược phía, trọng lượng lệch tâm chỉ còn là (M-m).Mục đích: +Giảm mômen cản khi khởi động trục rung
-------> vậy cơ cấu nào làm thay đổi vị trí đối trọng nói trên.......bác thông cảm ..sv giờ học chơi thi thật mà..vậy nên để hiểu nhưng thứ các bác nói hơi cao so với với e...level các bác full rồi mà..hj
 

Mr.Pono

Pờ Nờ
à..vậy bác chỉ giùm cháu cái nào truyền động motor luôn ạ và ..Mỗi trục rung thì lại gồm 1 đối trọng có khối lượng M gắn liền với trục và 1 đối trọng có khối lượng m xoay được khoảng 180 độ so với trục. Nếu hai đối trọng nằm cùng phía, tổng trọng lượng lệch tâm là (M+m), nếu hai đối trọng nằm ngược phía, trọng lượng lệch tâm chỉ còn là (M-m).Mục đích: +Giảm mômen cản khi khởi động trục rung
-------> vậy cơ cấu nào làm thay đổi vị trí đối trọng nói trên.......bác thông cảm ..sv giờ học chơi thi thật mà..vậy nên để hiểu nhưng thứ các bác nói hơi cao so với với e...level các bác full rồi mà..hj

OÁI GIÀ. Bên nớ nói rõ như ban ngày rồi còn gì:

Mỗi trục rung thì lại gồm 1 đối trọng có khối lượng M gắn liền với trục và 1 đối trọng có khối lượng m xoay được khoảng 180 độ so với trục. Nếu hai đối trọng nằm cùng phía, tổng trọng lượng lệch tâm là (M+m), nếu hai đối trọng nằm ngược phía, trọng lượng lệch tâm chỉ còn là (M-m).
Mục đích:
+Giảm mômen cản khi khởi động trục rung.
+Có thể thay đổi chế độ rung nhẹ và rung mạnh khi thay đổi chiều quay của trục rung.

Cụ bơm vá đã nhầm lẫn: môtơ rung quay trái, quay phải sẽ tạo ra biên độ rung khác nhau. Còn tần số rung phụ thuộc vào tốc độ quay của môtơ và tần số giao động riêng của tang lu đấy ợ!!!

Như vậy: "M+m" hay "M-m" là do chiều quay của Motor quyết định. Chả có cơ cấu gì điều khiển ở trong đấy cả. Cơ cấu nếu có là cơ cấu điều khiển đảo chiều quay của motor rung đó.
 

MinhThanhTL16

Tài xế O-H
à..vậy bác chỉ giùm cháu cái nào truyền động motor luôn ạ và ..Mỗi trục rung thì lại gồm 1 đối trọng có khối lượng M gắn liền với trục và 1 đối trọng có khối lượng m xoay được khoảng 180 độ so với trục. Nếu hai đối trọng nằm cùng phía, tổng trọng lượng lệch tâm là (M+m), nếu hai đối trọng nằm ngược phía, trọng lượng lệch tâm chỉ còn là (M-m).Mục đích: +Giảm mômen cản khi khởi động trục rung
-------> vậy cơ cấu nào làm thay đổi vị trí đối trọng nói trên.......bác thông cảm ..sv giờ học chơi thi thật mà..vậy nên để hiểu nhưng thứ các bác nói hơi cao so với với e...level các bác full rồi mà..hj

Cái "cơ cấu" mà cụ Thủy nói là đây cụ ơi:

1.png



- Trường hợp A: Lực rung: F = F1 + F2 (khi (1) và (2) cùng phía)
=> Lúc này lực rung được sinh ra có biên độ lớn.
- Trường hợp B: Lực rung: F = F1 - F2 (khi (1) và (2) khác phía)
=> Lúc này lực rung được sinh ra có biên độ nhỏ.
F1: Lực rung được sinh ra khi trục lệch tâm (1) quay.
F2: Lực rung được sinh ra khi trục lệch tâm (2) quay.


P/S: Cụ gửi lại cho em cái email. Em gửi tài liệu cho cụ. :)
 

nguyenhui

Tài xế O-H
Cái "cơ cấu" mà cụ Thủy nói là đây cụ ơi:

View attachment 15791


- Trường hợp A: Lực rung: F = F1 + F2 (khi (1) và (2) cùng phía)
=> Lúc này lực rung được sinh ra có biên độ lớn.
- Trường hợp B: Lực rung: F = F1 - F2 (khi (1) và (2) khác phía)
=> Lúc này lực rung được sinh ra có biên độ nhỏ.
F1: Lực rung được sinh ra khi trục lệch tâm (1) quay.
F2: Lực rung được sinh ra khi trục lệch tâm (2) quay.


P/S: Cụ gửi lại cho em cái email. Em gửi tài liệu cho cụ. :)
cảm ơn cụ nhiều...gmail cháu đây ạ..nqcqb10@gmail.com
 

sk30uu

Tài xế O-H
Lão này ko đọc tí nào trong đây cả: http://www.oto-hui.com/threads/nguyen-ly-gay-rung-cua-trong-lu-lu-rung-komatsu-jv100.51257.html

Bộ phận 1 là cái Motor di chuyển đấy nhá

Chộp được cái hình rồi lên viết nhăng viết cuội. Cái chủ đề thì viết trùng chủ đề cũ, ko biết "đặt tên" cho phân biệt

Đọc và nghiên cứu kỹ cái link trên đi nhá
rung đc tao bởi truc lệch tâm,còn biên độ rung (rung nhanh rung chậm) được tạo bởi tốc độ của mô tơ rung
 

nmc301290

Tài xế O-H
Theo em hiểu đơn giản như thế nay.
Trong trống lu có 1 cái trục. Thường thì ngta làm trực sẽ đồng tâm. Nhưng ở đây lệch tâm. Trong qua trình quay sẽ tạo ra rung
 

luudoanh26

Tài xế O-H
Cái "cơ cấu" mà cụ Thủy nói là đây cụ ơi:

View attachment 15791


- Trường hợp A: Lực rung: F = F1 + F2 (khi (1) và (2) cùng phía)
=> Lúc này lực rung được sinh ra có biên độ lớn.
- Trường hợp B: Lực rung: F = F1 - F2 (khi (1) và (2) khác phía)
=> Lúc này lực rung được sinh ra có biên độ nhỏ.
F1: Lực rung được sinh ra khi trục lệch tâm (1) quay.
F2: Lực rung được sinh ra khi trục lệch tâm (2) quay.


P/S: Cụ gửi lại cho em cái email. Em gửi tài liệu cho cụ. :)
Cụ ơi em đang làm về phần này mà tìm mãi chẳng có catalog về nó. Cụ còn gửi cho em với. =(
 

Công Tý

Tài xế O-H
chúc các cụ buổi sáng tốt lành
luôn tiện cụ nào đá rỏ vấn đề này cho e với
nhìn cơ cấu và đọc kỉ lắm rồi,nhưng e ko thể hiểu vì sao lại rung được..
ở cái bộ phận 1..nó gồm mortor .rồi tới hộp giảm tốc..rồi qua đĩa ..qua đệm...tới đối trọng ..vv..vậy rung kiểu gì đây..và nếu muốn rung mạnh hay nhẹ thì cái nào giữ vai trò đó..và motor được truyền động từ cái gì ạ.

View attachment 15773
Em chưa làm lu bao h nhưng nếu bác chế hai quả đối trọng và thêm cái lò xo lắp moto vào là rung được
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên