Hiện tượng kích nổ

T
Bình luận: 30Lượt xem: 12,371

buianhduy123456

Tài xế O-H
Các cụ cho em hỏi vì sao giảm góc đánh lửa sớm lại làm giảm được hiện tượng kích nổ
kích nổ là do muội than bám trên đỉnh piston.khi bị nén với áp cao.muội than nóng đỏ.làm cháy hòa khí trước khi bougie đánh lửa.vì vậy khi KNK sensor nhận thấy kích nổ nó sẽ báo về ECU để điều chỉnh góc đánh lửa sớm hơn ban đầu.giả sử 10 độ BTDC gây kích nổ thì giờ nó sẽ đánh lửa 15 độ BTDC.
[MERGETIME="1414496943"][/MERGETIME]
1 khi đã kích nổ thì công suất động cơ sẽ sẽ không tăng đâu cụ ạ.với lại tăng góc dánh lửa sớm quá nhiểu sẽ gây hại máy.
góc đánh lửa muộn mới giảm kích nổ chứ bác? đánh lửa sớm là để có thời gian cháy hết hỗn hợp nhằm tăng hiệu suất động cơ chứ?
 

toyota1uz

Tài xế O-H
hiện tượng kích nổ bây giờ chủ yếu là là do hàm lượng xăng pha chì
xăng pha chì thì có nghe nói đến, nhưng cần mua xăng pha chì thì mua có dễ không bác. quay lại topic ạ, theo hiểu biết của e là ht kích nổ là do xoay delco điện quá sớm. hiện tượng này xảy ra trên xe chạy chế và dùng delco má vít hoặc má vít chuyển
 

thanhvu

Tài xế O-H
hiện tượng kích nổ là do xăng vào buồng đốt, với áp suất nén cao và nhiệt độ lớn tự bốc cháy, mà Bugi chưa làm việc...góc đánh lửa sớm hợp lí cũng có chwucs năng làm giảm nguy cơ kích nổ, ngoài ra hiện tượng này còn có các yếu tố ảnh hưởng như nhiên liệu ( hàm lượng Hidro cacbon trong xăng, mỗi loại xe có tỉ số nén và công suất khác nhau thì tùy vào mỗi loại xăng khác nhau, để ổn đinh, tránh kích nổ) ngoài ra còn do buồng đốt có sạch hay không, muội than bám nhiều, nhiệt độ dư thừa tăng cao, than bám gây tỉ số nén thay đổi cũng ảnh hưởng kích nổ.
 

levanquoc

Tài xế O-H
xăng pha chì thì có nghe nói đến, nhưng cần mua xăng pha chì thì mua có dễ không bác. quay lại topic ạ, theo hiểu biết của e là ht kích nổ là do xoay delco điện quá sớm. hiện tượng này xảy ra trên xe chạy chế và dùng delco má vít hoặc má vít chuyển
mình xin đính chính lại là xăng pha chì giúp tăng tính chống kích nổ, còn cách thêm chì tetra-ethyl có thể dùng cồn để pha. còn nguyên nhân gây kích nổ thì phụ thuộc rất nhiều nguyên nhân : thành phần hòa khí, chỉ số nén, chỉ số octan, cấu tạo buồng cháy , thời gian đánh lửa.......
 

thanhvu

Tài xế O-H
xăng pha chì thì có nghe nói đến, nhưng cần mua xăng pha chì thì mua có dễ không bác. quay lại topic ạ, theo hiểu biết của e là ht kích nổ là do xoay delco điện quá sớm. hiện tượng này xảy ra trên xe chạy chế và dùng delco má vít hoặc má vít chuyển
Người ta pha chì để chống kích nổ đấy..nhưng pha chì rất độc hại và ô nhiễm môi trường nên vài năm trở lại đây ng ta pha hidrocacbon thơm, để ít gây hại hơn, và ra các cây xăng thường có bảng Xăng Không Pha Chì, nên muốn mua cũng khó
 

cuongoto1k6

Tài xế O-H
xăng pha chì thì có nghe nói đến, nhưng cần mua xăng pha chì thì mua có dễ không bác. quay lại topic ạ, theo hiểu biết của e là ht kích nổ là do xoay delco điện quá sớm. hiện tượng này xảy ra trên xe chạy chế và dùng delco má vít hoặc má vít chuyển
yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng kích nổ có thể kể đến trị số oocstan của nhiên liệu. do muội than bám trên thành vách xi lanh.
 

cuongoto1k6

Tài xế O-H
Mong bác giải thích thêm cho em dk hiểu dõ hơn..
khi hòa khí được nén trong kì nén của động cơ để chuẩn bị có tia lửa điện châm cháy cưỡng bức thì áp suất cũng như nhiệt độ trong xi lanh lúc này rất lớn. Khi suất hiện tia lửa điện thì bắt đầu suất hiện màng lửa. trong quá trình lan truyền màng lửa thì áp suất cũng như nhiệt độ phía trước màng lửa tức là phần hòa khí chứ cháy hết rất lớn do bị chèn ép giữa phần hòa khí đã cháy rồi.khi đó nếu mà suất hiện những điểm nóng bất thường sẽ châm cháy hòa khí trước khi màng lửa tới.hơn nữa tốc độ cháy rất nhanh, dung tích khí không kịp giãn nở làm cho nhiệt độ áp suất tăng lên đột ngột tạo nên sóng áp suất, truyền đi theo mọi phương tốc độ truyền âm, đập vào thành vách xi lanh tạo nên tiếng gõ đanh.đó là kích nổ
 

kimngocduyauto

Tài xế O-H
Lượng nhiên liệu phun vào nhiều quá có gây ra hiện tượng kích nổ không các cụ nhỉ
không
[MERGETIME="1414555145"][/MERGETIME]
góc đánh lửa muộn mới giảm kích nổ chứ bác? đánh lửa sớm là để có thời gian cháy hết hỗn hợp nhằm tăng hiệu suất động cơ chứ?
Khi cháy kích nổ ngoài việc gây tiếng gõ kim loại, do nhiệt độ cao (có khu vực lên tới 40000C), CO2 và sản vật cháy còn bị phân hủy thành CO và NO hoặc muội C v.v… làm xuất hiện khói đen và tàn than đỏ một cách gián đoạn trong dòng khí xả. Do truyền động qua lại của sóng áp suất, kích nổ đã gây phá hoại bề mặt xy lanh, cũng như lớp dầu nhờn phủ trên bề mặt này. Kết quả sẽ làm tăng tản nhiệt cho thành xilanh, làm tăng nhiệt các chi tiết trong buồng cháy, hệ thống làm mát trở nên quá nóng, đồng thời gia tăng tổn thất nhiệt. Vì vậy không cho phép ĐC hoạt động lâu ở trạng thái này, nếu không chẳng những công suất, hiệu suất (tính kinh tế) của ĐC sẽ kém mà còn gây cháy pít tông, xu páp, làm hỏng bạc, phá vỡ lớp cách điện của bu gi v.v… Nhưng nếu chỉ cháy kích nổ nhẹ trong thời gian rất ngắn, sẽ không gây tác hại rõ rệt đối với ĐC.
[MERGETIME="1414555152"][/MERGETIME]
góc đánh lửa muộn mới giảm kích nổ chứ bác? đánh lửa sớm là để có thời gian cháy hết hỗn hợp nhằm tăng hiệu suất động cơ chứ?
Khi cháy kích nổ ngoài việc gây tiếng gõ kim loại, do nhiệt độ cao (có khu vực lên tới 40000C), CO2 và sản vật cháy còn bị phân hủy thành CO và NO hoặc muội C v.v… làm xuất hiện khói đen và tàn than đỏ một cách gián đoạn trong dòng khí xả. Do truyền động qua lại của sóng áp suất, kích nổ đã gây phá hoại bề mặt xy lanh, cũng như lớp dầu nhờn phủ trên bề mặt này. Kết quả sẽ làm tăng tản nhiệt cho thành xilanh, làm tăng nhiệt các chi tiết trong buồng cháy, hệ thống làm mát trở nên quá nóng, đồng thời gia tăng tổn thất nhiệt. Vì vậy không cho phép ĐC hoạt động lâu ở trạng thái này, nếu không chẳng những công suất, hiệu suất (tính kinh tế) của ĐC sẽ kém mà còn gây cháy pít tông, xu páp, làm hỏng bạc, phá vỡ lớp cách điện của bu gi v.v… Nhưng nếu chỉ cháy kích nổ nhẹ trong thời gian rất ngắn, sẽ không gây tác hại rõ rệt đối với ĐC.
[MERGETIME="1414555160"][/MERGETIME]
góc đánh lửa muộn mới giảm kích nổ chứ bác? đánh lửa sớm là để có thời gian cháy hết hỗn hợp nhằm tăng hiệu suất động cơ chứ?

Khi cháy kích nổ ngoài việc gây tiếng gõ kim loại, do nhiệt độ cao (có khu vực lên tới 40000C), CO2 và sản vật cháy còn bị phân hủy thành CO và NO hoặc muội C v.v… làm xuất hiện khói đen và tàn than đỏ một cách gián đoạn trong dòng khí xả. Do truyền động qua lại của sóng áp suất, kích nổ đã gây phá hoại bề mặt xy lanh, cũng như lớp dầu nhờn phủ trên bề mặt này. Kết quả sẽ làm tăng tản nhiệt cho thành xilanh, làm tăng nhiệt các chi tiết trong buồng cháy, hệ thống làm mát trở nên quá nóng, đồng thời gia tăng tổn thất nhiệt. Vì vậy không cho phép ĐC hoạt động lâu ở trạng thái này, nếu không chẳng những công suất, hiệu suất (tính kinh tế) của ĐC sẽ kém mà còn gây cháy pít tông, xu páp, làm hỏng bạc, phá vỡ lớp cách điện của bu gi v.v… Nhưng nếu chỉ cháy kích nổ nhẹ trong thời gian rất ngắn, sẽ không gây tác hại rõ rệt đối với ĐC.
[MERGETIME="1414555171"][/MERGETIME]
góc đánh lửa muộn mới giảm kích nổ chứ bác? đánh lửa sớm là để có thời gian cháy hết hỗn hợp nhằm tăng hiệu suất động cơ chứ?

Khi cháy kích nổ ngoài việc gây tiếng gõ kim loại, do nhiệt độ cao (có khu vực lên tới 40000C), CO2 và sản vật cháy còn bị phân hủy thành CO và NO hoặc muội C v.v… làm xuất hiện khói đen và tàn than đỏ một cách gián đoạn trong dòng khí xả. Do truyền động qua lại của sóng áp suất, kích nổ đã gây phá hoại bề mặt xy lanh, cũng như lớp dầu nhờn phủ trên bề mặt này. Kết quả sẽ làm tăng tản nhiệt cho thành xilanh, làm tăng nhiệt các chi tiết trong buồng cháy, hệ thống làm mát trở nên quá nóng, đồng thời gia tăng tổn thất nhiệt. Vì vậy không cho phép ĐC hoạt động lâu ở trạng thái này, nếu không chẳng những công suất, hiệu suất (tính kinh tế) của ĐC sẽ kém mà còn gây cháy pít tông, xu páp, làm hỏng bạc, phá vỡ lớp cách điện của bu gi v.v… Nhưng nếu chỉ cháy kích nổ nhẹ trong thời gian rất ngắn, sẽ không gây tác hại rõ rệt đối với ĐC.
[MERGETIME="1414555252"][/MERGETIME]
góc đánh lửa muộn mới giảm kích nổ chứ bác? đánh lửa sớm là để có thời gian cháy hết hỗn hợp nhằm tăng hiệu suất động cơ chứ?

Khi cháy kích nổ ngoài việc gây tiếng gõ kim loại, do nhiệt độ cao (có khu vực lên tới 40000C), CO2 và sản vật cháy còn bị phân hủy thành CO và NO hoặc muội C v.v… làm xuất hiện khói đen và tàn than đỏ một cách gián đoạn trong dòng khí xả. Do truyền động qua lại của sóng áp suất, kích nổ đã gây phá hoại bề mặt xy lanh, cũng như lớp dầu nhờn phủ trên bề mặt này. Kết quả sẽ làm tăng tản nhiệt cho thành xilanh, làm tăng nhiệt các chi tiết trong buồng cháy, hệ thống làm mát trở nên quá nóng, đồng thời gia tăng tổn thất nhiệt. Vì vậy không cho phép ĐC hoạt động lâu ở trạng thái này, nếu không chẳng những công suất, hiệu suất (tính kinh tế) của ĐC sẽ kém mà còn gây cháy pít tông, xu páp, làm hỏng bạc, phá vỡ lớp cách điện của bu gi v.v… Nhưng nếu chỉ cháy kích nổ nhẹ trong thời gian rất ngắn, sẽ không gây tác hại rõ rệt đối với ĐC.
[MERGETIME="1414555376"][/MERGETIME]
góc đánh lửa muộn mới giảm kích nổ chứ bác? đánh lửa sớm là để có thời gian cháy hết hỗn hợp nhằm tăng hiệu suất động cơ chứ?

Khi cháy kích nổ ngoài việc gây tiếng gõ kim loại, do nhiệt độ cao (có khu vực lên tới 40000C), CO2 và sản vật cháy còn bị phân hủy thành CO và NO hoặc muội C v.v… làm xuất hiện khói đen và tàn than đỏ một cách gián đoạn trong dòng khí xả. Do truyền động qua lại của sóng áp suất, kích nổ đã gây phá hoại bề mặt xy lanh, cũng như lớp dầu nhờn phủ trên bề mặt này. Kết quả sẽ làm tăng tản nhiệt cho thành xilanh, làm tăng nhiệt các chi tiết trong buồng cháy, hệ thống làm mát trở nên quá nóng, đồng thời gia tăng tổn thất nhiệt. Vì vậy không cho phép ĐC hoạt động lâu ở trạng thái này, nếu không chẳng những công suất, hiệu suất (tính kinh tế) của ĐC sẽ kém mà còn gây cháy pít tông, xu páp, làm hỏng bạc, phá vỡ lớp cách điện của bu gi v.v… Nhưng nếu chỉ cháy kích nổ nhẹ trong thời gian rất ngắn, sẽ không gây tác hại rõ rệt đối với ĐC.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới kích nổ. Để tiện phân tích có thể lý giải việc phát sinh kích nổ như sau: sau khi đã bật tia lửa điện, màng lửa trung tâm bắt đầu lan truyền, đồng thời xẩy ra phản ứng phía trước màng lửa của phần hòa khí chưa cháy, những phản ứng trên là tiên đề chuẩn bị phát hoả. Nếu gọi t1 là thời gian lan truyền màng lửa (tính từ lúc màng lửa trung tâm bắt đầu lan đến khi màng lửa lan hết Vc) và t2 là quảng thời gian từ lúc màng lửa trung tâm bắt đầu lan, tới khi hòa khí chưa cháy tự phát hỏa. Nếu t1 < t2 sẽ không có kích nổ, còn nếu t1 > t2 sẽ gây ra kích nổ. Như vậy có thể thấy rằng: bất kỳ một nhân tố nào làm giảm t1 và làm tăng t2 đều làm giảm khuynh hướng kích nổ và ngược lại các nhân tố làm tăng t1, giảm t2 đều làm tăng khuynh hướng kích nổ.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Kích nổ là hiện tượng mà hòa khí đk đốt cháy nhờ một nguần cháy khác ngoài buzi hoặc tâm cháy( vòi phun) hiện tượng này khi sảy ra giao thao( cộng hưởng) với sóng âm đk tạo ra từ tâm cháy gây ra hiện tượng rung giật cho động cơ.
Như vậy, nó không liên quan trực tiếp với góc đánh lửa sớm, đúng không bác?
 

khatvongtuoitre

Tài xế O-H
Hiện tượng kích nổ xảy ra do có nhiều vùng cháy xung khắc với nhau, có thể là do muội than bám trên thành xylanh, hay một vùng nào đó có nhiệt độ, áp suất đủ lớn. Thời gian của hành trình cháy càng dài thì kích nổ càng ảnh hường (quá trình cháy được tính là từ lúc đánh lửa, hay phun nl) do đó, muốn hạn chế hiện tượng kích nổ thì cần đánh lửa muộn hơn, tức là đánh gần về phía điểm chết trên.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên