Cách kiểm tra lốp xe ô tô tại nhà

timxeoto
Bình luận: 8Lượt xem: 17,608

timxeoto

Tài xế O-H
Lốp xe là một bộ phận cực kỳ quan trọng của xe ô tô. Chất lượng lốp xe ảnh hưởng trực tiếp đến độ an toàn khi lái xe. Hãy cùng tham khảo những lời khuyên dưới dây để đảm bảo an toàn cho chính bạn và người thân khi tham gia giao thông trên đường.
Kiểm tra lốp xe có thể giúp người lái xem xét, đánh giá được về hình dạng, độ mòn, gai lốp, độ căng của lốp... để người lái có những quyết định sửa chữa, thay thế lốp xe kịp thời. Và người lái hoàn toàn có thể tự kiểm tra lốp xe của mình.

Là một tài xế, dù có thường xuyên lái xe hay không thì hãy tự tạo cho bản thân thói quen tự kiểm tra qua xe mỗi tuần một lần, và lốp xe là một trong những phần cần kiểm tra và cũng dễ kiểm tra nhất. Lái xe có thể phát hiện ra lốp có những biểu hiện bất thường như lốp quá non, bị mòn không đều. Ví dụ như nếu hoa lốp bị mòn không đều có thể là do hệ thống treo (hệ thống giảm xóc) có vấn đề. Kiểm tra lốp thường xuyên cũng giúp tài xế ngăn chặn được những tai nạn tiềm ẩn hoặc những tình huống bất ngờ trên xa lộ.

Có một số biểu hiện chính của lốp như sau. Nếu gặp những trường hợp này, tài xế nên sửa chữa hoặc thay mới lốp càng nhanh càng tốt.

1. Lốp bị mòn ở chính giữa

Nếu phần hoa lốp ở chính giữa lốp bị mòn quá thì thường là do lốp xe được bơm quá căng. Thường các xe đều có hướng dẫn áp suất chuẩn cho lốp xe, vì vậy khi kiểm tra lốp xe hằng tuần, hãy đối chiếu với bảng áp suất chuẩn. Tốt nhất là lái xe nên dán bảng giấy nhỏ bên phía cửa số bên lái để nhớ và tiện theo dõi. Nên nhớ, đừng nên bơm căng hơn áp suất chuẩn được in trên thành lốp, khi đó phần chính giữa lốp chịu nhiều áp lực hơn, lốp xe nhanh mòn hơn do diện tích tiếp xúc của hai bên mép lốp giảm đi.

2. Lốp bị mòn ở hai mép

Kiểu mòn này chủ yếu là do lốp xe thường xuyên bị non hơi (mềm). Một nguyên nhân khác là do cách lái xe nóng nảy của tài xế. Lốp xe bị non tạo nên áp suất trong lốp thấp, tạo ra lực ép ở tâm lốp quá ít, lực ép dồn ra hai mép lốp, làm bào mòn hai bên của lốp.

3. Lốp bị mòn một bên

Kiểu mòn này tức là hoa lốp ở một bên bị mòn nhiều hơn bên còn lại. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do hai bánh xe không song song với nhau, khớp nối cầu (ru-tin) bị mòn, hoặc do các bộ phận của hệ thống giảm xóc bị mòn hoặc cong. Trong trường hợp này tài xế hãy đem xe đi cân chỉnh lại trục bánh xe cho cân, đồng trục và kiểm tra các bộ phận của hệ thống giảm sóc.

4. Lốp bị "xổ lông"

Lốp bị xổ lông tức là hoa lốp trông giống như bị mòn theo một chiều,vết mòn trông gần giống như một giọt dầu với một đầu nhọn còn phía bên kia tròn. Lái xe thường xuyên duy trì tốc độ cao trên đường có thể gây ra hiện tượng này. Nguyên nhân khác của việc lốp bị xổ lông là do độ chụm* của bánh xe chưa chuẩn. Nếu gặp trường hợp này, tài xế nên giao xe cho một tay thợ chuyên nghiệp để hiệu chỉnh lại độ chụm cho bánh xe.

5. Biến dạng hình chén (Cupping hay Scalloping)

Nếu trên lốp xe xuất hiện những vết lõm hình tròn hoặc vỏ sò gần hai bên mép lốp, thì chúng tôi cảnh báo bạn là các bộ phận của hệ thống giảm sóc đã quá mòn. Bạn phải ngay lập tức cho xe đi kiểm tra hệ thống treo.

6. Vết mòn vẹt (phẳng)

Đây là một vết mòn nghiêm trọng, vết này in trên toàn các gai lốp nhưng lại chỉ xuất hiện tại một vài vị trí trên lốp, đó là hậu quả của một cú đạp phanh bất ngờ làm lết bánh xe (khi gặp tình huống hoặc tai nạn bất ngờ, nhiều lái xe thường xử lý bằng cách phanh gấp). Tuy nhiên tình trạng này chỉ thường xảy ra trên những xe cũ không có ABS*. Vết mòn này thường gây cho tài xế cảm giác mất thăng bằng ở bánh lái. Biện pháp tốt nhất trong trường hợp này là thay thế lốp mới. Tuy nhiên vẫn có những tay thợ chuyên nghiệp xử lý bằng cách mài bớt hoa lốp đi (phần không bị mòn) để cho cân bằng.

7. Những vết láng trên bề mặt lốp

Khi xuất hiện những vết trơn nhẵn trên mặt lốp, hoặc ở những vị trí giữa tâm và mép mặt lốp bị mòn nhiều hơn những chỗ khác, thì chắc chắn rằng bánh xe đã bị đảo theo hướng đó. Các tài xế thường dễ nhận ra khi hai bánh trước không cân bằng nhưng không cân bằng ở hai bánh sau thì lại khó phát hiện hơn. Trong trường hợp này, lái xe nên đem xe ra tiệm để cân chỉnh lại bánh xe.

8. Vết phù trên mặt lốp

Nếu trên lốp xuất hiện những vết phồng, lồi, ngay lập tức bạn phải thay lốp. Hiện tượng này là do xe đi vào những ổ trâu trên đường, gạch đá lởm chởm gây nên những tổn thương lớn cho lốp xe. Trong trường hợp này, bạn cần phải nghi ngờ về độ an toàn của lốp xe, vì nếu tiếp tục sử dụng để đi những đoạn đường xóc, lưu thông nhiều làm nóng lốp, gây ra áp suất trong lốp tăng, dẫn đến nổ lốp, gây nguy hiểm cho bạn và người khác lưu thông trên đường.

Tuy nhiên, một số dòng xe được thiết kế có bộ gai lốp hoặc hoặc kiểu mòn không đều để tăng độ bám đường, nhưng hãy đi kiểm tra lại nếu như lốp vẫn tiếp tục bị mòn không đều. Một điều nữa, hãy nhớ theo dõi độ mòn của lốp, và đảo lốp theo lịch hướng dẫn của xe làm cho lốp xe mòn đều va an toàn khi lái xe.

*Độ chụm của bánh xe: là hiệu số khoảng cách giữa hai má lốp đo từ phía sau với khoảng cách giữa hai má lốp đo từ phía trước trên cùng một trục xe.

*ABS: Anti-lock Braking System hay Hệ thống chống bó phanh, là một hệ thống trên ô-tô giúp cho bánh xe của phương tiện luôn quay và bám đường trong khi phanh (phanh trượt), chống lại việc bánh xe bị trượt trên mặt đường do má phanh bó cứng tang phanh hoặc đĩa phanh.

 

conduongtolua

Tài xế O-H
Lốp xe là một bộ phận cực kỳ quan trọng của xe ô tô. Chất lượng lốp xe ảnh hưởng trực tiếp đến độ an toàn khi lái xe. Hãy cùng tham khảo những lời khuyên dưới dây để đảm bảo an toàn cho chính bạn và người thân khi tham gia giao thông trên đường.
Kiểm tra lốp xe có thể giúp người lái xem xét, đánh giá được về hình dạng, độ mòn, gai lốp, độ căng của lốp... để người lái có những quyết định sửa chữa, thay thế lốp xe kịp thời. Và người lái hoàn toàn có thể tự kiểm tra lốp xe của mình.

Là một tài xế, dù có thường xuyên lái xe hay không thì hãy tự tạo cho bản thân thói quen tự kiểm tra qua xe mỗi tuần một lần, và lốp xe là một trong những phần cần kiểm tra và cũng dễ kiểm tra nhất. Lái xe có thể phát hiện ra lốp có những biểu hiện bất thường như lốp quá non, bị mòn không đều. Ví dụ như nếu hoa lốp bị mòn không đều có thể là do hệ thống treo (hệ thống giảm xóc) có vấn đề. Kiểm tra lốp thường xuyên cũng giúp tài xế ngăn chặn được những tai nạn tiềm ẩn hoặc những tình huống bất ngờ trên xa lộ.

Có một số biểu hiện chính của lốp như sau. Nếu gặp những trường hợp này, tài xế nên sửa chữa hoặc thay mới lốp càng nhanh càng tốt.

1. Lốp bị mòn ở chính giữa

Nếu phần hoa lốp ở chính giữa lốp bị mòn quá thì thường là do lốp xe được bơm quá căng. Thường các xe đều có hướng dẫn áp suất chuẩn cho lốp xe, vì vậy khi kiểm tra lốp xe hằng tuần, hãy đối chiếu với bảng áp suất chuẩn. Tốt nhất là lái xe nên dán bảng giấy nhỏ bên phía cửa số bên lái để nhớ và tiện theo dõi. Nên nhớ, đừng nên bơm căng hơn áp suất chuẩn được in trên thành lốp, khi đó phần chính giữa lốp chịu nhiều áp lực hơn, lốp xe nhanh mòn hơn do diện tích tiếp xúc của hai bên mép lốp giảm đi.

2. Lốp bị mòn ở hai mép

Kiểu mòn này chủ yếu là do lốp xe thường xuyên bị non hơi (mềm). Một nguyên nhân khác là do cách lái xe nóng nảy của tài xế. Lốp xe bị non tạo nên áp suất trong lốp thấp, tạo ra lực ép ở tâm lốp quá ít, lực ép dồn ra hai mép lốp, làm bào mòn hai bên của lốp.

3. Lốp bị mòn một bên

Kiểu mòn này tức là hoa lốp ở một bên bị mòn nhiều hơn bên còn lại. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do hai bánh xe không song song với nhau, khớp nối cầu (ru-tin) bị mòn, hoặc do các bộ phận của hệ thống giảm xóc bị mòn hoặc cong. Trong trường hợp này tài xế hãy đem xe đi cân chỉnh lại trục bánh xe cho cân, đồng trục và kiểm tra các bộ phận của hệ thống giảm sóc.

4. Lốp bị "xổ lông"

Lốp bị xổ lông tức là hoa lốp trông giống như bị mòn theo một chiều,vết mòn trông gần giống như một giọt dầu với một đầu nhọn còn phía bên kia tròn. Lái xe thường xuyên duy trì tốc độ cao trên đường có thể gây ra hiện tượng này. Nguyên nhân khác của việc lốp bị xổ lông là do độ chụm* của bánh xe chưa chuẩn. Nếu gặp trường hợp này, tài xế nên giao xe cho một tay thợ chuyên nghiệp để hiệu chỉnh lại độ chụm cho bánh xe.

5. Biến dạng hình chén (Cupping hay Scalloping)

Nếu trên lốp xe xuất hiện những vết lõm hình tròn hoặc vỏ sò gần hai bên mép lốp, thì chúng tôi cảnh báo bạn là các bộ phận của hệ thống giảm sóc đã quá mòn. Bạn phải ngay lập tức cho xe đi kiểm tra hệ thống treo.

6. Vết mòn vẹt (phẳng)

Đây là một vết mòn nghiêm trọng, vết này in trên toàn các gai lốp nhưng lại chỉ xuất hiện tại một vài vị trí trên lốp, đó là hậu quả của một cú đạp phanh bất ngờ làm lết bánh xe (khi gặp tình huống hoặc tai nạn bất ngờ, nhiều lái xe thường xử lý bằng cách phanh gấp). Tuy nhiên tình trạng này chỉ thường xảy ra trên những xe cũ không có ABS*. Vết mòn này thường gây cho tài xế cảm giác mất thăng bằng ở bánh lái. Biện pháp tốt nhất trong trường hợp này là thay thế lốp mới. Tuy nhiên vẫn có những tay thợ chuyên nghiệp xử lý bằng cách mài bớt hoa lốp đi (phần không bị mòn) để cho cân bằng.

7. Những vết láng trên bề mặt lốp

Khi xuất hiện những vết trơn nhẵn trên mặt lốp, hoặc ở những vị trí giữa tâm và mép mặt lốp bị mòn nhiều hơn những chỗ khác, thì chắc chắn rằng bánh xe đã bị đảo theo hướng đó. Các tài xế thường dễ nhận ra khi hai bánh trước không cân bằng nhưng không cân bằng ở hai bánh sau thì lại khó phát hiện hơn. Trong trường hợp này, lái xe nên đem xe ra tiệm để cân chỉnh lại bánh xe.

8. Vết phù trên mặt lốp

Nếu trên lốp xuất hiện những vết phồng, lồi, ngay lập tức bạn phải thay lốp. Hiện tượng này là do xe đi vào những ổ trâu trên đường, gạch đá lởm chởm gây nên những tổn thương lớn cho lốp xe. Trong trường hợp này, bạn cần phải nghi ngờ về độ an toàn của lốp xe, vì nếu tiếp tục sử dụng để đi những đoạn đường xóc, lưu thông nhiều làm nóng lốp, gây ra áp suất trong lốp tăng, dẫn đến nổ lốp, gây nguy hiểm cho bạn và người khác lưu thông trên đường.

Tuy nhiên, một số dòng xe được thiết kế có bộ gai lốp hoặc hoặc kiểu mòn không đều để tăng độ bám đường, nhưng hãy đi kiểm tra lại nếu như lốp vẫn tiếp tục bị mòn không đều. Một điều nữa, hãy nhớ theo dõi độ mòn của lốp, và đảo lốp theo lịch hướng dẫn của xe làm cho lốp xe mòn đều va an toàn khi lái xe.

*Độ chụm của bánh xe: là hiệu số khoảng cách giữa hai má lốp đo từ phía sau với khoảng cách giữa hai má lốp đo từ phía trước trên cùng một trục xe.

*ABS: Anti-lock Braking System hay Hệ thống chống bó phanh, là một hệ thống trên ô-tô giúp cho bánh xe của phương tiện luôn quay và bám đường trong khi phanh (phanh trượt), chống lại việc bánh xe bị trượt trên mặt đường do má phanh bó cứng tang phanh hoặc đĩa phanh.

Theo OtoSaiGo
http://timxeoto.com/kinh-nghiem/594/Tu-kiem-tra-lop-xe-o-to-tai-sao-khong.html
Cảm ơn bác bài viét quá chuẩn like
 

ninhyeuh

Tài xế O-H
cũng liên quan đến việc kiểm tra lốp là kiểm tra áp suất lốp , thì thầy em có dạy là để kiểm tra áp suất hơi trong lốp khi không có dụng cụ chuyên dụng thì các bác có thể di chuyển 1 quãng đường ngắn và dừng lại rồi sờ tay vào lốp để kiểm tra . nếu lốp nhanh nóng thì chứng tỏ lốp xe đang áp có áp suất thấp và ngược lại LAIXEOTOHUILAIXEOTOHUILAIXEOTOHUI
 

touyen955

Tài xế O-H
Bài viết bổ ích lắm ạ
Lốp xe là một bộ phận cực kỳ quan trọng của xe ô tô. Chất lượng lốp xe ảnh hưởng trực tiếp đến độ an toàn khi lái xe. Hãy cùng tham khảo những lời khuyên dưới dây để đảm bảo an toàn cho chính bạn và người thân khi tham gia giao thông trên đường.
Kiểm tra lốp xe có thể giúp người lái xem xét, đánh giá được về hình dạng, độ mòn, gai lốp, độ căng của lốp... để người lái có những quyết định sửa chữa, thay thế lốp xe kịp thời. Và người lái hoàn toàn có thể tự kiểm tra lốp xe của mình.

Là một tài xế, dù có thường xuyên lái xe hay không thì hãy tự tạo cho bản thân thói quen tự kiểm tra qua xe mỗi tuần một lần, và lốp xe là một trong những phần cần kiểm tra và cũng dễ kiểm tra nhất. Lái xe có thể phát hiện ra lốp có những biểu hiện bất thường như lốp quá non, bị mòn không đều. Ví dụ như nếu hoa lốp bị mòn không đều có thể là do hệ thống treo (hệ thống giảm xóc) có vấn đề. Kiểm tra lốp thường xuyên cũng giúp tài xế ngăn chặn được những tai nạn tiềm ẩn hoặc những tình huống bất ngờ trên xa lộ.

Có một số biểu hiện chính của lốp như sau. Nếu gặp những trường hợp này, tài xế nên sửa chữa hoặc thay mới lốp càng nhanh càng tốt.

1. Lốp bị mòn ở chính giữa

Nếu phần hoa lốp ở chính giữa lốp bị mòn quá thì thường là do lốp xe được bơm quá căng. Thường các xe đều có hướng dẫn áp suất chuẩn cho lốp xe, vì vậy khi kiểm tra lốp xe hằng tuần, hãy đối chiếu với bảng áp suất chuẩn. Tốt nhất là lái xe nên dán bảng giấy nhỏ bên phía cửa số bên lái để nhớ và tiện theo dõi. Nên nhớ, đừng nên bơm căng hơn áp suất chuẩn được in trên thành lốp, khi đó phần chính giữa lốp chịu nhiều áp lực hơn, lốp xe nhanh mòn hơn do diện tích tiếp xúc của hai bên mép lốp giảm đi.

2. Lốp bị mòn ở hai mép

Kiểu mòn này chủ yếu là do lốp xe thường xuyên bị non hơi (mềm). Một nguyên nhân khác là do cách lái xe nóng nảy của tài xế. Lốp xe bị non tạo nên áp suất trong lốp thấp, tạo ra lực ép ở tâm lốp quá ít, lực ép dồn ra hai mép lốp, làm bào mòn hai bên của lốp.

3. Lốp bị mòn một bên

Kiểu mòn này tức là hoa lốp ở một bên bị mòn nhiều hơn bên còn lại. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do hai bánh xe không song song với nhau, khớp nối cầu (ru-tin) bị mòn, hoặc do các bộ phận của hệ thống giảm xóc bị mòn hoặc cong. Trong trường hợp này tài xế hãy đem xe đi cân chỉnh lại trục bánh xe cho cân, đồng trục và kiểm tra các bộ phận của hệ thống giảm sóc.

4. Lốp bị "xổ lông"

Lốp bị xổ lông tức là hoa lốp trông giống như bị mòn theo một chiều,vết mòn trông gần giống như một giọt dầu với một đầu nhọn còn phía bên kia tròn. Lái xe thường xuyên duy trì tốc độ cao trên đường có thể gây ra hiện tượng này. Nguyên nhân khác của việc lốp bị xổ lông là do độ chụm* của bánh xe chưa chuẩn. Nếu gặp trường hợp này, tài xế nên giao xe cho một tay thợ chuyên nghiệp để hiệu chỉnh lại độ chụm cho bánh xe.

5. Biến dạng hình chén (Cupping hay Scalloping)

Nếu trên lốp xe xuất hiện những vết lõm hình tròn hoặc vỏ sò gần hai bên mép lốp, thì chúng tôi cảnh báo bạn là các bộ phận của hệ thống giảm sóc đã quá mòn. Bạn phải ngay lập tức cho xe đi kiểm tra hệ thống treo.

6. Vết mòn vẹt (phẳng)

Đây là một vết mòn nghiêm trọng, vết này in trên toàn các gai lốp nhưng lại chỉ xuất hiện tại một vài vị trí trên lốp, đó là hậu quả của một cú đạp phanh bất ngờ làm lết bánh xe (khi gặp tình huống hoặc tai nạn bất ngờ, nhiều lái xe thường xử lý bằng cách phanh gấp). Tuy nhiên tình trạng này chỉ thường xảy ra trên những xe cũ không có ABS*. Vết mòn này thường gây cho tài xế cảm giác mất thăng bằng ở bánh lái. Biện pháp tốt nhất trong trường hợp này là thay thế lốp mới. Tuy nhiên vẫn có những tay thợ chuyên nghiệp xử lý bằng cách mài bớt hoa lốp đi (phần không bị mòn) để cho cân bằng.

7. Những vết láng trên bề mặt lốp

Khi xuất hiện những vết trơn nhẵn trên mặt lốp, hoặc ở những vị trí giữa tâm và mép mặt lốp bị mòn nhiều hơn những chỗ khác, thì chắc chắn rằng bánh xe đã bị đảo theo hướng đó. Các tài xế thường dễ nhận ra khi hai bánh trước không cân bằng nhưng không cân bằng ở hai bánh sau thì lại khó phát hiện hơn. Trong trường hợp này, lái xe nên đem xe ra tiệm để cân chỉnh lại bánh xe.

8. Vết phù trên mặt lốp

Nếu trên lốp xuất hiện những vết phồng, lồi, ngay lập tức bạn phải thay lốp. Hiện tượng này là do xe đi vào những ổ trâu trên đường, gạch đá lởm chởm gây nên những tổn thương lớn cho lốp xe. Trong trường hợp này, bạn cần phải nghi ngờ về độ an toàn của lốp xe, vì nếu tiếp tục sử dụng để đi những đoạn đường xóc, lưu thông nhiều làm nóng lốp, gây ra áp suất trong lốp tăng, dẫn đến nổ lốp, gây nguy hiểm cho bạn và người khác lưu thông trên đường.

Tuy nhiên, một số dòng xe được thiết kế có bộ gai lốp hoặc hoặc kiểu mòn không đều để tăng độ bám đường, nhưng hãy đi kiểm tra lại nếu như lốp vẫn tiếp tục bị mòn không đều. Một điều nữa, hãy nhớ theo dõi độ mòn của lốp, và đảo lốp theo lịch hướng dẫn của xe làm cho lốp xe mòn đều va an toàn khi lái xe.

*Độ chụm của bánh xe: là hiệu số khoảng cách giữa hai má lốp đo từ phía sau với khoảng cách giữa hai má lốp đo từ phía trước trên cùng một trục xe.

*ABS: Anti-lock Braking System hay Hệ thống chống bó phanh, là một hệ thống trên ô-tô giúp cho bánh xe của phương tiện luôn quay và bám đường trong khi phanh (phanh trượt), chống lại việc bánh xe bị trượt trên mặt đường do má phanh bó cứng tang phanh hoặc đĩa phanh.
 

ninhyeuh

Tài xế O-H
bác cho em hỏi cách kiểm đó có chính xác ko ? hơn nữa bác dựa vào đâu có để ra cách kiểm tra ấy , hơn nữa cho em hỏi nếu kiểm tra bằng cách đó thì mình đi với khoảng cách bao nhiêu ? cho em cảm ơn ý kiến của bác .
theo lý thuyết thì khi lốp của xe đủ áp suất thì diện tích tiếp xúc của lốp với mặt đường nhỏ hơn nhiều so với lốp không đủ áp suất, nên ma sát của lốp và mặt đường trong trường hợp này sẽ sinh nhiệt lớn hơn . và đoạn đường như thế nào thì còn tùy vào loại lốp và quan trọng nhất là kinh nghiệm của người lái bác ạ :D
 

jackky2358

Tài xế O-H
thông tin thêm cho các bác là
lốp châu âu 4pr 6pr 8pr tương ứng là 2.2 2.5 2.8 kg/cm2
lốp của mỹ load range B,C,D tương ứng với 4,6,8pr.
Về vấn đề đảo lốp thì cân mâm nếu lốp chao nhiều có thể đảo ko nhất thiết giới hạn bao nhiêu km đâu bạn
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên