Cấu tạo và nguyên lý vi sai

Fob
Fob
Bình luận: 1Lượt xem: 5,766

Fob

Tài xế O-H
1. Nguyên lý:








2. Cấu tạo và phân loại:








- Các loại vi sai:

+ Vi sai mở ( open differential) : rẻ, nhẹ và ít bảo dưỡng. Lực từ động cơ sẽ truyền nhiều cho bên bánh xe có lực bám ít (đôi khi lực từ động cơ truyền gần hết cho bánh xe có lực bám ít) --------> điều này gây ra tổn thất về lực. Vì bánh xe có lực bám ít thì không thể làm xe chuyển động được dù cho bánh xe đó có quay nhanh cỡ nào (nó chỉ trượt mà thôi)











+ Vi sai hạn chế trượt (LSD): để tránh việc tổn thất về lực, động cơ truyền lực nhiều cho các bánh xe có độ bám đường ít, thì người ta sẽ kết hợp thêm các thiết bị cơ khí, điện tử hoặc thủy lực, ... Loại vi sai này sẽ giới hạn lực truyền từ động cơ đến các bánh xe có độ bám ít, mà sẽ dồn lực lên các bánh xe có độ bám lớn hơn để giúp xe di chuyển.

Hạn chế của loại vi sai này: "lực truyển đến các bánh xe không bị trượt cũng bị hạn chế" (chưa rõ bị hạn chế như thế nào).











+ Vi sai có khóa (locking differential): nghĩa là khóa cả 2 bán trục thành 1 trục. Lúc đó cả 2 bánh xe sẽ nhận cùng 1 lực đều nhau.



+ Vi sai hạn chế trượt kết hợp phanh (hệ thống Auto LSD của toyota): sử dụng phanh để phanh để giảm lực quay của bánh xe có lực bám thấp, nhờ thế mà các bánh xe có lực bám tốt sẽ được truyền lực nhiều hơn. Hệ thống này được điều khiển điện tử
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
1. Nguyên lý:








2. Cấu tạo và phân loại:








- Các loại vi sai:

+ Vi sai mở ( open differential) : rẻ, nhẹ và ít bảo dưỡng. Lực từ động cơ sẽ truyền nhiều cho bên bánh xe có lực bám ít (đôi khi lực từ động cơ truyền gần hết cho bánh xe có lực bám ít) --------> điều này gây ra tổn thất về lực. Vì bánh xe có lực bám ít thì không thể làm xe chuyển động được dù cho bánh xe đó có quay nhanh cỡ nào (nó chỉ trượt mà thôi)











+ Vi sai hạn chế trượt (LSD): để tránh việc tổn thất về lực, động cơ truyền lực nhiều cho các bánh xe có độ bám đường ít, thì người ta sẽ kết hợp thêm các thiết bị cơ khí, điện tử hoặc thủy lực, ... Loại vi sai này sẽ giới hạn lực truyền từ động cơ đến các bánh xe có độ bám ít, mà sẽ dồn lực lên các bánh xe có độ bám lớn hơn để giúp xe di chuyển.

Hạn chế của loại vi sai này: "lực truyển đến các bánh xe không bị trượt cũng bị hạn chế" (chưa rõ bị hạn chế như thế nào).











+ Vi sai có khóa (locking differential): nghĩa là khóa cả 2 bán trục thành 1 trục. Lúc đó cả 2 bánh xe sẽ nhận cùng 1 lực đều nhau.



+ Vi sai hạn chế trượt kết hợp phanh (hệ thống Auto LSD của toyota): sử dụng phanh để phanh để giảm lực quay của bánh xe có lực bám thấp, nhờ thế mà các bánh xe có lực bám tốt sẽ được truyền lực nhiều hơn. Hệ thống này được điều khiển điện tử


Cái Vi sai hạn chế trượt kết hợp phanh (hệ thống Auto LSD của toyota) ý nó được lắp trên xe nào của Toyota ạ
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên