chuyện học ngành công nghệ ô tô

xuanphucoto
Bình luận: 17Lượt xem: 3,039

xuanphucoto

Tài xế O-H
Góc chia sẻ!

ĐỌc được bài viết hay về nghề ô tô .Các bác đọc xong có cảm nhận như em không ?
Lưu ý bài viết này mang tính chất định hướng lại cách nhìn về nghề nghiệp cũng như định hướng lại phương thức học tập dành cho sinh viên oto đang được đào tạo trong các trường.
Bài viết mang quan điểm cá nhân nên không cần gạch đá xây nhà.

Đôi điều về bản thân tôi. Hiện nay tôi đang là giáo viên cho một trường cao đẳng tại TPHCM, đồng thời cũng là quản lý kỹ thuật cho một gara gần Hàng Xanh, nên có thể nói về lý thuyết, kinh nghiệm tôi có thể hơn nhiều bạn trong này. Lĩnh vực chính trên oto hiện nay của tôi thiên về điện-điện tử và chẩn đoán. Tôi được đào tạo hệ kỹ sư của trường ĐH SPKT TPHCM, và có 1 thời gian làm trong một công ty sản xuất máy chẩn đoán của Mỹ. Tất cả các hãng xe du lịch có mặt tại VN tôi đều ít nhất 1 lần làm qua, dù là xe cỏ cho đến siêu xe, xe sang.

Vì trải qua kinh nghiệm đối với lĩnh vực này gần 10 năm nghề cũng như đang đứng lớp giảng dạy cho sinh viên nên tôi hiểu được các thiếu sót, sai lệch trong nhận thức ban đầu của các bạn đang theo học cũng như các bạn đã ra làm thợ.

Sau đây là những nhận định cá nhân của tôi muốn chia sẻ vì mong muốn cuối cùng của tôi là muốn cộng đồng những người đam mê về oto có kiến thức được nâng cao hơn bắt đầu từ những thứ cơ bản chứ không phải theo dạng "ăn sổi ở thì"! Không đơn giản mà tôi tốn thời gian cho việc đi dạy!

DÀNH CHO SINH VIÊN:
Tôi nhận thấy phần lớn các bạn SV ở thế hệ hiện tại hoặc cách đây vài năm chọn nghề này vì nhiều lý do: gia đình mong muốn, nghĩ xe nhiều nên sau này dễ kiếm tiền, nghề này dễ ăn
;)), hay đơn giản hơn là trốn nghĩa vụ
:)))))))
Trong quá trình học tập từ hệ trung cấp, cao đẳng cho đến đại học, có thể lý do bạn chọn nghề này vì yêu thích nhưng chỉ cần qua 6 tháng học tập, phần lớn 90% SV tôi dạy đều cảm thấy chán nản với việc học.
Lý do: các bạn thấy việc học trở nên vô nghĩa, các thầy dạy chán, dạy nhiều thứ "tùm lum", trang thiết bị nghèo nàn, kg có xe thực tế...
Nếu các bạn ở đây đang nghĩ vậy, các bạn đã có nhận định sai lầm về việc học. Ở tất cả các trường đào tạo về oto ở tất cả các cấp bậc chắc chắn không thể có đủ mô hình, xe thật, hoặc cập nhật công nghệ kịp theo xu hướng phát triển như ở ngoài. Vậy thì các bạn cần học gì, và thầy cô đang dạy là dạy cái gì? Cái các bạn cần lãnh thụ trong giai đoạn này đó là "hiểu" về xe, về một hệ thống nào đó, với cái nhìn bao quát, rộng mở chứ kg phải chỉ chăm chăm vô lúc thực tập được tháo này tháo nọ ra, được gồng mình vặn ốc, được lắm lem dầu mỡ là hạnh phúc.
SAI LẦM! Sai ở chỗ những chuyện tháo lắp, kỹ năng tháo lắp, đo kiểm, các bạn chỉ cần mất 4-6 tháng ở garage là có thể làm thuần thục. Sai ở chỗ trong quá trình vừa tháo lắp, vừa được nghe giảng dạy các bạn không để ý, không hiểu được chức năng của từng chi tiết. Sai ở chỗ các bạn không bao giờ tự đặt câu hỏi: cái này để làm gì, tháo cái này ra nó có liên quan gì với cái khác không...
Đối với các môn hệ thống điện, các bạn được dạy về đo kiểm, cảm biến, nguyên lý... Các bạn cứ chăm chăm vô phải nhớ chân 1 là VC, dây đỏ là B+,... nhưng tới những thứ cơ bản nhất là hiểu và biết được mình đang đo cái gì , sử dụng đồng hồ ra sao thì hoàn toàn kg có, hay hiểu một cách logic về nguyên lý chung của các hệ thống điện mà bạn được học thì kg có.

Rồi dần dần từ đó các bạn chán dần đều cho tới năm cuối, rồi ra làm kg biết gì hết, rồi lang mang, rồi bỏ nghề. Vậy xem như các bạn đã vô tình vứt hết 2-4 năm cuộc đời cũng như tiền bạc gia đình, cơ hội được làm điều khác... Điều tôi hay nói với SV là thà các em nghỉ học đi, kiếm cái gì mình thích, mình mê, mình theo đuổi được đi, đừng để phí vì mỗi người chỉ có 1 cuộc đời mà thôi.

Điều thiếu sót tiếp theo, đó là thời gian dành cho nghề! Gần như 100% SV tôi dạy đều có smartphone và chưa có ai chủ động tìm hiểu về những thứ mình học và nếu có cũng chỉ chăm chăm tiếng Việt chứ lười hoặc kg tìm tài liệu tiếng Anh. Các bạn nên nhớ các bạn đang được thụ hưởng từ công nghệ ở mức tối đa, tất cả tài liệu thông tin cần có đều nằm đầy trên GOOGLE, kể cả tài liệu về ferrari, lambor... nhưng dường như thứ các bạn dành tg chủ yếu là sex, phim, game, gái...
VẬY CÁC BẠN PHẢI THAY ĐỔI THẾ NÀO, BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU!
 

HaQuocPHap

Tài xế O-H
mang quan điểm cá n
Góc chia sẻ!

ĐỌc được bài viết hay về nghề ô tô .Các bác đọc xong có cảm nhận như em không ?
Lưu ý bài viết này mang tính chất định hướng lại cách nhìn về nghề nghiệp cũng như định hướng lại phương thức học tập dành cho sinh viên oto đang được đào tạo trong các trường.
Bài viết mang quan điểm cá nhân nên không cần gạch đá xây nhà.

Đôi điều về bản thân tôi. Hiện nay tôi đang là giáo viên cho một trường cao đẳng tại TPHCM, đồng thời cũng là quản lý kỹ thuật cho một gara gần Hàng Xanh, nên có thể nói về lý thuyết, kinh nghiệm tôi có thể hơn nhiều bạn trong này. Lĩnh vực chính trên oto hiện nay của tôi thiên về điện-điện tử và chẩn đoán. Tôi được đào tạo hệ kỹ sư của trường ĐH SPKT TPHCM, và có 1 thời gian làm trong một công ty sản xuất máy chẩn đoán của Mỹ. Tất cả các hãng xe du lịch có mặt tại VN tôi đều ít nhất 1 lần làm qua, dù là xe cỏ cho đến siêu xe, xe sang.

Vì trải qua kinh nghiệm đối với lĩnh vực này gần 10 năm nghề cũng như đang đứng lớp giảng dạy cho sinh viên nên tôi hiểu được các thiếu sót, sai lệch trong nhận thức ban đầu của các bạn đang theo học cũng như các bạn đã ra làm thợ.

Sau đây là những nhận định cá nhân của tôi muốn chia sẻ vì mong muốn cuối cùng của tôi là muốn cộng đồng những người đam mê về oto có kiến thức được nâng cao hơn bắt đầu từ những thứ cơ bản chứ không phải theo dạng "ăn sổi ở thì"! Không đơn giản mà tôi tốn thời gian cho việc đi dạy!

DÀNH CHO SINH VIÊN:
Tôi nhận thấy phần lớn các bạn SV ở thế hệ hiện tại hoặc cách đây vài năm chọn nghề này vì nhiều lý do: gia đình mong muốn, nghĩ xe nhiều nên sau này dễ kiếm tiền, nghề này dễ ăn
;)), hay đơn giản hơn là trốn nghĩa vụ
:)))))))
Trong quá trình học tập từ hệ trung cấp, cao đẳng cho đến đại học, có thể lý do bạn chọn nghề này vì yêu thích nhưng chỉ cần qua 6 tháng học tập, phần lớn 90% SV tôi dạy đều cảm thấy chán nản với việc học.
Lý do: các bạn thấy việc học trở nên vô nghĩa, các thầy dạy chán, dạy nhiều thứ "tùm lum", trang thiết bị nghèo nàn, kg có xe thực tế...
Nếu các bạn ở đây đang nghĩ vậy, các bạn đã có nhận định sai lầm về việc học. Ở tất cả các trường đào tạo về oto ở tất cả các cấp bậc chắc chắn không thể có đủ mô hình, xe thật, hoặc cập nhật công nghệ kịp theo xu hướng phát triển như ở ngoài. Vậy thì các bạn cần học gì, và thầy cô đang dạy là dạy cái gì? Cái các bạn cần lãnh thụ trong giai đoạn này đó là "hiểu" về xe, về một hệ thống nào đó, với cái nhìn bao quát, rộng mở chứ kg phải chỉ chăm chăm vô lúc thực tập được tháo này tháo nọ ra, được gồng mình vặn ốc, được lắm lem dầu mỡ là hạnh phúc.
SAI LẦM! Sai ở chỗ những chuyện tháo lắp, kỹ năng tháo lắp, đo kiểm, các bạn chỉ cần mất 4-6 tháng ở garage là có thể làm thuần thục. Sai ở chỗ trong quá trình vừa tháo lắp, vừa được nghe giảng dạy các bạn không để ý, không hiểu được chức năng của từng chi tiết. Sai ở chỗ các bạn không bao giờ tự đặt câu hỏi: cái này để làm gì, tháo cái này ra nó có liên quan gì với cái khác không...
Đối với các môn hệ thống điện, các bạn được dạy về đo kiểm, cảm biến, nguyên lý... Các bạn cứ chăm chăm vô phải nhớ chân 1 là VC, dây đỏ là B+,... nhưng tới những thứ cơ bản nhất là hiểu và biết được mình đang đo cái gì , sử dụng đồng hồ ra sao thì hoàn toàn kg có, hay hiểu một cách logic về nguyên lý chung của các hệ thống điện mà bạn được học thì kg có.

Rồi dần dần từ đó các bạn chán dần đều cho tới năm cuối, rồi ra làm kg biết gì hết, rồi lang mang, rồi bỏ nghề. Vậy xem như các bạn đã vô tình vứt hết 2-4 năm cuộc đời cũng như tiền bạc gia đình, cơ hội được làm điều khác... Điều tôi hay nói với SV là thà các em nghỉ học đi, kiếm cái gì mình thích, mình mê, mình theo đuổi được đi, đừng để phí vì mỗi người chỉ có 1 cuộc đời mà thôi.

Điều thiếu sót tiếp theo, đó là thời gian dành cho nghề! Gần như 100% SV tôi dạy đều có smartphone và chưa có ai chủ động tìm hiểu về những thứ mình học và nếu có cũng chỉ chăm chăm tiếng Việt chứ lười hoặc kg tìm tài liệu tiếng Anh. Các bạn nên nhớ các bạn đang được thụ hưởng từ công nghệ ở mức tối đa, tất cả tài liệu thông tin cần có đều nằm đầy trên GOOGLE, kể cả tài liệu về ferrari, lambor... nhưng dường như thứ các bạn dành tg chủ yếu là sex, phim, game, gái...
VẬY CÁC BẠN PHẢI THAY ĐỔI THẾ NÀO, BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU!
Vậy em xin gọi là Thầy! em chưa từng gặp Thầy mà chỉ đọc nội dung của Thầy chia sẽ thì em thấy có mình trong đó, em cũng có quan điểm với Thầy đã học thì phải ra cho bài bản. Và em cũng đang rất cố gắng học tập, học nắm cơ bản về nguồn gốc cặn kẻ về lý thuyết để hy vọng sau ra trường có khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực hành, nhưng trường em vì ngành còn non yếu nên phần điện rất hạn chế, các Thầy về chuyên môn điện ở trường em còn hạn chế. Sẵn tiện trên bài viết này em hy vọng Thầy có thể cho em lời khuyên về phương pháp học logic về phần điện, để em có khả năng đọc và phân tích các vấn đề liên quan về điện,em xin cảm ơn! SV: Hà Quốc Pháp
 

haclongtamduong

Tài xế O-H
Góc chia sẻ!

ĐỌc được bài viết hay về nghề ô tô .Các bác đọc xong có cảm nhận như em không ?
Lưu ý bài viết này mang tính chất định hướng lại cách nhìn về nghề nghiệp cũng như định hướng lại phương thức học tập dành cho sinh viên oto đang được đào tạo trong các trường.
Bài viết mang quan điểm cá nhân nên không cần gạch đá xây nhà.

Đôi điều về bản thân tôi. Hiện nay tôi đang là giáo viên cho một trường cao đẳng tại TPHCM, đồng thời cũng là quản lý kỹ thuật cho một gara gần Hàng Xanh, nên có thể nói về lý thuyết, kinh nghiệm tôi có thể hơn nhiều bạn trong này. Lĩnh vực chính trên oto hiện nay của tôi thiên về điện-điện tử và chẩn đoán. Tôi được đào tạo hệ kỹ sư của trường ĐH SPKT TPHCM, và có 1 thời gian làm trong một công ty sản xuất máy chẩn đoán của Mỹ. Tất cả các hãng xe du lịch có mặt tại VN tôi đều ít nhất 1 lần làm qua, dù là xe cỏ cho đến siêu xe, xe sang.

Vì trải qua kinh nghiệm đối với lĩnh vực này gần 10 năm nghề cũng như đang đứng lớp giảng dạy cho sinh viên nên tôi hiểu được các thiếu sót, sai lệch trong nhận thức ban đầu của các bạn đang theo học cũng như các bạn đã ra làm thợ.

Sau đây là những nhận định cá nhân của tôi muốn chia sẻ vì mong muốn cuối cùng của tôi là muốn cộng đồng những người đam mê về oto có kiến thức được nâng cao hơn bắt đầu từ những thứ cơ bản chứ không phải theo dạng "ăn sổi ở thì"! Không đơn giản mà tôi tốn thời gian cho việc đi dạy!

DÀNH CHO SINH VIÊN:
Tôi nhận thấy phần lớn các bạn SV ở thế hệ hiện tại hoặc cách đây vài năm chọn nghề này vì nhiều lý do: gia đình mong muốn, nghĩ xe nhiều nên sau này dễ kiếm tiền, nghề này dễ ăn
;)), hay đơn giản hơn là trốn nghĩa vụ
:)))))))
Trong quá trình học tập từ hệ trung cấp, cao đẳng cho đến đại học, có thể lý do bạn chọn nghề này vì yêu thích nhưng chỉ cần qua 6 tháng học tập, phần lớn 90% SV tôi dạy đều cảm thấy chán nản với việc học.
Lý do: các bạn thấy việc học trở nên vô nghĩa, các thầy dạy chán, dạy nhiều thứ "tùm lum", trang thiết bị nghèo nàn, kg có xe thực tế...
Nếu các bạn ở đây đang nghĩ vậy, các bạn đã có nhận định sai lầm về việc học. Ở tất cả các trường đào tạo về oto ở tất cả các cấp bậc chắc chắn không thể có đủ mô hình, xe thật, hoặc cập nhật công nghệ kịp theo xu hướng phát triển như ở ngoài. Vậy thì các bạn cần học gì, và thầy cô đang dạy là dạy cái gì? Cái các bạn cần lãnh thụ trong giai đoạn này đó là "hiểu" về xe, về một hệ thống nào đó, với cái nhìn bao quát, rộng mở chứ kg phải chỉ chăm chăm vô lúc thực tập được tháo này tháo nọ ra, được gồng mình vặn ốc, được lắm lem dầu mỡ là hạnh phúc.
SAI LẦM! Sai ở chỗ những chuyện tháo lắp, kỹ năng tháo lắp, đo kiểm, các bạn chỉ cần mất 4-6 tháng ở garage là có thể làm thuần thục. Sai ở chỗ trong quá trình vừa tháo lắp, vừa được nghe giảng dạy các bạn không để ý, không hiểu được chức năng của từng chi tiết. Sai ở chỗ các bạn không bao giờ tự đặt câu hỏi: cái này để làm gì, tháo cái này ra nó có liên quan gì với cái khác không...
Đối với các môn hệ thống điện, các bạn được dạy về đo kiểm, cảm biến, nguyên lý... Các bạn cứ chăm chăm vô phải nhớ chân 1 là VC, dây đỏ là B+,... nhưng tới những thứ cơ bản nhất là hiểu và biết được mình đang đo cái gì , sử dụng đồng hồ ra sao thì hoàn toàn kg có, hay hiểu một cách logic về nguyên lý chung của các hệ thống điện mà bạn được học thì kg có.

Rồi dần dần từ đó các bạn chán dần đều cho tới năm cuối, rồi ra làm kg biết gì hết, rồi lang mang, rồi bỏ nghề. Vậy xem như các bạn đã vô tình vứt hết 2-4 năm cuộc đời cũng như tiền bạc gia đình, cơ hội được làm điều khác... Điều tôi hay nói với SV là thà các em nghỉ học đi, kiếm cái gì mình thích, mình mê, mình theo đuổi được đi, đừng để phí vì mỗi người chỉ có 1 cuộc đời mà thôi.

Điều thiếu sót tiếp theo, đó là thời gian dành cho nghề! Gần như 100% SV tôi dạy đều có smartphone và chưa có ai chủ động tìm hiểu về những thứ mình học và nếu có cũng chỉ chăm chăm tiếng Việt chứ lười hoặc kg tìm tài liệu tiếng Anh. Các bạn nên nhớ các bạn đang được thụ hưởng từ công nghệ ở mức tối đa, tất cả tài liệu thông tin cần có đều nằm đầy trên GOOGLE, kể cả tài liệu về ferrari, lambor... nhưng dường như thứ các bạn dành tg chủ yếu là sex, phim, game, gái...
VẬY CÁC BẠN PHẢI THAY ĐỔI THẾ NÀO, BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU!
chẳng biết bắt đầu từ đâu :))
 

duongdx_na

Tài xế O-H
Góc chia sẻ!

ĐỌc được bài viết hay về nghề ô tô .Các bác đọc xong có cảm nhận như em không ?
Lưu ý bài viết này mang tính chất định hướng lại cách nhìn về nghề nghiệp cũng như định hướng lại phương thức học tập dành cho sinh viên oto đang được đào tạo trong các trường.
Bài viết mang quan điểm cá nhân nên không cần gạch đá xây nhà.

Đôi điều về bản thân tôi. Hiện nay tôi đang là giáo viên cho một trường cao đẳng tại TPHCM, đồng thời cũng là quản lý kỹ thuật cho một gara gần Hàng Xanh, nên có thể nói về lý thuyết, kinh nghiệm tôi có thể hơn nhiều bạn trong này. Lĩnh vực chính trên oto hiện nay của tôi thiên về điện-điện tử và chẩn đoán. Tôi được đào tạo hệ kỹ sư của trường ĐH SPKT TPHCM, và có 1 thời gian làm trong một công ty sản xuất máy chẩn đoán của Mỹ. Tất cả các hãng xe du lịch có mặt tại VN tôi đều ít nhất 1 lần làm qua, dù là xe cỏ cho đến siêu xe, xe sang.

Vì trải qua kinh nghiệm đối với lĩnh vực này gần 10 năm nghề cũng như đang đứng lớp giảng dạy cho sinh viên nên tôi hiểu được các thiếu sót, sai lệch trong nhận thức ban đầu của các bạn đang theo học cũng như các bạn đã ra làm thợ.

Sau đây là những nhận định cá nhân của tôi muốn chia sẻ vì mong muốn cuối cùng của tôi là muốn cộng đồng những người đam mê về oto có kiến thức được nâng cao hơn bắt đầu từ những thứ cơ bản chứ không phải theo dạng "ăn sổi ở thì"! Không đơn giản mà tôi tốn thời gian cho việc đi dạy!

DÀNH CHO SINH VIÊN:
Tôi nhận thấy phần lớn các bạn SV ở thế hệ hiện tại hoặc cách đây vài năm chọn nghề này vì nhiều lý do: gia đình mong muốn, nghĩ xe nhiều nên sau này dễ kiếm tiền, nghề này dễ ăn
;)), hay đơn giản hơn là trốn nghĩa vụ
:)))))))
Trong quá trình học tập từ hệ trung cấp, cao đẳng cho đến đại học, có thể lý do bạn chọn nghề này vì yêu thích nhưng chỉ cần qua 6 tháng học tập, phần lớn 90% SV tôi dạy đều cảm thấy chán nản với việc học.
Lý do: các bạn thấy việc học trở nên vô nghĩa, các thầy dạy chán, dạy nhiều thứ "tùm lum", trang thiết bị nghèo nàn, kg có xe thực tế...
Nếu các bạn ở đây đang nghĩ vậy, các bạn đã có nhận định sai lầm về việc học. Ở tất cả các trường đào tạo về oto ở tất cả các cấp bậc chắc chắn không thể có đủ mô hình, xe thật, hoặc cập nhật công nghệ kịp theo xu hướng phát triển như ở ngoài. Vậy thì các bạn cần học gì, và thầy cô đang dạy là dạy cái gì? Cái các bạn cần lãnh thụ trong giai đoạn này đó là "hiểu" về xe, về một hệ thống nào đó, với cái nhìn bao quát, rộng mở chứ kg phải chỉ chăm chăm vô lúc thực tập được tháo này tháo nọ ra, được gồng mình vặn ốc, được lắm lem dầu mỡ là hạnh phúc.
SAI LẦM! Sai ở chỗ những chuyện tháo lắp, kỹ năng tháo lắp, đo kiểm, các bạn chỉ cần mất 4-6 tháng ở garage là có thể làm thuần thục. Sai ở chỗ trong quá trình vừa tháo lắp, vừa được nghe giảng dạy các bạn không để ý, không hiểu được chức năng của từng chi tiết. Sai ở chỗ các bạn không bao giờ tự đặt câu hỏi: cái này để làm gì, tháo cái này ra nó có liên quan gì với cái khác không...
Đối với các môn hệ thống điện, các bạn được dạy về đo kiểm, cảm biến, nguyên lý... Các bạn cứ chăm chăm vô phải nhớ chân 1 là VC, dây đỏ là B+,... nhưng tới những thứ cơ bản nhất là hiểu và biết được mình đang đo cái gì , sử dụng đồng hồ ra sao thì hoàn toàn kg có, hay hiểu một cách logic về nguyên lý chung của các hệ thống điện mà bạn được học thì kg có.

Rồi dần dần từ đó các bạn chán dần đều cho tới năm cuối, rồi ra làm kg biết gì hết, rồi lang mang, rồi bỏ nghề. Vậy xem như các bạn đã vô tình vứt hết 2-4 năm cuộc đời cũng như tiền bạc gia đình, cơ hội được làm điều khác... Điều tôi hay nói với SV là thà các em nghỉ học đi, kiếm cái gì mình thích, mình mê, mình theo đuổi được đi, đừng để phí vì mỗi người chỉ có 1 cuộc đời mà thôi.

Điều thiếu sót tiếp theo, đó là thời gian dành cho nghề! Gần như 100% SV tôi dạy đều có smartphone và chưa có ai chủ động tìm hiểu về những thứ mình học và nếu có cũng chỉ chăm chăm tiếng Việt chứ lười hoặc kg tìm tài liệu tiếng Anh. Các bạn nên nhớ các bạn đang được thụ hưởng từ công nghệ ở mức tối đa, tất cả tài liệu thông tin cần có đều nằm đầy trên GOOGLE, kể cả tài liệu về ferrari, lambor... nhưng dường như thứ các bạn dành tg chủ yếu là sex, phim, game, gái...
VẬY CÁC BẠN PHẢI THAY ĐỔI THẾ NÀO, BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU!
Bài viết thực sự rất đúng nhưng cũng có ngoại lệ
Sinh viên ở đâu thì em không biết chứ ngày em học ở BK HN hầu hết các bạn theo ngành đều rất chăm học và ham tìm tòi, có nhiều người chăm học quá nên khi ra ngoài trường tiếp xúc xã hội cứ đần thối ra. Chỉ có một phần nhỏ là đúng như bài viết phản ánh.
Tuy nhiên phải thừa nhận là kỹ năng thực hành yếu
 

Adonis17

Tài xế O-H
Góc chia sẻ!

ĐỌc được bài viết hay về nghề ô tô .Các bác đọc xong có cảm nhận như em không ?
Lưu ý bài viết này mang tính chất định hướng lại cách nhìn về nghề nghiệp cũng như định hướng lại phương thức học tập dành cho sinh viên oto đang được đào tạo trong các trường.
Bài viết mang quan điểm cá nhân nên không cần gạch đá xây nhà.

Đôi điều về bản thân tôi. Hiện nay tôi đang là giáo viên cho một trường cao đẳng tại TPHCM, đồng thời cũng là quản lý kỹ thuật cho một gara gần Hàng Xanh, nên có thể nói về lý thuyết, kinh nghiệm tôi có thể hơn nhiều bạn trong này. Lĩnh vực chính trên oto hiện nay của tôi thiên về điện-điện tử và chẩn đoán. Tôi được đào tạo hệ kỹ sư của trường ĐH SPKT TPHCM, và có 1 thời gian làm trong một công ty sản xuất máy chẩn đoán của Mỹ. Tất cả các hãng xe du lịch có mặt tại VN tôi đều ít nhất 1 lần làm qua, dù là xe cỏ cho đến siêu xe, xe sang.

Vì trải qua kinh nghiệm đối với lĩnh vực này gần 10 năm nghề cũng như đang đứng lớp giảng dạy cho sinh viên nên tôi hiểu được các thiếu sót, sai lệch trong nhận thức ban đầu của các bạn đang theo học cũng như các bạn đã ra làm thợ.

Sau đây là những nhận định cá nhân của tôi muốn chia sẻ vì mong muốn cuối cùng của tôi là muốn cộng đồng những người đam mê về oto có kiến thức được nâng cao hơn bắt đầu từ những thứ cơ bản chứ không phải theo dạng "ăn sổi ở thì"! Không đơn giản mà tôi tốn thời gian cho việc đi dạy!

DÀNH CHO SINH VIÊN:
Tôi nhận thấy phần lớn các bạn SV ở thế hệ hiện tại hoặc cách đây vài năm chọn nghề này vì nhiều lý do: gia đình mong muốn, nghĩ xe nhiều nên sau này dễ kiếm tiền, nghề này dễ ăn
;)), hay đơn giản hơn là trốn nghĩa vụ
:)))))))
Trong quá trình học tập từ hệ trung cấp, cao đẳng cho đến đại học, có thể lý do bạn chọn nghề này vì yêu thích nhưng chỉ cần qua 6 tháng học tập, phần lớn 90% SV tôi dạy đều cảm thấy chán nản với việc học.
Lý do: các bạn thấy việc học trở nên vô nghĩa, các thầy dạy chán, dạy nhiều thứ "tùm lum", trang thiết bị nghèo nàn, kg có xe thực tế...
Nếu các bạn ở đây đang nghĩ vậy, các bạn đã có nhận định sai lầm về việc học. Ở tất cả các trường đào tạo về oto ở tất cả các cấp bậc chắc chắn không thể có đủ mô hình, xe thật, hoặc cập nhật công nghệ kịp theo xu hướng phát triển như ở ngoài. Vậy thì các bạn cần học gì, và thầy cô đang dạy là dạy cái gì? Cái các bạn cần lãnh thụ trong giai đoạn này đó là "hiểu" về xe, về một hệ thống nào đó, với cái nhìn bao quát, rộng mở chứ kg phải chỉ chăm chăm vô lúc thực tập được tháo này tháo nọ ra, được gồng mình vặn ốc, được lắm lem dầu mỡ là hạnh phúc.
SAI LẦM! Sai ở chỗ những chuyện tháo lắp, kỹ năng tháo lắp, đo kiểm, các bạn chỉ cần mất 4-6 tháng ở garage là có thể làm thuần thục. Sai ở chỗ trong quá trình vừa tháo lắp, vừa được nghe giảng dạy các bạn không để ý, không hiểu được chức năng của từng chi tiết. Sai ở chỗ các bạn không bao giờ tự đặt câu hỏi: cái này để làm gì, tháo cái này ra nó có liên quan gì với cái khác không...
Đối với các môn hệ thống điện, các bạn được dạy về đo kiểm, cảm biến, nguyên lý... Các bạn cứ chăm chăm vô phải nhớ chân 1 là VC, dây đỏ là B+,... nhưng tới những thứ cơ bản nhất là hiểu và biết được mình đang đo cái gì , sử dụng đồng hồ ra sao thì hoàn toàn kg có, hay hiểu một cách logic về nguyên lý chung của các hệ thống điện mà bạn được học thì kg có.

Rồi dần dần từ đó các bạn chán dần đều cho tới năm cuối, rồi ra làm kg biết gì hết, rồi lang mang, rồi bỏ nghề. Vậy xem như các bạn đã vô tình vứt hết 2-4 năm cuộc đời cũng như tiền bạc gia đình, cơ hội được làm điều khác... Điều tôi hay nói với SV là thà các em nghỉ học đi, kiếm cái gì mình thích, mình mê, mình theo đuổi được đi, đừng để phí vì mỗi người chỉ có 1 cuộc đời mà thôi.

Điều thiếu sót tiếp theo, đó là thời gian dành cho nghề! Gần như 100% SV tôi dạy đều có smartphone và chưa có ai chủ động tìm hiểu về những thứ mình học và nếu có cũng chỉ chăm chăm tiếng Việt chứ lười hoặc kg tìm tài liệu tiếng Anh. Các bạn nên nhớ các bạn đang được thụ hưởng từ công nghệ ở mức tối đa, tất cả tài liệu thông tin cần có đều nằm đầy trên GOOGLE, kể cả tài liệu về ferrari, lambor... nhưng dường như thứ các bạn dành tg chủ yếu là sex, phim, game, gái...
VẬY CÁC BẠN PHẢI THAY ĐỔI THẾ NÀO, BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU!
ôi , thấy thấm thía quá bác ạ
 

duydien88755

Tài xế O-H
Bài viết thực sự rất đúng nhưng cũng có ngoại lệ
Sinh viên ở đâu thì em không biết chứ ngày em học ở BK HN hầu hết các bạn theo ngành đều rất chăm học và ham tìm tòi, có nhiều người chăm học quá nên khi ra ngoài trường tiếp xúc xã hội cứ đần thối ra. Chỉ có một phần nhỏ là đúng như bài viết phản ánh.
Tuy nhiên phải thừa nhận là kỹ năng thực hành yếu
Bạn nói hay lắm
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Chủ đề bác đang quan tâm

Bên trên