Hiện tượng khó giải thích - về điện

lovemachine
Bình luận: 38Lượt xem: 4,001

prolove101189

Tài xế O-H
Chào các Bác.
Em đính kèm 2 ảnh minh hoạ dưới đây, hiện tượng này em gặp rồi mà không giải thích được như sau:

Khi ngắt rắc kết nối tại vị trí chân G5 và G3 (chân 1 và 2 ảnh 2), dùng đồng hồ vạn năng đo thì đồng hồ chỉ 24 V. Nhưng nếu dùng một bóng thử 24V (cụ thể em chế từ bóng đèn pha ô tô) cắm 2 đầu của bóng thử vào chân 1 và 2 thì nó không sáng. Nhưng nếu cắm một đầu dương của bóng vào chân(+) 1 và chân còn lại vào vỏ máy ( lấy mát) thì bóng sáng bình thường.
Theo em cứ có nguồn 24V thì bóng phải sáng chứ, sao nó lại không sáng nhỉ ? Mong các bác giải thích cho ạ.

Than
ks.

View attachment 30442
View attachment 30444
bạn này. bóng sáng cần có cả dòng và áp chứ. nó chỉ có áp mà dòng vài mA thì sáng sao nổi
 

prolove101189

Tài xế O-H
Chỉ cần dòng đủ định mức là sáng rồi, bác ạ
đã có bài học xương máu về cái chuyện bóng đèn. nói chung là cứ dùng đồng hồ thử. chuyện thử bằng bóng đèn em ko bao giờ ủng hộ nữa ( đã từng có ng chết do cái bóng đèn ko sáng nhưng lại tưởng ko có điện vậy là có điện rò đủ để kích hoạt...và tèo)
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
đã có bài học xương máu về cái chuyện bóng đèn. nói chung là cứ dùng đồng hồ thử. chuyện thử bằng bóng đèn em ko bao giờ ủng hộ nữa ( đã từng có ng chết do cái bóng đèn ko sáng nhưng lại tưởng ko có điện vậy là có điện rò đủ để kích hoạt...và tèo)
Bác nói vậy, làm tôi ưng cái bụng đó. Đang có rất nhiều bài tranh luận về cái đèn thử đó. Tôi cũng không dùng đèn thử hàng ngày
 

prolove101189

Tài xế O-H
Bác nói vậy, làm tôi ưng cái bụng đó. Đang có rất nhiều bài tranh luận về cái đèn thử đó. Tôi cũng không dùng đèn thử hàng ngày
nếu bác nào vẫ muốn thử bằng đèn cho tiện lợi em bày các bác cách an toàn hơ. dùng đè led và 2 cục sạc đt gắn vào oto . dù sao thì dùng bogs sợi đốt ko thể nhạy bằng loại led này dc. mai em vẽ sơ đồ post lên cho các bác đấu.
 

lovemachine

Tài xế O-H
Công suất của bóng đèn trong TH1 là : P=U1xI =(U1)2/R bđ. U1 em đo được 24V nên công suất tiêu thụ của bóng đèn là 24x24 /R bđ. Công suất tiêu thụ của bóng trong TH3 cũng là 24x24/R bđ. Vậy công suất tiêu thụ của bóng là bằng nhau trong hai trường hợp sao bóng vẫn không sáng?
CỤ XEM LAI CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐI ..
P = U*I
P là công xuất
u là điên áp
I là dòng điên
cụ lấy đâu ra 24*24 / Rbd
cụ lên nhớ trong mạch mắc nối tiếp U1=U2=U3...
I tổng = I1+I 2 + ...
vậy bóng đèn của cụ 24v 100w (thì dòng điện đi qua nó đủ sáng phải là )
100w :24v = sấp sỉ 4 am pe
Vậy TH1 cụ cho mát qua R thì làm sao sáng đc (VÍ DỤ R này là 200 ôm 3 w )
Còn TH3 cho mát thẳng vào cực âm (- ) ko qua điện trở nào thì nó sáng là đương nhiên

Em không đồng ý với ý kiến của bac Thai anh đâu nhé. Câu này của bác :"
cụ lên nhớ trong mạch mắc nối tiếp U1=U2=U3...
I tổng = I1+I 2 + ...
" phải áp dụng cho mạch song song mới đúng. Bác xem lại định luật Ôm cho đoạn nối tiếp nhé (link: http://www.oto-hui.com/threads/hien-tuong-kho-giai-thich-ve-dien.77150.html) Có giải thích cả công thức P=(U)2/R ( U bình phương trên R) đó ạ và do đó có công thức : 24*24/Rbd (vì 2 bình 12V nối tiếp nên có 24V)
 

lovemachine

Tài xế O-H
mạch nối tiếp U=U1+U2 I=I1=I2
U1=R1.I1 U2=I2.R2
nếu như R1 nhỏ (bóng thử,đồng hồ) thì U1~U=24V mạch chỉ tiêu thụ bằng em điện trở lúc này bóng đèn gần được coi như là một dây dẫn nên tại sao bóng đèn không sáng hoặc sáng rất chi là lờ mờ mà cụ không nhìn thấy.cụ muốn đèn sáng thì thay một bóng khác có công suất lớn hơn thì chắc chắn đèn sẽ sáng thôi !!!

Em được biết bóng cùng điện áp định mức thì bóng nào có công suất định mức lớn hơn sẽ có điện trở dây tóc nhỏ hơn. Nên nếu theo cụ tiếp tục thay bằng bóng có công suất cao hơn thì điện trở dây tóc càng tiến sát về bằng điện trở dây dẫn. Vậy theo lý luận của cụ e rằng bóng vẫn không sáng, có lẽ thay bằng bóng có công suất thấp hơn thì phải ạ
 

y2kvybg

Tài xế O-H
Cảm ơn bác Phạm Vỹ ạ.

Em thấy ý kiến của Bác hay nhưng dường như có sự mâu thuẫn. Em xin mô hình hoá sơ đồ như sau :
View attachment 30463
TH1 : Ngắt kết nối, lắp bóng đèn thử vào chân G5-G3 như hình vẽ. Bóng không sáng

TH2: Ngắt kết nối dùng đồng hồ vạn năng đo chân G5-G3 chỉ 24V

TH3: Ngắt kết nối, lắp một đầu bóng đèn vào chân G5 chân còn lại ra vỏ máy, bóng đèn sáng.


Theo giải thích của bác : I đh rất nhỏ (không đủ sáng)nên em => U đh cũng rất nhỏ ( U đh=I đh x Rđh). Nhưng thực tế em đo lại được 24V vậy theo em suy luận phải là U3 phải rất nhỏ (coi như=0) vì U đh+U3=24V mà. U3 nhỏ=> R phải rất nhỏ gần =0 vì U3=RxI đh. Vậy bác nói : Rbd + R trong điện trở đó. Điện trở tổng này rất lớn là mâu thuẫn.

Mặt khác : Công suất của bóng đèn trong TH1 là : P=U1xI =(U1)2/R bđ. U1 em đo được 24V nên công suất tiêu thụ của bóng đèn là 24x24 /R bđ. Công suất tiêu thụ của bóng trong TH3 cũng là 24x24/R bđ. Vậy công suất tiêu thụ của bóng là bằng nhau trong hai trường hợp sao bóng vẫn không sáng?

Em suy luận sai chỗ nào mong các bác bỏ quá ạ.
Thứ nhất: U=24v=const nên I nhỏ không đủ sáng do Rbđ+ R lớn.
[MERGETIME="1425702283"][/MERGETIME]
Cảm ơn bác Phạm Vỹ ạ.

Em thấy ý kiến của Bác hay nhưng dường như có sự mâu thuẫn. Em xin mô hình hoá sơ đồ như sau :
View attachment 30463
TH1 : Ngắt kết nối, lắp bóng đèn thử vào chân G5-G3 như hình vẽ. Bóng không sáng

TH2: Ngắt kết nối dùng đồng hồ vạn năng đo chân G5-G3 chỉ 24V

TH3: Ngắt kết nối, lắp một đầu bóng đèn vào chân G5 chân còn lại ra vỏ máy, bóng đèn sáng.


Theo giải thích của bác : I đh rất nhỏ (không đủ sáng)nên em => U đh cũng rất nhỏ ( U đh=I đh x Rđh). Nhưng thực tế em đo lại được 24V vậy theo em suy luận phải là U3 phải rất nhỏ (coi như=0) vì U đh+U3=24V mà. U3 nhỏ=> R phải rất nhỏ gần =0 vì U3=RxI đh. Vậy bác nói : Rbd + R trong điện trở đó. Điện trở tổng này rất lớn là mâu thuẫn.

Mặt khác : Công suất của bóng đèn trong TH1 là : P=U1xI =(U1)2/R bđ. U1 em đo được 24V nên công suất tiêu thụ của bóng đèn là 24x24 /R bđ. Công suất tiêu thụ của bóng trong TH3 cũng là 24x24/R bđ. Vậy công suất tiêu thụ của bóng là bằng nhau trong hai trường hợp sao bóng vẫn không sáng?

Em suy luận sai chỗ nào mong các bác bỏ quá ạ.
Thứ 2: p1=24x24/Rbđ+R, p3=24x24/Rbđ, công suất khác nhau. bác xem lại mô hình hóa mạch điện của bác em thấy chua đúng đâu.
[MERGETIME="1425702365"][/MERGETIME]
Cảm ơn bác Phạm Vỹ ạ.

Em thấy ý kiến của Bác hay nhưng dường như có sự mâu thuẫn. Em xin mô hình hoá sơ đồ như sau :
View attachment 30463
TH1 : Ngắt kết nối, lắp bóng đèn thử vào chân G5-G3 như hình vẽ. Bóng không sáng

TH2: Ngắt kết nối dùng đồng hồ vạn năng đo chân G5-G3 chỉ 24V

TH3: Ngắt kết nối, lắp một đầu bóng đèn vào chân G5 chân còn lại ra vỏ máy, bóng đèn sáng.


Theo giải thích của bác : I đh rất nhỏ (không đủ sáng)nên em => U đh cũng rất nhỏ ( U đh=I đh x Rđh). Nhưng thực tế em đo lại được 24V vậy theo em suy luận phải là U3 phải rất nhỏ (coi như=0) vì U đh+U3=24V mà. U3 nhỏ=> R phải rất nhỏ gần =0 vì U3=RxI đh. Vậy bác nói : Rbd + R trong điện trở đó. Điện trở tổng này rất lớn là mâu thuẫn.

Mặt khác : Công suất của bóng đèn trong TH1 là : P=U1xI =(U1)2/R bđ. U1 em đo được 24V nên công suất tiêu thụ của bóng đèn là 24x24 /R bđ. Công suất tiêu thụ của bóng trong TH3 cũng là 24x24/R bđ. Vậy công suất tiêu thụ của bóng là bằng nhau trong hai trường hợp sao bóng vẫn không sáng?

Em suy luận sai chỗ nào mong các bác bỏ quá ạ.
Thứ 2: p1=24x24/Rbđ+R, p3=24x24/Rbđ, công suất khác nhau. bác xem lại mô hình hóa mạch điện của bác em thấy chua đúng đâu.
 

prolove101189

Tài xế O-H
cụ nào biết về điện thì dùng mạch ổn áp zener để thắp led nhé. còn cụ nào ko biết ra chợ nhật tảo hay chợ trời, mua 1 cục sạc đt trê ô tô (em mua 10k/ cục) tháo ra. hàn đầu vào với 2 que đo, thay con led của nó bằng led siêu sáng là ok. do cs của led nhỏ bằng cs tiêu thụ của đồng hồ nên dùng cái này an toàn.
 

thaianh

Tài xế O-H
Công suất của bóng đèn trong TH1 là : P=U1xI =(U1)2/R bđ. U1 em đo được 24V nên công suất tiêu thụ của bóng đèn là 24x24 /R bđ. Công suất tiêu thụ của bóng trong TH3 cũng là 24x24/R bđ. Vậy công suất tiêu thụ của bóng là bằng nhau trong hai trường hợp sao bóng vẫn không sáng?
CỤ XEM LAI CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐI ..
P = U*I
P là công xuất
u là điên áp
I là dòng điên
cụ lấy đâu ra 24*24 / Rbd
cụ lên nhớ trong mạch mắc song song U1=U2=U3...
I tổng = I1+I 2 + ...
vậy bóng đèn của cụ 24v 100w (thì dòng điện đi qua nó đủ sáng phải là )
100w :24v = sấp sỉ 4 am pe
Vậy TH1 cụ cho mát qua R thì làm sao sáng đc (VÍ DỤ R này là 200 ôm 3 w )
Còn TH3 cho mát thẳng vào cực âm (- ) ko qua điện trở nào thì nó sáng là đương nhiên
[MERGETIME="1425739109"][/MERGETIME]
Công suất của bóng đèn trong TH1 là : P=U1xI =(U1)2/R bđ. U1 em đo được 24V nên công suất tiêu thụ của bóng đèn là 24x24 /R bđ. Công suất tiêu thụ của bóng trong TH3 cũng là 24x24/R bđ. Vậy công suất tiêu thụ của bóng là bằng nhau trong hai trường hợp sao bóng vẫn không sáng?
CỤ XEM LAI CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐI ..
P = U*I
P là công xuất
u là điên áp
I là dòng điên
cụ lấy đâu ra 24*24 / Rbd
cụ lên nhớ trong mạch mắc nối tiếp U1=U2=U3...
I tổng = I1+I 2 + ...
vậy bóng đèn của cụ 24v 100w (thì dòng điện đi qua nó đủ sáng phải là )
100w :24v = sấp sỉ 4 am pe
Vậy TH1 cụ cho mát qua R thì làm sao sáng đc (VÍ DỤ R này là 200 ôm 3 w )
Còn TH3 cho mát thẳng vào cực âm (- ) ko qua điện trở nào thì nó sáng là đương nhiên
xin lỗi cụ là song song
[MERGETIME="1425739123"][/MERGETIME]
Công suất của bóng đèn trong TH1 là : P=U1xI =(U1)2/R bđ. U1 em đo được 24V nên công suất tiêu thụ của bóng đèn là 24x24 /R bđ. Công suất tiêu thụ của bóng trong TH3 cũng là 24x24/R bđ. Vậy công suất tiêu thụ của bóng là bằng nhau trong hai trường hợp sao bóng vẫn không sáng?
CỤ XEM LAI CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐI ..
P = U*I
P là công xuất
u là điên áp
I là dòng điên
cụ lấy đâu ra 24*24 / Rbd
cụ lên nhớ trong mạch mắc nối tiếp U1=U2=U3...
I tổng = I1+I 2 + ...
vậy bóng đèn của cụ 24v 100w (thì dòng điện đi qua nó đủ sáng phải là )
100w :24v = sấp sỉ 4 am pe
Vậy TH1 cụ cho mát qua R thì làm sao sáng đc (VÍ DỤ R này là 200 ôm 3 w )
Còn TH3 cho mát thẳng vào cực âm (- ) ko qua điện trở nào thì nó sáng là đương nhiên
xin lỗi cụ là song song
 

daotuan

Tài xế O-H
cụ nào biết về điện thì dùng mạch ổn áp zener để thắp led nhé. còn cụ nào ko biết ra chợ nhật tảo hay chợ trời, mua 1 cục sạc đt trê ô tô (em mua 10k/ cục) tháo ra. hàn đầu vào với 2 que đo, thay con led của nó bằng led siêu sáng là ok. do cs của led nhỏ bằng cs tiêu thụ của đồng hồ nên dùng cái này an toàn.
Ai bày cho cụ phương pháp kiểm tra bằng led dùng zener mà lại thêm cái cục xạc điện thoại ở trường hợp này vậy
 

daotuan

Tài xế O-H
Chào các Bác.
Em đính kèm 2 ảnh minh hoạ dưới đây, hiện tượng này em gặp rồi mà không giải thích được như sau:

Khi ngắt rắc kết nối tại vị trí chân G5 và G3 (chân 1 và 2 ảnh 2), dùng đồng hồ vạn năng đo thì đồng hồ chỉ 24 V. Nhưng nếu dùng một bóng thử 24V (cụ thể em chế từ bóng đèn pha ô tô) cắm 2 đầu của bóng thử vào chân 1 và 2 thì nó không sáng. Nhưng nếu cắm một đầu dương của bóng vào chân(+) 1 và chân còn lại vào vỏ máy ( lấy mát) thì bóng sáng bình thường.
Theo em cứ có nguồn 24V thì bóng phải sáng chứ, sao nó lại không sáng nhỉ ? Mong các bác giải thích cho ạ.

Than
ks.

View attachment 30442
View attachment 30444


Túm lại qua nhiều ý kiến và vài công thức thì bác đã hiểu ra vẫn đề và đã mở mang thêm là tại sao lúc sáng lúc không sáng chưa
 

prolove101189

Tài xế O-H
em còn tích hợp 2 mạch để biết chiều đâu là + đâu là - cho những chỗ dây không phải đỏ - đen cho ông anh trai dân cơ khí thuần túy của em cơ. em còn chế máy xúc rửa béc phun, cảm biến độ nghiêng, cân điện tử. gara ông anh trai em chủ yếu là đồ em chế hộ. các bác nào có nhu cầu gì liên quan đến điện tử 1 chút mail cho em em tư vấn miễn phí cho. ah còn bổ xung nữa. bây giờ có mạch arduino. các cụ còn tự làm dc những cái theo ý mình mà ko cần chuyên sâu tí nào về điện tử
 

truyenminh705

Tài xế O-H
Chào các Bác.
Em đính kèm 2 ảnh minh hoạ dưới đây, hiện tượng này em gặp rồi mà không giải thích được như sau:

Khi ngắt rắc kết nối tại vị trí chân G5 và G3 (chân 1 và 2 ảnh 2), dùng đồng hồ vạn năng đo thì đồng hồ chỉ 24 V. Nhưng nếu dùng một bóng thử 24V (cụ thể em chế từ bóng đèn pha ô tô) cắm 2 đầu của bóng thử vào chân 1 và 2 thì nó không sáng. Nhưng nếu cắm một đầu dương của bóng vào chân(+) 1 và chân còn lại vào vỏ máy ( lấy mát) thì bóng sáng bình thường.
Theo em cứ có nguồn 24V thì bóng phải sáng chứ, sao nó lại không sáng nhỉ ? Mong các bác giải thích cho ạ.

Than
ks.

View attachment 30442
View attachment 30444
Bóng đèn hay mọi thiết bị điện đều có ít nhất 2 thông số nha cụ. Thứ nhất là điện áp sử dụng, thứ 2 công suât.
Bóng đèn 24V mắc vào nguồn 24V có sáng hay không còn phụ thuộc vào công suất của nguồn cung cấp có đủ hay không. Nếu nguồn cung cấp không đủ lớn, khi mắc bóng đèn vào nguồn sẽ bị tụt áp nguồn (điện thế nguồn giảm xuống rất thấp, nên cường độ qua bóng đèn không đủ lớn để nung nóng dây tóc). Nếu cụ mắc nối tiếp 7-8 bóng đèn led có thể sáng.
Cụ làm thử thí nghiệm sau sẽ rõ hơn: lấy bóng đèn pha-cốt 12V trên xe ô tô hoặc xe máy:
+ Mắc vào nguồn ắc quy 12v sẽ thấy đèn rất sáng.
+ Mắc vào nguồn 12V pin tiểu chạy đồng hồ (8 cục mắc nối tiếp 1,5V x 8 = 12V) sẽ thấy đèn sáng rất yếu.
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
em còn tích hợp 2 mạch để biết chiều đâu là + đâu là - cho những chỗ dây không phải đỏ - đen cho ông anh trai dân cơ khí thuần túy của em cơ. em còn chế máy xúc rửa béc phun, cảm biến độ nghiêng, cân điện tử. gara ông anh trai em chủ yếu là đồ em chế hộ. các bác nào có nhu cầu gì liên quan đến điện tử 1 chút mail cho em em tư vấn miễn phí cho. ah còn bổ xung nữa. bây giờ có mạch arduino. các cụ còn tự làm dc những cái theo ý mình mà ko cần chuyên sâu tí nào về điện tử
Bác ở đâu vậy, liên hệ qua kênh nào? Tôi thích điện tử lắm, nhưng là dân ngoại đạo, chẳng biết mấy. Cái mạch arduino là mạch gì mà hay vậy, xin bác bày tỏ đôi điều
 

prolove101189

Tài xế O-H
Bác ở đâu vậy, liên hệ qua kênh nào? Tôi thích điện tử lắm, nhưng là dân ngoại đạo, chẳng biết mấy. Cái mạch arduino là mạch gì mà hay vậy, xin bác bày tỏ đôi điều
bác mail cho em đi: nguyendongnavy@gmail.com mình đang công tác ở vũng tàu. chừng 1 tháng nữa mình về nha trang khoảng 5-6 tháng sau đó mình vào SG
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên