Thiết kế khuôn - mold design

H
Bình luận: 0Lượt xem: 2,952

hochoi

Tài xế O-H
Các chi tiết sau khi đã thiết kế chúng ta có thể đưa đi gia công trên các máy thông thường hoặc CNC, đúc (kim loại) hoặc ép (nhựa).
Trong chương này chúng ta nghiên cứu các công cụ thiết kế khuôn đúc hoặc ép nhựa. Các công cụ thiết kế khuôn trong phần này chỉ có thể tạo ra được hai nửa khuôn ốp vào chi tiết còn các đồ gá và phụ kiện kèm theo người dùng phải dựa vào chi tiết cụ thể để thiết kế tiếp.
Hình dưới minh hoạ một chi tiết bằng nhựa và khuôn ép.

KHÁI QUÁT VIC THI[FONT=&quot]Ế[/FONT]T K[FONT=&quot]Ế[/FONT] KHUÔN

Khuôn gồm hai nửa, nếu chi tiết là tấm mỏng thì khuôn gồm lõi (core[FONT=&quot])[/FONT] và vỏ (cavity[FONT=&quot]).[/FONT] Dùng hình khối chi tiết làm điểm xuất phát, lõi là bản sao mặt trong của hình khối còn vỏ là bản sao mặt ngoài của hình khối. Đường phân chia là mặt tách hai nửa của khuôn (tách lõi và vỏ).
Hai nửa của khuôn ghép với nhau và kim loại hoặc nhựa lỏng được bơm vào điền đầy khoang rỗng giữa hai nửa khuôn. Sau khi kim loại hoặc nhựa đông cứng lại, tháo hai nửa khuôn ta được chi tiết.
Trước khi tạo vỏ và lõi khuôn, chúng ta phải chuẩn bị kiểm tra chi tiết xem chắc chắn là chi tiết có hình khối thuận tiên cho việc dỡ khuôn hay không.
Việc kiểm tra chi tiết và tạo khuôn được tiến hành theo các công cụ sau:
Draft Analysis[FONT=&quot] [/FONT]- phân tích độ doãng.
Undercut Detection [FONT=&quot]- hướng cắt.[/FONT]
Draft [FONT=&quot]- tạo độ doãng.[/FONT]
Scale [FONT=&quot]- phóng to hình.[/FONT]
Parting Lines [FONT=&quot]-[/FONT] tạo đường phân chia.
Shut-off Surfaces[FONT=&quot] [/FONT]- khoá mặt.
Parting Surfaces[FONT=&quot] [/FONT]- chia mặt.
Tooling Split [FONT=&quot]- công cụ tách.[/FONT]
Core [FONT=&quot]- tạo lõi.[/FONT]
Công cụ tạo khuôn
Thanh công cụ để tạo khuôn:

Trình đơn với các công cụ tạo khuôn: Insert -> Mold ->....

Trong này có một số các lệnh (công cụ) đã được giới thiệu tại sách SolidWorks[FONT=&quot] [/FONT]cơ sở, tại đây chúng tôi giới thiệu kỹ các lệnh chuyên dùng cho khuôn, còn các lệnh thuộc phần cơ sở chúng tôi chỉ giới thiệu cách áp dụng vào khuôn trong ví dụ cụ thể.
Chi tiết cần đúc
Để tạo được khuôn, trước hết chúng ta phải tạo ra chi tiết cần gia công bằng đúc hoặc ép nóng. Chi tiết phải bảo đảm có hình dạng phù hợp cho việc tạo khuôn và dễ dàng tháo khuôn sau khi hoàn thành gia công.
KI[FONT=&quot]Ể[/FONT]M TRA CHI TI[FONT=&quot]Ế[/FONT]T

Phân tích độ doãng các m[FONT=&quot]ặ[/FONT]t c[FONT=&quot]ủ[/FONT]a chi ti[FONT=&quot]ế[/FONT]t - Draft Analysis

Mục đích của việc phân tích độ doãng các mặt trong, mặt ngoài của chi tiết là bảo đảm chắc chắn khuôn được tháo ra một cách dễ dàng. Các mặt của chi tiết được phân tích và đưa ra kết quả đã đủ độ doãng hay chưa, nếu chưa đủ phải tạo góc doãng là bao nhiêu so với hướng kéo.
KÍCH HOẠT:
Trình đơn: Tools ðDraft Analysis
Thanh công cụ:

THỰC HIỆN:
Hộp thoại hiện ra:

1- Hộp thoại Analysis Parameters - thông số phân tích
Tại đây, chúng ta phải làm các việc:
- Chọn mặt phẳng, cạnh mép thẳng hoặc trục (axis[FONT=&quot]) để làm hướng kéo[/FONT] (Direction of Pull). [FONT=&quot]Nếu chọn[/FONT] các cạnh mép thì vec tơ dọc cạnh mép sẽ là hướng kéo. Nếu chọn mặt phẳng toạ độ hoặc mặt phẳng của chi tiết thì véc tơ pháp tuyến của các mặt này là hướng kéo. Hướng [FONT=&quot]này là hướng tháo khuôn nên rất quan trọng. Nếu chọn không đúng sẽ tạo[/FONT] ra các mặt bị vênh, khuôn bị kẹt.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên