Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp

khoadongluc
Bình luận: 190Lượt xem: 215,965

vietanh1602

Tài xế O-H
Ý thứ III.1, làm sao biết thứ tự làm việc của động cơ ạ, phải có dấu hiệu nhận biết chứ không lẽ máy móc động cơ 4 xi lanh: 1-3-4-2, động cơ 6 xi lanh: 1-5-3-6-2-4, động cơ 8 xi lanh: 1-5-4-2-6-3-7-8 sao ạ, em mới nên không hiểu, bác nào biết giải thích chi tiết giúp em ạ
Chưa biết thì quay 1 vòng là biết thôi mà.
 

vietanh1602

Tài xế O-H
Quan trọng là khe hở nhiệt của từng loại xe như thế nào còn chỉnh thì cứ vấu cam ko tì thì chỉnh thôi.Các bác nặng lý thuyết quá.
Về việt nam động cơ đã qua sử dụng nên có thể chấp nhận chỉnh gần đúng kiểu này nếu động cơ của hãng sản xuất ra mà ông chỉnh kiểu đấy thì nó cho ăn ghạch.
 

vietanh1602

Tài xế O-H
Vậy theo bác chỉnh thế nào là chuẩn theo hãng ạ ?
Đây.
Mượn tạm bài của cụ khoadongluc nhé!
. Khe hở nhiệt xu páp là gì?

Khe hở nhiệt xu páp là khe hở được tạo ra bởi tất cả các chi tiết từ trục cam đến xupáp khi xupáp đóng. Khe hở này được biểu thị bằng khoảng cách giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ khi xupáp đóng. Một số động cơ có trục cam đặt trên nắp máy tác động trực tiếp và xupáp thì khe hở nhiệt là khoảng cách giữa cam và đuôi xupáp. ở những động cơ này, thường điều chỉnh khe hở nhiệt bằng cách thay các tấm đệm ở đuôi xupáp
II. Tầm quan trọng của việc điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp
Như đã biết mọi vật đều bị giãn nở khi nhiệt độ tăng. Khi động cơ làm việc

xupáp là chi tiết luôn luôn tiếp xúc với khí cháy có t0 cao vì vậy nó cũng bị giãn nở trong quá trình làm việc.
Nếu không có khe hở nhiệt xupáp thì khi động cơ làm việc xupáp bị giãn nở làm cho nó đóng không kín vào ổ đỡ làm giảm áp suất cuối kỳ nén đồng thời xupáp còn bị cháy, rỗ bề mặt tiếp xúc với bệ đỡ. Nếu khe hở nhiệt quá lớn thì sẽ làm thay đổi thời điểm đóng mở của các xupáp dẫn đến làm giảm công suất của động cơ, tăng mức tiêu hao nhiên liệu, giảm tuổi thọ của động cơ…. Vì vậy trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ta thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp.
III. Điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh:
1. Thứ tự làm việc của động cơ.
2. Khe hở nhiệt xupáp tiêu chuẩn:
Mỗi loại động cơ đều có quy định trị số khe hở nhiệt tiêu chuẩn.
Thường khe hở nhiệt xupáp hút từ 0,15 – 0,30mm.
khe hở nhiệt xupáp xả từ 0,25 – 0,35mm.
3. Góc lệch công tác.
di = 1800.t/i
Trong đó : di là góc lệch công tác.
t là số kỳ.
i là số xilanh.
4. Xác định máy song hành:
Mỗi động cơ thường có các cặp máy song hành. Các máy được gọi là song hành là những máy có piston luôn chuyển động lên ĐCT hoặc xuống ĐCD cùng nhau nhưng thời điểm làm việc khác nhau. Các máy song hành làm việc cách nhau 3600 theo góc quay của trục khuỷu (một vòng quay trục khuỷu).
5. Xác định vị trí các xupáp hút – xả
Có nhiều cách để xác định vị trí của các xupáp
- Căn cứ vào quy luật bố trí xupáp
XH – XH – XH - XH
XH – HX – XH - HX.
- Căn cứ vào vị trí tương ứng giữa xupáp và các cổ hút-xả
- Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa của từng loại động cơ cụ thể (nếu có)
Chú ý: Chỉ điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp khi động cơ nguội và xupáp đã đóng kín vào ổ đỡ. Khi đó khe hở nhiệt là lớn nhất.
IV. Trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp theo từng máy
- Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh: Tay quay, căn lá, tuốc nơ vít, clê, khẩu.
- Tháo các bộ phận liên quan trên nắp máy.
- Tháo nắp che giàn cò mổ xupáp
- Xác định vị trí của các xupáp hút - xả.
- Xác định góc lệch công tác giữa các máy
- Xác định các cặp máy song hành
- Chọn căn lá có chiều dày phù hợp vói khe hở nhiệt tiêu chuẩn của các xupáp hút và xả
- Quay trục khuỷu bằng tay quay để máy số 1 ở ĐCT vào cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ. Khi đó máy song hành máy 1 ở thời điểm cuối xả - đầu hút (cặp xupáp của
máy song hành máy 1 đều hé mở, còn cặp xupáp của máy 1 đóng kín)
Chú ý : Khi quay trục khuỷu thì quan sát cặp xupáp của máy song hành với máy 1 đang hé mở thì dừng lại (thời điểm xupáp hút của máy song hành bắt đầu đi xuống)
- Chia puly đầu trục khuỷu thành các phần theo góc lệch công tác
- Dùng clê nới đai ốc hãm vít điều chỉnh khe hở nhiệt. Dùng tuốcnơvít nới vít điều chỉnh ra.
- Đưa căn lá đã chọn vào giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ. Dùng tuốcnơvít văn vít điều chỉnh vào đồng thời vừa xê dịch căn lá đến khi nào dịch chuyển căn lá thấy hơi nặng tay thì dừng lại.
Chú ý: Khi điều chỉnh nên vặn vít điều chỉnh từ từ, mỗi lần vặn khoảng 1/8 vòng hoặc ít hơn để tránh gây hư hỏng căn lá
- Đưa căn lá ra ngoài, dùng tuốcnơvít giữ cố định vít điều chỉnh, dùng clê vặn chặt đai ốc hãm lại
Chú ý: Khi hãm ốc, không được để vít điều chỉnh xoay đi làm khe hở nhiệt bị sai
- Sau khi điều chỉnh xong, ta phải kiểm tra lại khe hở nhiệt. Nếu khe hở nhiệt chưa đúng cần phải điều chỉnh lại
- Tiến hành điều chỉnh cho xupáp còn lại theo trình tự như trên
- Quay trục khuỷu đi một góc bằng góc lệch công tác (dấu vạch trên puly trùng với dấu trên thân máy) để điều chỉnh khe hở nhiệt của máy tiếp theo
- Lần lượt tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp cho tất cả các máy
V- Điều chỉnh khe hở nhiệp xupáp theo phương pháp điều chỉnh hàng loạt
1. Đặc điểm của phương pháp
- Tại cùng một thời điểm có thể điều chỉnh khe hở nhiệt của nhiều xupáp ở các máy khác nhau.
- Trong toàn bộ quá trình điều chỉnh chỉ cần quay trục khuỷu một lần
- Quá trình điều chỉnh nhanh đặc biệt đối với động cơ nhiều xi lamh
Tuy vậy, phương pháp này đòi hỏi việc xác định các xupáp điều chỉnh ở mỗi thời điểm phải chính xác, nếu không khe hở nhiệt sẽ bị sai lệch nhiều
2. Trình tự tiến hành
a. Lập bảng thứ tự làm việc của động cơ
- Xác định thứ tự làm việc của động cơ
Ví dụ: Động cơ 4 xi lanh: 1-3-4-2
Động cơ 6 xi lanh: 1-5-3-6-2-4
Động cơ 8 xi lanh: 1-5-4-2-6-3-7-8 ....
- Xác định góc lệch công tác di = 1800.t/i
- Lập bảng trình tự làm việc của động cơ
- Xác định thời điểm điều chỉnh khe hở nhiệt và các xupáp điều chỉnh được ở các thời điểm đó
- Thao tác điều chỉnh: giống như phương pháp điều chỉnh theo từng máy
- Sau khi điều chỉnh xong các xupáp ở thời điểm thứ nhất, ta quay trục khuỷu đi một vòng (3600) để tiếp tục điều chỉnh cho các xupáp còn lại ở thời điểm thứ hai
Ví dụ:
Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp của động cơ 4 xi lanh có thứ tự làm việc 1-3-4-2
* Góc lệch công tác: di = 1800.t/i = 1800.4/4 = 1800
* Bảng trình tự làm việc và xác định các xupáp điều chỉnh
 

kingcooker

Tài xế O-H
Đây.
Mượn tạm bài của cụ khoadongluc nhé!
. Khe hở nhiệt xu páp là gì?

Khe hở nhiệt xu páp là khe hở được tạo ra bởi tất cả các chi tiết từ trục cam đến xupáp khi xupáp đóng. Khe hở này được biểu thị bằng khoảng cách giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ khi xupáp đóng. Một số động cơ có trục cam đặt trên nắp máy tác động trực tiếp và xupáp thì khe hở nhiệt là khoảng cách giữa cam và đuôi xupáp. ở những động cơ này, thường điều chỉnh khe hở nhiệt bằng cách thay các tấm đệm ở đuôi xupáp
II. Tầm quan trọng của việc điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp
Như đã biết mọi vật đều bị giãn nở khi nhiệt độ tăng. Khi động cơ làm việc

xupáp là chi tiết luôn luôn tiếp xúc với khí cháy có t0 cao vì vậy nó cũng bị giãn nở trong quá trình làm việc.
Nếu không có khe hở nhiệt xupáp thì khi động cơ làm việc xupáp bị giãn nở làm cho nó đóng không kín vào ổ đỡ làm giảm áp suất cuối kỳ nén đồng thời xupáp còn bị cháy, rỗ bề mặt tiếp xúc với bệ đỡ. Nếu khe hở nhiệt quá lớn thì sẽ làm thay đổi thời điểm đóng mở của các xupáp dẫn đến làm giảm công suất của động cơ, tăng mức tiêu hao nhiên liệu, giảm tuổi thọ của động cơ…. Vì vậy trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ta thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp.
III. Điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh:
1. Thứ tự làm việc của động cơ.
2. Khe hở nhiệt xupáp tiêu chuẩn:
Mỗi loại động cơ đều có quy định trị số khe hở nhiệt tiêu chuẩn.
Thường khe hở nhiệt xupáp hút từ 0,15 – 0,30mm.
khe hở nhiệt xupáp xả từ 0,25 – 0,35mm.

3. Góc lệch công tác.
di = 1800.t/i
Trong đó : di là góc lệch công tác.
t
là số kỳ.
i là số xilanh.

4. Xác định máy song hành:
Mỗi động cơ thường có các cặp máy song hành. Các máy được gọi là song hành là những máy có piston luôn chuyển động lên ĐCT hoặc xuống ĐCD cùng nhau nhưng thời điểm làm việc khác nhau. Các máy song hành làm việc cách nhau 3600 theo góc quay của trục khuỷu (một vòng quay trục khuỷu).
5. Xác định vị trí các xupáp hút – xả
Có nhiều cách để xác định vị trí của các xupáp
- Căn cứ vào quy luật bố trí xupáp
XH – XH – XH - XH
XH – HX – XH - HX.
- Căn cứ vào vị trí tương ứng giữa xupáp và các cổ hút-xả
- Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa của từng loại động cơ cụ thể (nếu có)
Chú ý: Chỉ điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp khi động cơ nguội và xupáp đã đóng kín vào ổ đỡ. Khi đó khe hở nhiệt là lớn nhất.
IV. Trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp theo từng máy
- Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh: Tay quay, căn lá, tuốc nơ vít, clê, khẩu.
- Tháo các bộ phận liên quan trên nắp máy.
- Tháo nắp che giàn cò mổ xupáp
- Xác định vị trí của các xupáp hút - xả.
- Xác định góc lệch công tác giữa các máy
- Xác định các cặp máy song hành
- Chọn căn lá có chiều dày phù hợp vói khe hở nhiệt tiêu chuẩn của các xupáp hút và xả
- Quay trục khuỷu bằng tay quay để máy số 1 ở ĐCT vào cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ. Khi đó máy song hành máy 1 ở thời điểm cuối xả - đầu hút (cặp xupáp của
máy song hành máy 1 đều hé mở, còn cặp xupáp của máy 1 đóng kín)
Chú ý : Khi quay trục khuỷu thì quan sát cặp xupáp của máy song hành với máy 1 đang hé mở thì dừng lại (thời điểm xupáp hút của máy song hành bắt đầu đi xuống)
- Chia puly đầu trục khuỷu thành các phần theo góc lệch công tác
- Dùng clê nới đai ốc hãm vít điều chỉnh khe hở nhiệt. Dùng tuốcnơvít nới vít điều chỉnh ra.
- Đưa căn lá đã chọn vào giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ. Dùng tuốcnơvít văn vít điều chỉnh vào đồng thời vừa xê dịch căn lá đến khi nào dịch chuyển căn lá thấy hơi nặng tay thì dừng lại.
Chú ý: Khi điều chỉnh nên vặn vít điều chỉnh từ từ, mỗi lần vặn khoảng 1/8 vòng hoặc ít hơn để tránh gây hư hỏng căn lá
- Đưa căn lá ra ngoài, dùng tuốcnơvít giữ cố định vít điều chỉnh, dùng clê vặn chặt đai ốc hãm lại
Chú ý: Khi hãm ốc, không được để vít điều chỉnh xoay đi làm khe hở nhiệt bị sai
- Sau khi điều chỉnh xong, ta phải kiểm tra lại khe hở nhiệt. Nếu khe hở nhiệt chưa đúng cần phải điều chỉnh lại
- Tiến hành điều chỉnh cho xupáp còn lại theo trình tự như trên
- Quay trục khuỷu đi một góc bằng góc lệch công tác (dấu vạch trên puly trùng với dấu trên thân máy) để điều chỉnh khe hở nhiệt của máy tiếp theo
- Lần lượt tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp cho tất cả các máy
V- Điều chỉnh khe hở nhiệp xupáp theo phương pháp điều chỉnh hàng loạt
1. Đặc điểm của phương pháp
- Tại cùng một thời điểm có thể điều chỉnh khe hở nhiệt của nhiều xupáp ở các máy khác nhau.
- Trong toàn bộ quá trình điều chỉnh chỉ cần quay trục khuỷu một lần
- Quá trình điều chỉnh nhanh đặc biệt đối với động cơ nhiều xi lamh
Tuy vậy, phương pháp này đòi hỏi việc xác định các xupáp điều chỉnh ở mỗi thời điểm phải chính xác, nếu không khe hở nhiệt sẽ bị sai lệch nhiều
2. Trình tự tiến hành
a. Lập bảng thứ tự làm việc của động cơ
- Xác định thứ tự làm việc của động cơ
Ví dụ: Động cơ 4 xi lanh: 1-3-4-2
Động cơ 6 xi lanh: 1-5-3-6-2-4
Động cơ 8 xi lanh: 1-5-4-2-6-3-7-8 ....

- Xác định góc lệch công tác di = 1800.t/i
- Lập bảng trình tự làm việc của động cơ
- Xác định thời điểm điều chỉnh khe hở nhiệt và các xupáp điều chỉnh được ở các thời điểm đó
- Thao tác điều chỉnh: giống như phương pháp điều chỉnh theo từng máy
- Sau khi điều chỉnh xong các xupáp ở thời điểm thứ nhất, ta quay trục khuỷu đi một vòng (3600) để tiếp tục điều chỉnh cho các xupáp còn lại ở thời điểm thứ hai
Ví dụ:
Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp của động cơ 4 xi lanh có thứ tự làm việc 1-3-4-2

* Góc lệch công tác: di = 1800.t/i = 1800.4/4 = 1800
* Bảng trình tự làm việc và xác định các xupáp điều chỉnh
Quá dông dài và lý thuyết
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Đây.
Mượn tạm bài của cụ khoadongluc nhé!
. Khe hở nhiệt xu páp là gì?

Khe hở nhiệt xu páp là khe hở được tạo ra bởi tất cả các chi tiết từ trục cam đến xupáp khi xupáp đóng. Khe hở này được biểu thị bằng khoảng cách giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ khi xupáp đóng. Một số động cơ có trục cam đặt trên nắp máy tác động trực tiếp và xupáp thì khe hở nhiệt là khoảng cách giữa cam và đuôi xupáp. ở những động cơ này, thường điều chỉnh khe hở nhiệt bằng cách thay các tấm đệm ở đuôi xupáp
II. Tầm quan trọng của việc điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp
Như đã biết mọi vật đều bị giãn nở khi nhiệt độ tăng. Khi động cơ làm việc

xupáp là chi tiết luôn luôn tiếp xúc với khí cháy có t0 cao vì vậy nó cũng bị giãn nở trong quá trình làm việc.
Nếu không có khe hở nhiệt xupáp thì khi động cơ làm việc xupáp bị giãn nở làm cho nó đóng không kín vào ổ đỡ làm giảm áp suất cuối kỳ nén đồng thời xupáp còn bị cháy, rỗ bề mặt tiếp xúc với bệ đỡ. Nếu khe hở nhiệt quá lớn thì sẽ làm thay đổi thời điểm đóng mở của các xupáp dẫn đến làm giảm công suất của động cơ, tăng mức tiêu hao nhiên liệu, giảm tuổi thọ của động cơ…. Vì vậy trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ta thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp.
III. Điều kiện cần biết trước khi điều chỉnh:
1. Thứ tự làm việc của động cơ.
2. Khe hở nhiệt xupáp tiêu chuẩn:
Mỗi loại động cơ đều có quy định trị số khe hở nhiệt tiêu chuẩn.
Thường khe hở nhiệt xupáp hút từ 0,15 – 0,30mm.
khe hở nhiệt xupáp xả từ 0,25 – 0,35mm.

3. Góc lệch công tác.
di = 1800.t/i
Trong đó : di là góc lệch công tác.
t
là số kỳ.
i là số xilanh.

4. Xác định máy song hành:
Mỗi động cơ thường có các cặp máy song hành. Các máy được gọi là song hành là những máy có piston luôn chuyển động lên ĐCT hoặc xuống ĐCD cùng nhau nhưng thời điểm làm việc khác nhau. Các máy song hành làm việc cách nhau 3600 theo góc quay của trục khuỷu (một vòng quay trục khuỷu).
5. Xác định vị trí các xupáp hút – xả
Có nhiều cách để xác định vị trí của các xupáp
- Căn cứ vào quy luật bố trí xupáp
XH – XH – XH - XH
XH – HX – XH - HX.
- Căn cứ vào vị trí tương ứng giữa xupáp và các cổ hút-xả
- Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa của từng loại động cơ cụ thể (nếu có)
Chú ý: Chỉ điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp khi động cơ nguội và xupáp đã đóng kín vào ổ đỡ. Khi đó khe hở nhiệt là lớn nhất.
IV. Trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp theo từng máy
- Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh: Tay quay, căn lá, tuốc nơ vít, clê, khẩu.
- Tháo các bộ phận liên quan trên nắp máy.
- Tháo nắp che giàn cò mổ xupáp
- Xác định vị trí của các xupáp hút - xả.
- Xác định góc lệch công tác giữa các máy
- Xác định các cặp máy song hành
- Chọn căn lá có chiều dày phù hợp vói khe hở nhiệt tiêu chuẩn của các xupáp hút và xả
- Quay trục khuỷu bằng tay quay để máy số 1 ở ĐCT vào cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ. Khi đó máy song hành máy 1 ở thời điểm cuối xả - đầu hút (cặp xupáp của
máy song hành máy 1 đều hé mở, còn cặp xupáp của máy 1 đóng kín)
Chú ý : Khi quay trục khuỷu thì quan sát cặp xupáp của máy song hành với máy 1 đang hé mở thì dừng lại (thời điểm xupáp hút của máy song hành bắt đầu đi xuống)
- Chia puly đầu trục khuỷu thành các phần theo góc lệch công tác
- Dùng clê nới đai ốc hãm vít điều chỉnh khe hở nhiệt. Dùng tuốcnơvít nới vít điều chỉnh ra.
- Đưa căn lá đã chọn vào giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ. Dùng tuốcnơvít văn vít điều chỉnh vào đồng thời vừa xê dịch căn lá đến khi nào dịch chuyển căn lá thấy hơi nặng tay thì dừng lại.
Chú ý: Khi điều chỉnh nên vặn vít điều chỉnh từ từ, mỗi lần vặn khoảng 1/8 vòng hoặc ít hơn để tránh gây hư hỏng căn lá
- Đưa căn lá ra ngoài, dùng tuốcnơvít giữ cố định vít điều chỉnh, dùng clê vặn chặt đai ốc hãm lại
Chú ý: Khi hãm ốc, không được để vít điều chỉnh xoay đi làm khe hở nhiệt bị sai
- Sau khi điều chỉnh xong, ta phải kiểm tra lại khe hở nhiệt. Nếu khe hở nhiệt chưa đúng cần phải điều chỉnh lại
- Tiến hành điều chỉnh cho xupáp còn lại theo trình tự như trên
- Quay trục khuỷu đi một góc bằng góc lệch công tác (dấu vạch trên puly trùng với dấu trên thân máy) để điều chỉnh khe hở nhiệt của máy tiếp theo
- Lần lượt tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp cho tất cả các máy
V- Điều chỉnh khe hở nhiệp xupáp theo phương pháp điều chỉnh hàng loạt
1. Đặc điểm của phương pháp
- Tại cùng một thời điểm có thể điều chỉnh khe hở nhiệt của nhiều xupáp ở các máy khác nhau.
- Trong toàn bộ quá trình điều chỉnh chỉ cần quay trục khuỷu một lần
- Quá trình điều chỉnh nhanh đặc biệt đối với động cơ nhiều xi lamh
Tuy vậy, phương pháp này đòi hỏi việc xác định các xupáp điều chỉnh ở mỗi thời điểm phải chính xác, nếu không khe hở nhiệt sẽ bị sai lệch nhiều
2. Trình tự tiến hành
a. Lập bảng thứ tự làm việc của động cơ
- Xác định thứ tự làm việc của động cơ
Ví dụ: Động cơ 4 xi lanh: 1-3-4-2
Động cơ 6 xi lanh: 1-5-3-6-2-4
Động cơ 8 xi lanh: 1-5-4-2-6-3-7-8 ....

- Xác định góc lệch công tác di = 1800.t/i
- Lập bảng trình tự làm việc của động cơ
- Xác định thời điểm điều chỉnh khe hở nhiệt và các xupáp điều chỉnh được ở các thời điểm đó
- Thao tác điều chỉnh: giống như phương pháp điều chỉnh theo từng máy
- Sau khi điều chỉnh xong các xupáp ở thời điểm thứ nhất, ta quay trục khuỷu đi một vòng (3600) để tiếp tục điều chỉnh cho các xupáp còn lại ở thời điểm thứ hai
Ví dụ:
Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp của động cơ 4 xi lanh có thứ tự làm việc 1-3-4-2

* Góc lệch công tác: di = 1800.t/i = 1800.4/4 = 1800
* Bảng trình tự làm việc và xác định các xupáp điều chỉnh
Chẳng sai, nhưng đâu có bắt buộc phải vậy mà vẫn chuẩn mà
 

lovemachine

Tài xế O-H
tiếng kêu đó nó nhưng thế nào vậy bác có thể nói rõ hơn một chút được không

Tiếng kêu nó sẽ kiểu " cạch ..cạch ..cạch" nếu tốc độ vòng tua càng cao thì bạn có thể cảm nhận thấy tiếng kêu nó mau hơn và ngược lại. Đó là do sự và đập giữa cỏ mổ và đầu xu páp làm phát sinh tiếng kêu. Khe hở càng lớn va đập càng mạnh, tiếng kêu càng to.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên