Đặc tính kim phun

khoadongluc
Bình luận: 0Lượt xem: 2,456

khoadongluc

Nothing Is Impossible
Nhân viên
I – KHÁI NIỆM:
Đặc tính vòi phun là những đường cong biểu diễn biến thiên của hàm số áp suất theo sản lượng nhiên liệu qua lỗ phun .
II – KIM PHUN HỞ :
1 – Giới thiệu chung :
- Tiết diện lưu thông của lỗ không thay đổi
- Tiết diện đường ống trong ống kim phun là không thay đổi
Ngoài kim phun ra không có một tiết diện nào nữa gây cản trở lưu thông của nhiên liệu
2 – Các phương trình:
a – Phương trình Bernouillie cho 2 mặt cắt trước và sau lỗ phun:

vì WI <<WII Coi WI =0
Py – Pc =


: Hệ số tốc độ qua lỗ phun



HÌNH 1: Đặc tính vòi phun
b – Phương trình lưu lượng qua lỗ phun:
(Kg/sec)

Hoặc
(m3/s)

Nếu kể cả hệ số bóp dòng :
(m3/s)



Trong đó : *
: Hệ số lưu lượng của lỗ phun

* fc : Tiết diện lưu thông của lỗ phun
*
: Hệ số bóp dòng


+ khi bắt đầu phun : Q =0
PY = PC
+ Đối với 0TMK :nKT =500
600 v/p, nMax = 2000
3600 v/p

nKT
nMax, Py thay đổi (10
25) lần (áp suất phun biến động rất lớn) vì thế khi thiết kế cố gắng đạt Py =150 MN/m2 (ở vòng quay nNeMax) thì ở không tải :py=(6
15) MN/m2 với giá trị này chất lượng phun không tốt ở n lớn (Q lớn) chất lượng phun mới đảm bảo. Ngoài ra loại kim phun hở có hiện tượng nhỏ giọt nhiên liệu ở giai đoạn cuối phun
muội than
ge
loại này ít dùng.

III – KIM PHUN KÍN:
1 – Giới thiệu chung :
Tiết diện lưu thông của lỗ không thay đổi ngoài lỗ ra còn có một tiết diện giữa đế kim phun và kim phun (tiết diện giữa mặt cône kim và đế) gây cản trở lưu thông của nhiên liệu.
2 – Đường đặc tính :
Khi áp suất trong không gian I đủ lớn : PY =P
kim bắt đầu nhấc lên.

a – Trường hợp không có hạn chế hành trình nâng kim phun:



- Hiệu suất áp suất giữa không gian II &III :
P2 – PC =
(1)

- Hiệu số áp suất giữa không gian I &II :
PY –P2 =
(2)






HÌNH 2: Đặc tính của vòi phun kín có kim
Øfi = x.sin2

- d1 =
trung bình trên mặt tựa đế ván.

- x = hành trình nâng kim phun (độ dịch chuyển).
-
2
= góc cône của kim phun.

-
= hệ số lưu lượng qua f1.

Ø phương trình cân bằng lực của kim phun :
A+Bx = P2 . (
)
(3)
- A : lực nén trung bình của lò xo (N).
- B : độ cứng của lò xo (N/m).
từ (1), (2), (3)
Py =f(Q
)

P2 = f(Q
), x= f(Q
)

Từ (3)
x= f(
) : Q
<1 x nằm trên đường bậc 1 (như H.2)

Cộng (1) và (2) ta có :
PY – PC =
Khi có hạn chế hành trình nâng kim sau khi đạt xmax nếu tiếp tục tăng Q thì Py sẽ thay đổi như vòi phun hở. Cả hai tiết diện f1max và fc không đổi.
Ưu : lúc bắt đầu phun và kết thúc phun cũng như ở chế độ tải trọng nhỏ (n thấp) chất lượng phun vẫn đảm bảo. Khi thay đổi phụ tải và n không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phun.
Khuyết : đòi hỏi có độ chính xác cao
gia công khó khăn. Các thông số lò xo phải tính sao cho thích hợp, sao cho áp suất nhiên liệu lúc bắt đầu nâng kim vào khoảng (15
20) MN/m2, hành trình kim phun nhỏ (0,3
0,4)mm.

b – Co ù hạn chế hành trình nâng kim phun :
Kim phun nâng ở vị trí xmax, không nâng lên được nữa
f1 =
= const

Py – Pc =
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên