Xin mạch tắt bóng chiếu sáng từ từ trong xe khi đóng hết cửa

hoanghoan
Bình luận: 45Lượt xem: 7,061

hoanghoan

Tài xế O-H
ý em là phải tắt từ từ chứ không phải sau một khoảng thời gian thì tắt ,ngĩa là giảm độ sáng từ từ ý
[MERGETIME="1428306566"][/MERGETIME]
Em có làm 2 cách để cho nó lịm từ từ.
1. Dùng tụ nuôi chân G của MOSFET và cho xả từ từ qua 1 điện trở, đèn sẽ lịm dần.
2. Dùng phương pháp điều chế xung PWM sử dụng vi điều khiển kích hoạt MOSFET.
Em đang on bằng phone nên k vẽ được.[/quote
cụ cho em cái sơ đồ ạ
 

hoanghoan

Tài xế O-H
Em có làm 2 cách để cho nó lịm từ từ.
1. Dùng tụ nuôi chân G của MOSFET và cho xả từ từ qua 1 điện trở, đèn sẽ lịm dần.
2. Dùng phương pháp điều chế xung PWM sử dụng vi điều khiển kích hoạt MOSFET.
Em đang on bằng phone nên k vẽ được.[/quote
cụ cho em cái sơ đồ ạ
Tôi làm rồi mà. Thời gian phụ thuộc điện dung của cái tụ đó. Nó được mắc nối tiếp với đèn và song song với công tắc
bác cho em biết bóng bao nhiêu w và tụ bao nhiêu uf với ạ
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Cụ nói rõ hơn tí ạ,tụ j,điện dung thế nào.Em thấy người ta phải chế bo mạch ra cơ mà.
Nói thật, cái đó nghịch chơi thôi, nên không nhớ. Cứ lắp thử, khi nào ưng thì bác cộng điện dung của chỗ tụ ấy, rồi mua 1 con có điện dung tương đương rồi lắp lên xe thôi. Lúc lắp cái tụ đầu tiên không được, sau thêm vài cái là được bác ạ
 

dangtam03yt

Tài xế O-H
Nói thật, cái đó nghịch chơi thôi, nên không nhớ. Cứ lắp thử, khi nào ưng thì bác cộng điện dung của chỗ tụ ấy, rồi mua 1 con có điện dung tương đương rồi lắp lên xe thôi. Lúc lắp cái tụ đầu tiên không được, sau thêm vài cái là được bác ạ
Thế mà bên diễn đàn điện tử nó chế bo nhìn hoành tráng lắm.Em chưa thử nếu đúng như bác nói thì cũng dễ nhỉ.thank bác.
 

hoa35ktxd

Tài xế O-H
Bác dùng tụ điện mắc nối tiếp với bóng đèn là được.
Cái này chắc bác nói nhầm, phải mắc song song chứ ạ.
Đây là giải pháp đơn giản nhất tuy nhiên nó sẽ k chủ động khi thay công suất bóng đèn và còn gì nữa em k biết.
[MERGETIME="1428370331"][/MERGETIME]
ý em là phải tắt từ từ chứ không phải sau một khoảng thời gian thì tắt ,ngĩa là giảm độ sáng từ từ ý
[MERGETIME="1428306566"][/MERGETIME]
Đúng rồi, lịm dần dần, bọn em gọi là dimmer. Lát em vẽ mạch cho.
 

truyenminh705

Tài xế O-H
Tôi làm rồi mà. Thời gian phụ thuộc điện dung của cái tụ đó. Nó được mắc nối tiếp với đèn và song song với công tắc
Xin lỗi bác, em nói thẳng.
Về nguyên lý thì cách của bác đáp ứng được yêu cầu bác chủ thớt đưa ra, nhưng phân tích theo thực tế thì em thấy không ổn. Nên em đoán chắc là bác làm bằng niềm tin của bác hoặc bác làm trên giấy...
Nếu bác bác đã làm thật thì cho anh em cái thông số của cái tụ và thông số của cái bóng đèn xem.
Em chờ hóng tin của bác.
 

hoa35ktxd

Tài xế O-H
Đây là mạch em đã dùng.
Công suất của mạch phụ thuộc vào con Q1 và Rơ le RL2, thường bóng đèn trần là 10W thì con IRF540 thoải mái, lớn hơn nữa thì thêm tản nhiệt và tăng công suất của RL2.
View attachment 31379
upload_2015-4-7_11-32-46.png

Nguyên lý như sau:
- Khi mở cửa, công tắc SW7 tiếp mass kichs hoạt RL2 làm cho đèn L1 được tiếp mass và sáng tức thời. Đồng thời RL2 cấp nguồn cho mạch dimmer, dòng điện chạy qua R3 và nạp vào tụ C3 đồng thời kích hoạt Q1 dẫn điện, tuy nhiên lúc này đèn L1 đã được tiếp mass nên sẽ không có dòng điện chạy qua Q1 nên Q1 không chịu tải mà chỉ có RL2 chịu tải.
- Khi đóng cửa thì SW7 cắt mass, RL2 ngắt cả nguồn 12V và Mass. Tuy nhiên lúc này điện áp trên cực dương của tụ điện vẫn đủ để kích hoạt Q1 dẫn điện nên đèn vẫn tiếp tục sáng, tụ C3 sẽ xả điện qua biến trở RV2, điện áp tụ điện sẽ tụt dần và Q1 cũng giảm dần độ dẫn điện và đèn lim dim tối dần.
- Để tăng giảm thời gian lim dim thì điều chỉnh VR2.
[MERGETIME="1428382099"][/MERGETIME]
Xin lỗi bác, em nói thẳng.
Về nguyên lý thì cách của bác đáp ứng được yêu cầu bác chủ thớt đưa ra, nhưng phân tích theo thực tế thì em thấy không ổn. Nên em đoán chắc là bác làm bằng niềm tin của bác hoặc bác làm trên giấy...
Nếu bác bác đã làm thật thì cho anh em cái thông số của cái tụ và thông số của cái bóng đèn xem.
Em chờ hóng tin của bác.
Về lý thuyết thì tụ điện cũng giống như cái ắc quy, nó có thể duy trì đèn sáng lâu hay không phụ thuộc vào công suất bóng đèn và điện dung của tụ điện, nếu lấy 1 cái tụ 100uF đấu vào 1 con LED thì cũng thấy lim dim, nhưng nếu đấu vào bóng 5W thì vèo phát hết luôn.
Thời gian nạp và xả của tụ điện có thể tính bằng công thức T = 4RC (cái này chắc chỉ tương đối).
Vậy với bóng 5W thì điện trở bóng đèn là 28.8ohm (P=U*U/R => R = U*U/P = 12*12/5)
Nếu với tụ điện có điện dung là 100uF = 0.0001F
Vậy T = 4*28.8*0.0001 =0.011s là hết điện
Do vậy muốn kéo dài thời gian lim dim thì hoặc là tăng điện dung hoặc giảm công suất đèn
Ngoài ra bác Cái bánh xe nói là mắc nối tiếp với đèn và song song với công tắc thì em không hiểu nó hoạt động thế nào.
 

antrungan

Tài xế O-H
Đây là mạch em đã dùng.
Công suất của mạch phụ thuộc vào con Q1 và Rơ le RL2, thường bóng đèn trần là 10W thì con IRF540 thoải mái, lớn hơn nữa thì thêm tản nhiệt và tăng công suất của RL2.
View attachment 31379
View attachment 31380
Nguyên lý như sau:
- Khi mở cửa, công tắc SW7 tiếp mass kichs hoạt RL2 làm cho đèn L1 được tiếp mass và sáng tức thời. Đồng thời RL2 cấp nguồn cho mạch dimmer, dòng điện chạy qua R3 và nạp vào tụ C3 đồng thời kích hoạt Q1 dẫn điện, tuy nhiên lúc này đèn L1 đã được tiếp mass nên sẽ không có dòng điện chạy qua Q1 nên Q1 không chịu tải mà chỉ có RL2 chịu tải.
- Khi đóng cửa thì SW7 cắt mass, RL2 ngắt cả nguồn 12V và Mass. Tuy nhiên lúc này điện áp trên cực dương của tụ điện vẫn đủ để kích hoạt Q1 dẫn điện nên đèn vẫn tiếp tục sáng, tụ C3 sẽ xả điện qua biến trở RV2, điện áp tụ điện sẽ tụt dần và Q1 cũng giảm dần độ dẫn điện và đèn lim dim tối dần.
- Để tăng giảm thời gian lim dim thì điều chỉnh VR2.
[MERGETIME="1428382099"][/MERGETIME]

Về lý thuyết thì tụ điện cũng giống như cái ắc quy, nó có thể duy trì đèn sáng lâu hay không phụ thuộc vào công suất bóng đèn và điện dung của tụ điện, nếu lấy 1 cái tụ 100uF đấu vào 1 con LED thì cũng thấy lim dim, nhưng nếu đấu vào bóng 5W thì vèo phát hết luôn.
Thời gian nạp và xả của tụ điện có thể tính bằng công thức T = 4RC (cái này chắc chỉ tương đối).
Vậy với bóng 5W thì điện trở bóng đèn là 28.8ohm (P=U*U/R => R = U*U/P = 12*12/5)
Nếu với tụ điện có điện dung là 100uF = 0.0001F
Vậy T = 4*28.8*0.0001 =0.011s là hết điện
Do vậy muốn kéo dài thời gian lim dim thì hoặc là tăng điện dung hoặc giảm công suất đèn
Ngoài ra bác Cái bánh xe nói là mắc nối tiếp với đèn và song song với công tắc thì em không hiểu nó hoạt động thế nào.
Like bác
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Thế mà bên diễn đàn điện tử nó chế bo nhìn hoành tráng lắm.Em chưa thử nếu đúng như bác nói thì cũng dễ nhỉ.thank bác.
Cái cách tôi làm chỉ giải quyết được 1 mục tiêu duy nhất là tắt từ từ thôi. Còn khi làm được 1 mạch như họ, sẽ giải quyết được nhiều vấn đề khác nữa. Cho nên không thể nói cách của tôi hay hơn của họ được đâu
 

hoa35ktxd

Tài xế O-H
Đây là thí nghiệm dùng tụ để làm lịm dần đèn LED điện áp nguồn 12V
1. Tụ 16v1000uF mắc song song với (Led 5mm nối tiếp trở 1k)
Cấp nguồn đèn sáng, cắt nguồn đèn lịm dần.
Nguyên lý: Khi cấp nguồn thì đèn sáng đồng thời nạp đầy tụ điện, khi cắt nguồn thì tụ xả điện qua trở và LED làm cho LED duy trì độ sáng được thêm 1 khoảng thời gian ngắn rồi tắt.
2. Tụ 16v1000uF mắc nối tiếp với Led 5mm nối tiếp trở 1k
Cấp nguồn đèn sáng rồi từ từ lịm dần
Nguyên lý: Khi cấp nguồn tụ điện sẽ được nạp thông qua LED và trở và sẽ đầy dần thì thôi không nạp nữa và LED tắt, tương tự như đèn báo nạp của máy phát, khi đó cân bằng điện áp.
Nếu dùng phương pháp này thì phải tạo cơ chế: Cấp nguồn thì thì tụ được xả sạch, ngắt nguồn chính lại phải đóng nguồn phụ để nạp cho tụ.

Công suất mạch này khoảng 0,15w. Nếu dùng bóng 5W thì tụ phải có dung lượng khoảng trên 30.000uF thì may ra mới tạo được hiệu ứng như thế.

Mời các bác chém tiếp ạ.
 

tranquynhnd

Tài xế O-H
Đây là mạch em đã dùng.
Công suất của mạch phụ thuộc vào con Q1 và Rơ le RL2, thường bóng đèn trần là 10W thì con IRF540 thoải mái, lớn hơn nữa thì thêm tản nhiệt và tăng công suất của RL2.
View attachment 31379
View attachment 31380
Nguyên lý như sau:
- Khi mở cửa, công tắc SW7 tiếp mass kichs hoạt RL2 làm cho đèn L1 được tiếp mass và sáng tức thời. Đồng thời RL2 cấp nguồn cho mạch dimmer, dòng điện chạy qua R3 và nạp vào tụ C3 đồng thời kích hoạt Q1 dẫn điện, tuy nhiên lúc này đèn L1 đã được tiếp mass nên sẽ không có dòng điện chạy qua Q1 nên Q1 không chịu tải mà chỉ có RL2 chịu tải.
- Khi đóng cửa thì SW7 cắt mass, RL2 ngắt cả nguồn 12V và Mass. Tuy nhiên lúc này điện áp trên cực dương của tụ điện vẫn đủ để kích hoạt Q1 dẫn điện nên đèn vẫn tiếp tục sáng, tụ C3 sẽ xả điện qua biến trở RV2, điện áp tụ điện sẽ tụt dần và Q1 cũng giảm dần độ dẫn điện và đèn lim dim tối dần.
- Để tăng giảm thời gian lim dim thì điều chỉnh VR2.
[MERGETIME="1428382099"][/MERGETIME]

Về lý thuyết thì tụ điện cũng giống như cái ắc quy, nó có thể duy trì đèn sáng lâu hay không phụ thuộc vào công suất bóng đèn và điện dung của tụ điện, nếu lấy 1 cái tụ 100uF đấu vào 1 con LED thì cũng thấy lim dim, nhưng nếu đấu vào bóng 5W thì vèo phát hết luôn.
Thời gian nạp và xả của tụ điện có thể tính bằng công thức T = 4RC (cái này chắc chỉ tương đối).
Vậy với bóng 5W thì điện trở bóng đèn là 28.8ohm (P=U*U/R => R = U*U/P = 12*12/5)
Nếu với tụ điện có điện dung là 100uF = 0.0001F
Vậy T = 4*28.8*0.0001 =0.011s là hết điện
Do vậy muốn kéo dài thời gian lim dim thì hoặc là tăng điện dung hoặc giảm công suất đèn
Ngoài ra bác Cái bánh xe nói là mắc nối tiếp với đèn và song song với công tắc thì em không hiểu nó hoạt động thế nào.

Đây là mạch em đã dùng.
Công suất của mạch phụ thuộc vào con Q1 và Rơ le RL2, thường bóng đèn trần là 10W thì con IRF540 thoải mái, lớn hơn nữa thì thêm tản nhiệt và tăng công suất của RL2.
View attachment 31379
View attachment 31380
Nguyên lý như sau:
- Khi mở cửa, công tắc SW7 tiếp mass kichs hoạt RL2 làm cho đèn L1 được tiếp mass và sáng tức thời. Đồng thời RL2 cấp nguồn cho mạch dimmer, dòng điện chạy qua R3 và nạp vào tụ C3 đồng thời kích hoạt Q1 dẫn điện, tuy nhiên lúc này đèn L1 đã được tiếp mass nên sẽ không có dòng điện chạy qua Q1 nên Q1 không chịu tải mà chỉ có RL2 chịu tải.
- Khi đóng cửa thì SW7 cắt mass, RL2 ngắt cả nguồn 12V và Mass. Tuy nhiên lúc này điện áp trên cực dương của tụ điện vẫn đủ để kích hoạt Q1 dẫn điện nên đèn vẫn tiếp tục sáng, tụ C3 sẽ xả điện qua biến trở RV2, điện áp tụ điện sẽ tụt dần và Q1 cũng giảm dần độ dẫn điện và đèn lim dim tối dần.
- Để tăng giảm thời gian lim dim thì điều chỉnh VR2.
[MERGETIME="1428382099"][/MERGETIME]

Về lý thuyết thì tụ điện cũng giống như cái ắc quy, nó có thể duy trì đèn sáng lâu hay không phụ thuộc vào công suất bóng đèn và điện dung của tụ điện, nếu lấy 1 cái tụ 100uF đấu vào 1 con LED thì cũng thấy lim dim, nhưng nếu đấu vào bóng 5W thì vèo phát hết luôn.
Thời gian nạp và xả của tụ điện có thể tính bằng công thức T = 4RC (cái này chắc chỉ tương đối).
Vậy với bóng 5W thì điện trở bóng đèn là 28.8ohm (P=U*U/R => R = U*U/P = 12*12/5)
Nếu với tụ điện có điện dung là 100uF = 0.0001F
Vậy T = 4*28.8*0.0001 =0.011s là hết điện
Do vậy muốn kéo dài thời gian lim dim thì hoặc là tăng điện dung hoặc giảm công suất đèn
Ngoài ra bác Cái bánh xe nói là mắc nối tiếp với đèn và song song với công tắc thì em không hiểu nó hoạt động thế nào.
Cụ hoa35ktxd ở đâu ạ em muấn mua mấy con mosfet em đi hỏi vài nơi thì toàn bán tranzitor thôi
 

hoa35ktxd

Tài xế O-H
Cụ hoa35ktxd ở đâu ạ em muấn mua mấy con mosfet em đi hỏi vài nơi thì toàn bán tranzitor thôi
Em ở Hà Giang ạ.
Ôi xời, mấy cửa hàng bán linh kiện có mà ối hoặc cụ vào chỗ nào hay sửa chữa ti vi, tủ lạnh xin 1 vài con, toàn hàng hịn hết (nhìn thấy có nhiều đồ cũ bầy ngổn ngang ý).
[MERGETIME="1428505444"][/MERGETIME]
Sao cháu ko thấy có chỗ tải ảnh từ máy lên nhỉ ! Hay là o-hui không cho tải ảnh trực tiếp ạ!
Bạn kéo thả hoặc copy trực tiếp vào là được ạ.
Tôi Up hộ luôn.
cuncontiti_Graphic1_đèn tắt từ từ.jpg

Mạch này nguyên lý hoạt động thì đúng nhưng cần sửa lại vì công tắc đèn trần là loại cắt mass và điện trở 2k2 có vẻ hơi cao, không kích hoạt hết khả năng dẫn điện của Transitor.
Ngoài ra sẽ có mấy vấn đề cần xem xét:
- Khó khăn trong việc hiệu chỉnh thời gian lịm
- Transitor chịu tải trong suốt quá trình đèn sáng dẫn đến bị nóng nên cần phải dùng loại khủng hoặc thêm tản nhiệt mà vấn đề tỏa nhiệt trên xe là điều cần kiêng kỵ.
 

truyenminh705

Tài xế O-H
Đây là mạch em đã dùng.
Công suất của mạch phụ thuộc vào con Q1 và Rơ le RL2, thường bóng đèn trần là 10W thì con IRF540 thoải mái, lớn hơn nữa thì thêm tản nhiệt và tăng công suất của RL2.
View attachment 31379
View attachment 31380
Nguyên lý như sau:
- Khi mở cửa, công tắc SW7 tiếp mass kichs hoạt RL2 làm cho đèn L1 được tiếp mass và sáng tức thời. Đồng thời RL2 cấp nguồn cho mạch dimmer, dòng điện chạy qua R3 và nạp vào tụ C3 đồng thời kích hoạt Q1 dẫn điện, tuy nhiên lúc này đèn L1 đã được tiếp mass nên sẽ không có dòng điện chạy qua Q1 nên Q1 không chịu tải mà chỉ có RL2 chịu tải.
- Khi đóng cửa thì SW7 cắt mass, RL2 ngắt cả nguồn 12V và Mass. Tuy nhiên lúc này điện áp trên cực dương của tụ điện vẫn đủ để kích hoạt Q1 dẫn điện nên đèn vẫn tiếp tục sáng, tụ C3 sẽ xả điện qua biến trở RV2, điện áp tụ điện sẽ tụt dần và Q1 cũng giảm dần độ dẫn điện và đèn lim dim tối dần.
- Để tăng giảm thời gian lim dim thì điều chỉnh VR2.
[MERGETIME="1428382099"][/MERGETIME]

Về lý thuyết thì tụ điện cũng giống như cái ắc quy, nó có thể duy trì đèn sáng lâu hay không phụ thuộc vào công suất bóng đèn và điện dung của tụ điện, nếu lấy 1 cái tụ 100uF đấu vào 1 con LED thì cũng thấy lim dim, nhưng nếu đấu vào bóng 5W thì vèo phát hết luôn.
Thời gian nạp và xả của tụ điện có thể tính bằng công thức T = 4RC (cái này chắc chỉ tương đối).
Vậy với bóng 5W thì điện trở bóng đèn là 28.8ohm (P=U*U/R => R = U*U/P = 12*12/5)
Nếu với tụ điện có điện dung là 100uF = 0.0001F
Vậy T = 4*28.8*0.0001 =0.011s là hết điện
Do vậy muốn kéo dài thời gian lim dim thì hoặc là tăng điện dung hoặc giảm công suất đèn
Ngoài ra bác Cái bánh xe nói là mắc nối tiếp với đèn và song song với công tắc thì em không hiểu nó hoạt động thế nào.
Em phân tích nguyên tắc ý tưởng của bác Cái bánh xe cho cụ tham khảo nha: Ban đầu khi công tắc ON đương nhiên đèn sẽ sáng, khi bật công tắc về OFF tụ sẽ được nạp điện nên bóng đèn sẽ sáng trong thời gian tụ nạp điện (thời gian sáng bao lâu, cường độ sáng thế nào thì em chịu) khi tụ đã nạp đầy thì đèn tắt. Nếu tiếp theo ta bật ON thì đèn lại sáng kèm theo tiếng nổ và tia lửa phát ra ở công tắc do tụ điện bị chập giống như chập 2 cực ắc quy vậy (tiếng nổ lớn hay nhỏ và sau mấy lần công tắc sẽ bị cháy phụ thuộc vào điện dung của tụ điện).
Em chỉ phân tích vậy thôi chứ chưa làm thử, có gì sai mong các cụ đã làm rồi cho ý kiến để em tiếp thu.
 

antrungan

Tài xế O-H
Em phân tích nguyên tắc ý tưởng của bác Cái bánh xe cho cụ tham khảo nha: Ban đầu khi công tắc ON đương nhiên đèn sẽ sáng, khi bật công tắc về OFF tụ sẽ được nạp điện nên bóng đèn sẽ sáng trong thời gian tụ nạp điện (thời gian sáng bao lâu, cường độ sáng thế nào thì em chịu) khi tụ đã nạp đầy thì đèn tắt. Nếu tiếp theo ta bật ON thì đèn lại sáng kèm theo tiếng nổ và tia lửa phát ra ở công tắc do tụ điện bị chập giống như chập 2 cực ắc quy vậy (tiếng nổ lớn hay nhỏ và sau mấy lần công tắc sẽ bị cháy phụ thuộc vào điện dung của tụ điện).
Em chỉ phân tích vậy thôi chứ chưa làm thử, có gì sai mong các cụ đã làm rồi cho ý kiến để em tiếp thu.
Mắc song song mới nổ bác ạ. Mắc nt thì ko sao cả chỉ có điều tụ ko đủ điện dung để nuôi bóng sáng 5-10 s
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên