Điều khiển số máy điện - Lê Văn Doanh

C
Bình luận: 0Lượt xem: 1,260

Ctrl+C

Tài xế O-H
Trong những năm gần đây điều khiển máy điện có bước phát triển nhảy vọt. Đó là kết quả của việc tăng công suất và các tính năng của linh kiện điện tử công suất và việc phát triển và hoàn thiện các cơ cấu điều khiển số có lập trình, của các bộ vi xử lý, vi điều khiển. Truyền động điện thông minh dựa trên kỹ thuật điều khiển số cho phép tạo nên hệ thống truyền động điện công nghiệp chắc chắn, tin cậy, hiệu suất cao, dải điều khiển rộng, đảm bảo các chức năng bảo vệ .... ví dụ 1PM (Interlligent Power Module) của Mitsubishi Electric dải công suất từ 10A/600V đến 1200A/3300V, ASC 600 của ABB, ALTIVAR của Telemecanique... là các bộ điều khiển động cơ xoay chiều với các tính năng chất lượng như hệ thống động một chiều.
Những hạn chế của kỹ thuật tương tự như sự trôi thông số, sự làm việc ổn định dài hạn, những khó khăn của việc thực hiện các chức năng điều khiển phức tạp đã thúc đẩy việc chuyển nhanh sang công nghệ số trong những năm 70. Sự xuất hiện và hoàn thiện của các bộ vi xử lý mạnh những năm 80 cho phép thực hiện điều khiển vector, tạo nên hệ truyền động xoay chiều có chất lượng cao. Kỹ thuật số cũng cho phép tạo nên các thuật toán điều khiển phức tạp mà kỹ thuật tương tự không cho phép.
Chương 1: Đại cương về điều khiển số máy điện
Chương 2: Xử lý tín hiệu số
Chương 3: Mô hình máy điện và thiết bị biến đổi
Chương 4: Hệ thống điều khiển số
Chương 5: Tổng hợp bộ điều chỉnh số
Chương 6: Đại cương về cấu trúc phần cứng và chương trình phần mềm dùng cho điều khiển số máy điện
Chương 7: Điều khiển số động cơ điện 1 chiều
Chương 8: Điều khiển số động cơ 3 pha: chế độ xác lập
Chương 9: Điều khiển số động cơ điện xoay chiều 3 pha: chế độ quá độ

Link download:
http://www.mediafire.com/?8xinyjnmc7fa2na
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên