Tài liệu kỹ thuật về máy xúc loại nhỏ

H
Bình luận: 5Lượt xem: 13,078

hochoi

Tài xế O-H
LỜI NÓI ĐẦU


Có rất nhiều loại máy móc thiết bị, xe cộ đã được sử dụng cho ngành mỏ, nó ngày càng được đa dạng hóa, đại hình hóa, trạng thái làm việc tại mỏ cũng có nhiều đổi.

Để theo kịp với tình hình như vậy, việc thao tác an toàn, không có tai nạn là điều không thể thiếu được để bảo vệ sinh mệnh quý giá của người lao động. Việc sửa chữa, vận hành các máy móc mỏ thuộc dòng có bánh xe… Nếu không phải là người có chứng chỉ thì không được phép sử dụng. Ngay cả cơ chuẩn giáo dục đối với người có chứng chỉcó tư cáchcũng phải được đào tạo cẩn thận, có quy củ.

Các công việc trong lò, so với các ngành công nghiệp khác, cần phải nỗ lực đảm bảo an toàn hơn nhiều.

Cuốn tài liệu này, chính là tài liệu tóm lược các mục cần chú ý. Phương pháp sử dụng, sử lý máy, có trình độ thường thức để nâng cao tri thức và kỹ năng sử dụng máy xúc. Hiểu rõ nội dung, thao tác vận hành đúng, tăng cường bảo vệ và quản lý hàng ngày, nhằmnâng cao tư chất, kỹ năng sử dụng của người có chứng chỉ, tạo ra một hiện trường tươi, sang không có tai nạn từ nay về sau.












QUY TẮC AN TOÀN MỎ CHO CÁC LOẠI THIẾT BỊ MỎ

HỆ CÓ BÁNH XE
1) Mục đích của luật an toàn mỏ.
“Đó chính là mục đích:Phòng tai nạn cho người lao động tại mỏ, ngăn chặn các ô nhiễm công nghiệp, khai thác tài nguyên khoáng sản một cách hợp lý”
“Người lao động tại mỏ phải được bảo vệ cần thiết cho sự an toàn của mỏ”
An toàn theo pháp luật tức là:
(1) Ngăn chặn tai nạn đối với người lao động tại mỏ.
(2) Bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.
(3) Bảo đảm an toàn cho các công trình của mỏ.
(4) Ngăn chặn ô nhiễm công nghiệp.
Đảm bảo an toàn là nghĩa vụ bắt buộc đã được luật pháp quy định.
*Nghĩa vụ bắt buộc của công nhân mỏ.
Toàn thể công nhân viên tại mỏ đồng tâm nhất trí nâng cao hiệu suất an toàn. Sử lý tốt mọi công việc.
Luật an toàn mỏ(Luật an toàn)……………………...Điều luật cơ bản.
Quy tắc an toàn mỏ than(Quy tawfc than)………….Điều luật áp dụng cho mỏ than.
Quy trình an toàn(Quy trình)……………………….Điều luật cụ thể áp dụng cho các dạng mỏ than
đặc biệt.
Các mục phải tuân thủ(Yếu lĩnh thao tác an toàn)….Điều luật quyết định các đối sách.
Các chỉ thị của người phụ trách…………………….Chỉ thị an toàn cụ thể tại hiện trường.

2) Người có tư cách.
Đối với lao động tại mỏ, phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm, phải được đào tạo nhất
định để đảm bảo an toàn cần thiết khi làm việc.
Đối với những người có kỹ năng và tri thức cần thiết để làm việc như vậy, được cấp chứng chỉ:
có tư cách:“Những người có tư cách và những người được chỉ định làm việc tại mỏ,được làm các công việc nguy hiểm, còn những công nhân khác không được phép làm“.

3) Nhũng điều cần chú ý của người có tư cách.
Người có tư cách (có chúng chỉ) phải tự giác, có trách nhiệm về an toàn trong phạm vi công việc
của mình.(Nếu vi phạm, phải nghiêm khắc chịu trách nhiệm)
Trong công việc, dù không nguy hiểm cho bản than mình nhưng cũng không được gây phiền to
ái và mất an toàn cho người khác.

4) Những quy định chung…..Pháp lệnh lien quan.
(a) Người không có tư cách và không được công ty chỉ định thì không được phép vận hành.
(b) Người có tư cách, chứng chỉ, trong công việc nguy hiểm phải làm, không được phép nhờ các
công nhân khác làm hộ…………….phần giới hạn công việc.
(c) Người thao tác vận hành máy phải kiểm tra kỹ máy trước khi vận hành hành…kiểm tra.
(d) Trong lúc máy đang vận hành, không được phép:sửa chữa, cho dầu, dọn vệ sinh…nhưng. Nếu sợ có nguy hiểm trong thao tác, khi có lệnh của người phụ trách, có thể dừng máy để sử lý(ngọi lệ).
(e) Khi nâng khung xe, cần nâng của máy, và phải làm việc ở phía dưới, phải kết hợp, kiểm tra các
thao tác, dùng cột gỗ v.v…chống giữ cẩn thận rồi mới làm.
( f) Phải vận hành theo toc độ và phương pháp an toàn, khi vận hành không gây nguy hiểm
cho người khác đứng gần đó, chú ý vận hành an toàn.
(g) Ngoài việc vận hành cho công việc chính ra, không được sử dụng làm việc khác, nhưng ngoại
lệ, không hạn chế, nếu công việc đó không gây nguy hiểm cho người khác.
(h) Không được chất đồ quá nặng lên máy, hoặc phải hạn chế số người ngồi trên máy, cá biệt:cấm ngồi trên máy.
( I ) Để đề phòng máy xúc bị đổ, hoặc gây hỏng gầu, cần nâng…Chỉ được sử dụng trong quy cách sử dụng cho phép tối đa, độ an toàn đã được quy định về mặt cấu tạo cho máy.
( j) Công nhân chỉ được ngồi vào ghế, cấm ngồi các vị trí khác.
( k ) Khi cảm thấy có sự nguy hiểm, có thể đổ, rơi máy, cần bố trí người hỗ trợ, sử lý thích hợp…
( L )Khi rời khỏi máy xúc.
 ① Hạ gầu xuống mặt đất.
 ② Sử lý không để xe bị lăn đi:ngừng máy, đạp phanh……..
 ③ Người vận hành luôn phải cất, giữ, đem theo chìa khóa máy xúc, không được để người khác (không có tư cách) sử dụng.
(m) Đối với các vật liệu, vật tư sử dụng (kể cả phụ tùng) phải bảo quản, để đúng nơi quy định.
(n) Chú ý làm vệ sinh, làm sạch máy.
(o) Công nhân mỏ, khi phát hiện ra khí cháy, độc do máy cảnh báo khí tự động báo, phải lập tức thông báo cho người phụ trách.
(p) Công nhân mỏ, để đảm bảo an toàn phải bố trí rào chắn, biển báo trên đường đi, tránh gây hỏng hóc cho máy, thiết bị…..



Tên gọi các bộ phận.
2. Đặc điểm chính.

3. Những điều cần chú ý khi thao tác xúc đất đá.
1) Khi gầu xúc bập xuống, không cử động được, không được thao tác một cách vô lý nữa.(Ví dụ:Khi gầu xúc bập xuống/ gặp đá to, không cử động được).
2) Khi xúc đất, cát, đổ vào to axe, chú ý không để gàu xúc va vào toa xe. Không quay máy quá múc cần thiết, không quay đột ngột bập vào khóa chốt cữ…
3) Các cần, tay lái thao tác:khi xi lanh trở về mốc khóa, nhất thiết phải dời tay ngay lập tức, trở về vị trí “đứng giữa”Nếu cứ để cần lái ở vị trí đó, nhiệt độ dầu trong trang bị thủy lực sẽ tăng lên bất thường, gây ảnh hưởng không tốt.
4) Điều kiện hiện trường làm việc cho máy xúc này là:mặt đất phẳng. Nếu có lồi lõm, đá to…dung ủi san phẳng trước.
5) Khi xúc nâng đá to, nặng… dùng phần ủi điều chỉnh cho thân máy xúc cân, phẳng, hoặc khi phải thao tác trong địa hình đất dốc phải, trái…cần điều chỉnh cho cần nâng và gàu xúc thu gần phía trước mặt, kéo chỉnh cần nâng và quay sẽ dễ dàng hơn.

4. Bảo dưỡng và sửa chữa, kiểm tra hang ngày.
Để phát huy tốt cơ năng của máy, kéo dài tuổi máy, theo chỉ dẫn định kỳ phải kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bằng phương pháp có thể được.

Kiểm tra, bảo dưỡng:làm hang ngày.

-Kiểm tra trước khi sử dụng máy:
Xem dầu bôi trơn có đủ đúng vạch quy định không? Dầu có bẩn quá không. Dầu chạy máy(dầu tác động) có đủ đúng vạch quy định không. Kiểm tra các ốc, vít, xem có lỏng, rơi không, có bị méo không. Hệ thống thủy lực có bị dò không?...

-Kiểm tra trong lúc vận hành.
Vòng quay, tiếng ồn, độ rung, mùi…có gì khác thường.

-Kiểm tra bảo dưỡng sau khi vận hành xong.
Phủi đất đá, làm vệ sinh các bộ phận của máy xúc. Đặc biệt là bánh xích, các bộ phận cấp dầu, ốc vít v.v……có bị lỏng, bị rơi, bị méo không. Khi không hoạt động:phải hạ gầu, hạ lưỡi ủi chạm mặt đầt.




5. Định kỳ kiểm tra và cho dầu mỡ.


* Trường hợp cần thiết để phù hợp với địa chất, thời gian cho dầu, mỡ nhanh hơn so cới biểu trên. Bánh xích không cần cho dầu.


6. Những điều cần chú ý khi thao tác.
1) Kiểm tra các bộ phận, xác nhậ đã cho dầu….
2) Xác nhận an toàn xung quanh rồi mới vận hành máy.
3) Khi máy đang vận hành cấm:bảo dưỡng, cho dầu mỡ và làm vệ sinh. Nhưng khi không có nguy hiểm, có thể làm theo chỉ thị của phụ trách hiện trường.
4) Khi khởi động máy và dừng máy thao tác nhẹ nhàng.
5) Nắm vững phương pháp vận hành và các tính năng của máy, vận hành nhẹ nhàng, sử lý và luôn luôn làm vệ sinh cho máy.
6) Hết sức chú ý:tiếng ồn động cơ, độ rung, mùi khi có dị thường.
7) Khi không chạy máy, thao tác xong nhất thiết phải hạ gầu xúc xuống.
8) Trong khi thao tác, nếu có người đi qua trong phạm vi vòng quay của cần và gầu thì phải dừng vận hành.
9) Chú ý kiểm tra và quản lý cáp, cáp ống mềm thủy lực.
10) Khi phát hiện ra sự cố bất thường, ngừng ngay vận hành máy, lien lạc ngay với người phụ thách cơ khí.
11) Dù là có chứng chỉ, tư cách vận hành máy xúc, nhưng nếu không có chỉ thị của người phụ trách, thì không được vận hành máy.

7. Lý do áp lực(thủy lực) không hiệu quả.
1) Lượng dầu không đủ:hút không khí vào. Phát sinh tiếng ồn, cháy máy.
2) Kích áp lực(thủy lực) có sự cố, các điểm nối không tốt.
3) Van điều khiển, van điều khiển thủy lự có sự cố.
4) Mô tơ, bơm thủy lực có sự cố.
5) Các ống thủy lực, khớp nối bị dò đầu.
6) Bộ lọc bị tắc, độ chân không:cao.
7) Cho dầu không đầy đủ.
8) Không khí bị hút vào máy→độ chân không “0”.




CHÚ Ý KHI SỬ LÝ


(1) Việc vận hành máyrất dễ dàng. Nhưng cần chú ý những điểm sau
Chú ý đổ ngang, không làm vô lý.
Vì là loại máy cỡ nhỏ cho nên phải hết sức chú ý đến khâu an toàn như:đất không bằng phẳng, đất dốc v.v…

(2) Không được dùng xe khác kéo.
Vì nó di chuyển do khởi động bằng thủy lực cho nên:Nếu dùng xe khác kéo cưỡng bức áp lự đóng của mạch thủy lực sẽ quá lớn, gây nên sự hỏng hóc.

(3) Chú ý khi vận chuyển.
Khi vận chuyển, để tránh các sự cố do việc hạ thấp cần, phải cố định cần cẩn thận.

(4) Chú ý khi di chuyển máy.
Khi loại xe chạy trên đường dốc và gồ ghề, hạ tốc độ, đi chậm lại, chú ý khâu an toàn, đặc biệt những nơi quá đốc.

(5) Không sử dụng vô lý phần lưỡi ủi.
Mục đích của phần ủi là:sử dụng để tránh cho máy xúc bị đổ ngang khi thao tác. Nó được dùng để hỗ trợ thải đất, san lấp trong trường hợp là đất, thao tác nhẹ nhàng. Không ủi đất một cách vô lý, bánh xích sẽ quay tít, làm bánh xích mau mòn và chóng hỏng.

(6) Khi vận chuyển máy xúc.
Việc nâng máy xúc lên trước hết phải nâng cần xúc hạn chế độ cao theo phương thẳng đứng, dung cáp dài treo, nâng lên. Hoặc là khi dùng ván để đưa lên xe tải, tránh dùng ván quá hẹp, chú ý tới độ cân bằng và an toàn, đặc biệt là đầu van tiếp đất.


PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ, VẬN HÀNH


1. Mục chú ý nói chung.

1) Kiểm tra trước khi vận hành.

-Kiểm tra kỹ lượng dầu tác động (chạy máy) có đủ lượng theo quy định không?

-Kiểm tra các ốc, e cu, có bị lỏng, rơi không? Dầu có bị dò không?

2) Chú ý khi đang vận hành.

-Vòng quay, tiếng động cơ, độ rung v.v….có gì khác thường không.

-Khi xe mới (trong khoảng 1 tuần) vận hành giảm phụ tải.

3) Chú ý khi vận hành xong.

-Làm vệ sinh sạch sẽ các bộ phận của xe, rửa xe.

-Kiểm tra các mơi cấp dầu, các ốc vít, e cu có bị méo, lỏng, rơi không. Có bị dò dầu không.

-Khi không vận hành, phải hạ gầu và lưỡi ủi xuống đất.

2. Vận hành mô tơ.

1) Ngồi ở vị trí vận hành, dễ dàng vận hành mô tơ, ngừng mô tơ qua cần thao tác đóng, cắt điện.

2) Hướng quay của mô tơ nếu nhìn từ trục thì quay về hướng trái. Nếu hướng quay bị sai, là nguyên nhân phá hỏng máy bơm.


3. Phương pháp thao tác di chuyển.
4. Phương pháp thao tác gầu.


① Khi thao tác cần điều khiển ủi đất, hạ lưỡi ủi xuống, giữ thế ổn định than xe.
Nếu cần, xúc, làm phẳng đất, để xe đứng trên mặt phẳng →thao tác.
② Thao tác gầu xúc:Tiến hành thao tác 4 cần điều khiển phía trong bên trái, ngay trước ghế ngồi, vị trí thao tác của các cần điều khiển này có 3 vị trí:Đẩy:tiến; ở giữa:đứng; kéo:lùi. Thao tác nhẹ nhàng, khi rời tay ra, cần điều khiển tự động trở về mo(vị trí đứng ở giữa).
③ Hướng thao tác cần điều khiển và hoạt động các phần gầu xúc như bản vẽ sau:

5. Phương pháp thao tác cơ bản máy xúc.

1) Cách sử dụng khi xúc nói chung.
Ở gầu xúc, ở ngay phía đáy miệng, có một số lưỡi cắt, khi thao tác xúc đất, các lưỡi cắt này bập xuống, để có thể dễ dàng xúc đất đá, hướng xúc như bản vẽ số 1(hướng hoạt động của cần xúc) ở dạng song song.

Bản vẽ 1: Tốt Xấu(kém) Xấu(kém)

2) Hướng ăn xuống của gầu xúc.
Cần nâng và càng nâng của gầu xúc khi làm cho bầu tiếp xúc với mặt đất giống như bản vẽ 2-1 làm nó ở vị trí ăn, bập xuống.(Cần nâng và càng nâng tương đối vuông góc, làm cho gầu ăn bập xuống).
Như ở bản vẽ 2-2. Không cần vươn hết cỡ cần nâng và càng nâng. Và khi xúc bập xuống mặt đất cứng, hạ thấp gầu xúc xuống, phá vỡ bề mặt đất, thao tác cần và càng để gầu xúc bập xuống.
Bản vẽ 2-1 Vị trí gầu xúc mạnh nhất Bản vẽ 2-2 Vị trí gầu xúc vươn quá dài
3) Cách làm cho gầu xúc bập vào đất.
Khi thao tác để gầu xúc bập vào đất, phải thao tác đồng thời cần nâng đẩy và gầu xúc bằng:cần điều khiển cần nâng xúc, và cần điều khiển gầu xúc. Tức là làm cho cần của gầu ăn vào, đồng thời chỉnh gầu bập xuống, ăn vào đất hết cỡ.
Đầu tiên, từ một đầu theo hướng của rãnh điều khiển, chỉnh tay điều khiển làm cho gầu xúc bập xuống, tùy theo chất đất của hiện trường mà quyết định độ sâu xúc bập xuống(tham khảo bản vẽ 3) của gầu. Nếu đất cửng, chỉnh cho nông hơn.
Bản vẽ 3 Cách chỉnh gầu xúc vào đất 1 Bản vẽ 4 Cách chỉnh gầu xúc vào đất 2

Khi gầu xúc đã xúc, bập hết cỡ, lập tức điều khiển dọc theo rãnh điều khiển, nâng gầu lên(tham khảo bản vẽ 3,4). Sau khi gầu đã xúc, bập vào hết cỡ, mà còn thao tác gầu sẽ giảm hiệu quả. Khi trạng thái gầu bập vào, xúc không tốt, không được điều khiển cần của gầu một cách vô lý. Lúc đó chỉnh gầu xúc từ sâu thành nông hơn, rồi nâng nhẹ lên. Thao tác gầu xúc và cần nâng riêng biệt.
Bí quyết luôn luôn chỉnh gầu xúc, xúc hết cỡ đó là:không để gầu bập xuống quá sâu, thao tác thành thục, nhẹ nhàng, chỉnh xúc cho sắc ngọt(tham khảo bản vẽ 3).

4) Cách kéo nâng gầu xúc.
Để có thể nâng một cách thành thục qua lỗ và rãnh
trên cần điều khiển, khi kéo nâng gầu xúc lên, giữa
chừng không kéo cần của gầu về phía tay mặt mà
đẩy dài cần nâng gầu về phía trước, làm ngóc đầu
gầu lều lên, ở tư thế đang xúc đầy đất, đổ đất xuống. Bản vẽ 5 Nâng gầu lên

5) Cách đổ đất từ gầu xúc.
Khi gầu được chỉnh nâng lên, ở tư thế đã xúc đầy đất, lập tức, thao tác quay, đổ về phía đổ đất, thao tác cùng một lúc đẩy cần nâng gầu, gầu xúc về phía trước để đổ đất.



6) Cách quay gầu xúc trở lại.
Sau khi đã đổ hết đất, thao tác quay trở lại, quay
cho đến điểm thẳng đúng của rãnh trên máy, sau
đó lập tức điều khiển cần nâng gầu đẩy cần lái về
phía trước hạ cần nâng gầu xuống.
Để cho chu kỳ xúc được ngắn lại, nếu phạm vi xúc
đất mà rộng, thì:thao tác quay và hạ đồng thời,
cho gầu trở về trạng thái ở vị trí xúc. Bản vẽ 6 Cách quay gầu trở lại
Cần phải làm các động tác thành thục, nếu làm động
tác nào đó vô ly, sẽ phải làm lại, hiệu suất làm việc giảm đi, máy cũng dễ bị tổn thương.
Loại máy xúc này, phần lớn do các trang bị thủy lực, từ xi lanh, cho đến các bộ phận liên quan đều được bảo vệ, để không bị hỏng hóc mặc dù tải trọng lớn…Vì thế, không được vô lý chỉnh lực xúc quá lớn, phải làm thành thục nhẹ nhàng, nâng cao hiệu suất lao động.
〔Chú ý〕Khi thao tác xúc đất đá, phải chú ý các điểm sau:
 ① Khi gầu xúc bập vào cái gì đó không cử động được, không được thao tác vô lý thêm nữa.
(Ví dụ:Khi bập vào đá cứng, đá to v. v…)
② Khi xúc đất và cát, đổ vào toa xe, không được va vào thành toa xe, không được quay quá giới hạn cho phép, sẽ bị đột ngột dừng vì có bộ cài đặt Stop.
③ Các cần điều ngay sau khi điều khiển, thao tác xong, lập tức dời tay để nó trở về “mo”(Vị trí đứng thẳng ở giữa). Nếu không để ở vị trí “mo”nhiệt độ của trang bị thủy lực sẽ tăng lên đột ngột làm hỏng máy.
④ Về bề mặt công trường thao tác đối với máy xúc này, càng làm phẳng càng tốt, nếu có đá to, lồi, lõm thì dùng lưới ủi để san phẳng.
⑤ Khi sử dụng thao tác gầu xúc, nếu thao tác xúc đất cao hơn so với mặt đất, năng suất sẽ kém. Xe bị, nổi, dựng đứng lên, ảnh hưởng không tốt đến các bộ phận khác.
⑥ Khi phải xúc đá lớn hoặc khi thao tác ở địa hình dốc, dùng lưỡi ủi giữ thăng bằng xe, hơn nữa kéo gầu xúc và cần nâng gầu về phía tay mặt rồi quay thao tác, sẽ nhẹ nhàng hơn.

6. Phương pháp thao tác hệ khởi động.
Phương pháp thao tác hệ khởi động được tiến hành từ cần điều khiển cuối cùng tính từ bên phảI​
sang(có 6 cần điều khiển ở trước ghế ngồi). Đẩy nó về phía trước, rồi bê sang bên trái, nếu kéo về​
phía sau sẽ đảo sang bên phải. Nếu thao tác mạnh mẽ, đột ngột sẽ gây tổn thương các phần khác​
liên quan, cho nên phải thao tác nhẹ nhàng, chú ý không làm các động tác vô lý. Nếu thao tác ở trạng thái cần nâng và càng của gầu vươn hoàn toàn, sẽ ít va đập và thao tác không bị vô lý.​

7. Phương pháp thao tác lưỡi ủi.

1) Các thao tác nâng lên, hạ xuống lưỡi ủi, được tiến hành bằng cần điều khiển thứ 2 từ bên phải (trong số 6 cần điều khiển trước ghế ngồi) do tác động của thủy lực nếu đẩy cần điều khiển về phía trước, lưỡi ủi sẽ hạ xuống, kéo về phía sau, lưỡi ủi sẽ nâng lên.

2) Lưỡi ủi này, ngoài việc thao tác cho máy, nó còn có tác dụng giữ cho máy không đổ về phía trước, hãy biết dùng nó một cách hiệu quả.





















KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG
1. Thân xe.

(1) Điều chỉnh bánh xích.

Khi xe chạy, xích chạy trên hệ thống con lăn dẫn, tạo nên trạng thái chạy lên phía trên có con lăn dẫn đường. Nếu nó dừng ở trạng thái đường đá cứng xích sẽ tiếp xúc với con lăn số #2,#3,#4.
Giữa xích và con lăn sẽ tạo ra độ căng, không trùng.
Lám lỏng ốc số ① trong 4 ốc, lỏng e cu khóa số    
②. Xiết chặt e cu số ③. ở vị trí căng thích hợp
xiết ốc số ①, cuối cùng khóa kỹ e cu khóa số ②.

Về điều kiện chất đất để hệ thống bánh xe, con lăn
dẫn dễ vận động (cát các loại đất khác) có thể chỉnh
lỏng với hạn định thích hợp để xích không ăn ra ngoài. Bản vẽ 8

(2) Về bộ lọc dầu và bộ lọc bao miệng ống dầu.

Trong mạch thủy lự Máy xúc bộ lọcbao miệng ống dầu.
Để có thể lọc được dầu chạy máy(dầu tác động) người
ta lắp trang bị bộ lọc SPIN tới mạch trở về bể chứa phục
vụ cho bơm hút.
Tuổi thọ của bơm dầu ①, thay đổi lớn, phụ thuộc vào
độ bắn của dầu chạy máy, cho nên việc chú ý thay bộ
lọc ② và làm vệ sinh bộ lọc dầu bao miệng ③ ống là
rất quan trọng.                      Bản vẽ 9
1) Thay bộ lọc SPIN.

Bộ lọc này gắn ở phía trong bể dầu tác động. Việc tháo phần lọc ra tiến hành như sau:Mở nắp bể chứa đầu máy và mạng cấp dầu ra, xoay và tháo toàn bộ bộ lọc ra, có dạng hình có khớp, thay thế dễ dàng.

Bộ lọc này, thời gian đầu:lần đầu tiên sau một tuần, lần sau, 6 tháng thay 1 lần.

2) Thay bộ lọc bao miệng ống dầu.

Bộ phận lọc bao miệng ống này, cũng gắn phía trong bể chứa dầu, người ta tháo phần bọc ra, mở nắp bể dầu và mạng dầu ra thay màng lọc.

Phần làm vệ sinh:cứ 6 tháng một lần tháo ra. Dùng lại dầu rửa để rửa, 1 năm thì thay thế. Phần màng lọc bằng nhựa kim loại, không được dùng bàn chải sắt để rửa, sẽ làm rách, dùng rẻ mềm để rửa.

〔Chú ý〕Trường hợp nếu làm rách, biến hình, phải thay thế mới.

3) Thay dầu tác động thủy lực.

Đặc biệt nếu không có chỉ thị gì, 4 mùa, đều có thể dùng loại dầu tương đương với SAE No 20 W cấp đủ vào thùng dầu dưới ghế ngồi.

Về lượng dầu cấp:phải thải hết không khí trong mạng thủy hực ra. Khi máy không làm việc, gầu xúc và lưỡi ủi, chạm xuống đất. Phía bên phải thùng dầu có đồng hồ báo lượng dầu, hãy cho dầu đến điểm giữa là được.

Dầu tác động lần đầu:Sau 1 tuần, từ lần sau cứ khoảng 1 năm phải thay.







2. Cấp dầu.

(1) Những mục cần chú ý khi cấp dầu.

Cấp dầu là một việc làm vô cùng quan trọng trong việc bảo dưỡng hàng ngày.
Đây là việc làm không thể thiếu được để bảo vệ máy và tăng tuổi thọ của nó.

① Khi cấp dầu, kiểm tra và thải bỏ dầu, phải để máy ở trạng thái phẳng, gầu xúc và lưỡi ủi phải hạ xuống mặt đất.

② Tại vị trí cấp dầu, có thể dùng bàn chải sắt và giẻ làm sạch hết bụi bẩn rồi mới cấp dầu.

③ Trong trường hợp thải, bỏ dầu tác động(dầu chạy máy), cho hoạt động máy, dầu ở trạng thái nóng lên, làm cho các cặn lắng nổi lên, dễ dãng tháo bỏ ra ngoài.

④ Chỉ dùng loại dầu đã chỉ định, không dùng loại khác.

⑤ Khi trời rét, do nhiệt độ ngoài trời, phải vận hành dầu ấm lên.

⑥ Trong bảng cấp, cho dầu tuy không ghi cụ thể, nhưng cứ khoảng 1 tuần, nên cho dầu vào các chốt, ốc, khớp v.v…

⑦ Sau khi thay toàn bộ dầu, nhất định phải vận hành thử một lần, sau đó xác nhận lại lượng dầu.

⑧ Về mỡ, nên dùng loại chất lượng cao. Mỡ chất lượng cao tuy có dắt nhưng đảm bảo cơ năng của máy chống dò và chảy, rất kinh tế, kéo dài tuổi thọ máy, và thời gian cấp dầu. Dầu, mỡ nói chung nên sử dụng loại dầu đa năng gốc Sodaretum.
 

vvn56

Tài xế O-H
LỜI NÓI ĐẦU


Có rất nhiều loại máy móc thiết bị, xe cộ đã được sử dụng cho ngành mỏ, nó ngày càng được đa dạng hóa, đại hình hóa, trạng thái làm việc tại mỏ cũng có nhiều đổi.

Để theo kịp với tình hình như vậy, việc thao tác an toàn, không có tai nạn là điều không thể thiếu được để bảo vệ sinh mệnh quý giá của người lao động. Việc sửa chữa, vận hành các máy móc mỏ thuộc dòng có bánh xe… Nếu không phải là người có chứng chỉ thì không được phép sử dụng. Ngay cả cơ chuẩn giáo dục đối với người có chứng chỉ(có tư cách)cũng phải được đào tạo cẩn thận, có quy củ.

Các công việc trong lò, so với các ngành công nghiệp khác, cần phải nỗ lực đảm bảo an toàn hơn nhiều.

Cuốn tài liệu này, chính là tài liệu tóm lược các mục cần chú ý. Phương pháp sử dụng, sử lý máy, có trình độ thường thức để nâng cao tri thức và kỹ năng sử dụng máy xúc. Hiểu rõ nội dung, thao tác vận hành đúng, tăng cường bảo vệ và quản lý hàng ngày, nhằm:nâng cao tư chất, kỹ năng sử dụng của người có chứng chỉ, tạo ra một hiện trường tươi, sang không có tai nạn từ nay về sau.














QUY TẮC AN TOÀN MỎ CHO CÁC LOẠI THIẾT BỊ MỎ

HỆ CÓ BÁNH XE

1) Mục đích của luật an toàn mỏ.
“Đó chính là mục đích:Phòng tai nạn cho người lao động tại mỏ, ngăn chặn các ô nhiễm công nghiệp, khai thác tài nguyên khoáng sản một cách hợp lý”
“Người lao động tại mỏ phải được bảo vệ cần thiết cho sự an toàn của mỏ”
An toàn theo pháp luật tức là:
(1) Ngăn chặn tai nạn đối với người lao động tại mỏ.
(2) Bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.
(3) Bảo đảm an toàn cho các công trình của mỏ.
(4) Ngăn chặn ô nhiễm công nghiệp.
Đảm bảo an toàn là nghĩa vụ bắt buộc đã được luật pháp quy định.
*Nghĩa vụ bắt buộc của công nhân mỏ.
Toàn thể công nhân viên tại mỏ đồng tâm nhất trí nâng cao hiệu suất an toàn. Sử lý tốt mọi công việc.
Luật an toàn mỏ(Luật an toàn)……………………...Điều luật cơ bản.
Quy tắc an toàn mỏ than(Quy tawfc than)………….Điều luật áp dụng cho mỏ than.
Quy trình an toàn(Quy trình)……………………….Điều luật cụ thể áp dụng cho các dạng mỏ than
đặc biệt.
Các mục phải tuân thủ(Yếu lĩnh thao tác an toàn)….Điều luật quyết định các đối sách.
Các chỉ thị của người phụ trách…………………….Chỉ thị an toàn cụ thể tại hiện trường.

2) Người có tư cách.
Đối với lao động tại mỏ, phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm, phải được đào tạo nhất
định để đảm bảo an toàn cần thiết khi làm việc.
Đối với những người có kỹ năng và tri thức cần thiết để làm việc như vậy, được cấp chứng chỉ:
có tư cách:“Những người có tư cách và những người được chỉ định làm việc tại mỏ,được làm các công việc nguy hiểm, còn những công nhân khác không được phép làm“.

3) Nhũng điều cần chú ý của người có tư cách.
Người có tư cách (có chúng chỉ) phải tự giác, có trách nhiệm về an toàn trong phạm vi công việc
của mình.(Nếu vi phạm, phải nghiêm khắc chịu trách nhiệm)
Trong công việc, dù không nguy hiểm cho bản than mình nhưng cũng không được gây phiền to
ái và mất an toàn cho người khác.

4) Những quy định chung…..Pháp lệnh lien quan.
(a) Người không có tư cách và không được công ty chỉ định thì không được phép vận hành.
(b) Người có tư cách, chứng chỉ, trong công việc nguy hiểm phải làm, không được phép nhờ các
công nhân khác làm hộ…………….phần giới hạn công việc.
(c) Người thao tác vận hành máy phải kiểm tra kỹ máy trước khi vận hành hành…kiểm tra.
(d) Trong lúc máy đang vận hành, không được phép:sửa chữa, cho dầu, dọn vệ sinh…nhưng. Nếu sợ có nguy hiểm trong thao tác, khi có lệnh của người phụ trách, có thể dừng máy để sử lý(ngọi lệ).
(e) Khi nâng khung xe, cần nâng của máy, và phải làm việc ở phía dưới, phải kết hợp, kiểm tra các
thao tác, dùng cột gỗ v.v…chống giữ cẩn thận rồi mới làm.
( f) Phải vận hành theo toc độ và phương pháp an toàn, khi vận hành không gây nguy hiểm
cho người khác đứng gần đó, chú ý vận hành an toàn.
(g) Ngoài việc vận hành cho công việc chính ra, không được sử dụng làm việc khác, nhưng ngoại
lệ, không hạn chế, nếu công việc đó không gây nguy hiểm cho người khác.
(h) Không được chất đồ quá nặng lên máy, hoặc phải hạn chế số người ngồi trên máy, cá biệt:cấm ngồi trên máy.
( I ) Để đề phòng máy xúc bị đổ, hoặc gây hỏng gầu, cần nâng…Chỉ được sử dụng trong quy cách sử dụng cho phép tối đa, độ an toàn đã được quy định về mặt cấu tạo cho máy.
( j) Công nhân chỉ được ngồi vào ghế, cấm ngồi các vị trí khác.
( k ) Khi cảm thấy có sự nguy hiểm, có thể đổ, rơi máy, cần bố trí người hỗ trợ, sử lý thích hợp…
( L )Khi rời khỏi máy xúc.
 ① Hạ gầu xuống mặt đất.
 ② Sử lý không để xe bị lăn đi:ngừng máy, đạp phanh……..
 ③ Người vận hành luôn phải cất, giữ, đem theo chìa khóa máy xúc, không được để người khác (không có tư cách) sử dụng.
(m) Đối với các vật liệu, vật tư sử dụng (kể cả phụ tùng) phải bảo quản, để đúng nơi quy định.
(n) Chú ý làm vệ sinh, làm sạch máy.
(o) Công nhân mỏ, khi phát hiện ra khí cháy, độc do máy cảnh báo khí tự động báo, phải lập tức thông báo cho người phụ trách.
(p) Công nhân mỏ, để đảm bảo an toàn phải bố trí rào chắn, biển báo trên đường đi, tránh gây hỏng hóc cho máy, thiết bị…..



Tên gọi các bộ phận.
2. Đặc điểm chính.

3. Những điều cần chú ý khi thao tác xúc đất đá.

1) Khi gầu xúc bập xuống, không cử động được, không được thao tác một cách vô lý nữa.(Ví dụ:Khi gầu xúc bập xuống/ gặp đá to, không cử động được).
2) Khi xúc đất, cát, đổ vào to axe, chú ý không để gàu xúc va vào toa xe. Không quay máy quá múc cần thiết, không quay đột ngột bập vào khóa chốt cữ…
3) Các cần, tay lái thao tác:khi xi lanh trở về mốc khóa, nhất thiết phải dời tay ngay lập tức, trở về vị trí “đứng giữa”Nếu cứ để cần lái ở vị trí đó, nhiệt độ dầu trong trang bị thủy lực sẽ tăng lên bất thường, gây ảnh hưởng không tốt.
4) Điều kiện hiện trường làm việc cho máy xúc này là:mặt đất phẳng. Nếu có lồi lõm, đá to…dung ủi san phẳng trước.
5) Khi xúc nâng đá to, nặng… dùng phần ủi điều chỉnh cho thân máy xúc cân, phẳng, hoặc khi phải thao tác trong địa hình đất dốc phải, trái…cần điều chỉnh cho cần nâng và gàu xúc thu gần phía trước mặt, kéo chỉnh cần nâng và quay sẽ dễ dàng hơn.

4. Bảo dưỡng và sửa chữa, kiểm tra hang ngày.
Để phát huy tốt cơ năng của máy, kéo dài tuổi máy, theo chỉ dẫn định kỳ phải kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bằng phương pháp có thể được.

Kiểm tra, bảo dưỡng:làm hang ngày.

-Kiểm tra trước khi sử dụng máy:
Xem dầu bôi trơn có đủ đúng vạch quy định không? Dầu có bẩn quá không. Dầu chạy máy(dầu tác động) có đủ đúng vạch quy định không. Kiểm tra các ốc, vít, xem có lỏng, rơi không, có bị méo không. Hệ thống thủy lực có bị dò không?...

-Kiểm tra trong lúc vận hành.
Vòng quay, tiếng ồn, độ rung, mùi…có gì khác thường.

-Kiểm tra bảo dưỡng sau khi vận hành xong.
Phủi đất đá, làm vệ sinh các bộ phận của máy xúc. Đặc biệt là bánh xích, các bộ phận cấp dầu, ốc vít v.v……có bị lỏng, bị rơi, bị méo không. Khi không hoạt động:phải hạ gầu, hạ lưỡi ủi chạm mặt đầt.




5. Định kỳ kiểm tra và cho dầu mỡ.


* Trường hợp cần thiết để phù hợp với địa chất, thời gian cho dầu, mỡ nhanh hơn so cới biểu trên. Bánh xích không cần cho dầu.


6. Những điều cần chú ý khi thao tác.
1) Kiểm tra các bộ phận, xác nhậ đã cho dầu….
2) Xác nhận an toàn xung quanh rồi mới vận hành máy.
3) Khi máy đang vận hành cấm:bảo dưỡng, cho dầu mỡ và làm vệ sinh. Nhưng khi không có nguy hiểm, có thể làm theo chỉ thị của phụ trách hiện trường.
4) Khi khởi động máy và dừng máy thao tác nhẹ nhàng.
5) Nắm vững phương pháp vận hành và các tính năng của máy, vận hành nhẹ nhàng, sử lý và luôn luôn làm vệ sinh cho máy.
6) Hết sức chú ý:tiếng ồn động cơ, độ rung, mùi khi có dị thường.
7) Khi không chạy máy, thao tác xong nhất thiết phải hạ gầu xúc xuống.
8) Trong khi thao tác, nếu có người đi qua trong phạm vi vòng quay của cần và gầu thì phải dừng vận hành.
9) Chú ý kiểm tra và quản lý cáp, cáp ống mềm thủy lực.
10) Khi phát hiện ra sự cố bất thường, ngừng ngay vận hành máy, lien lạc ngay với người phụ thách cơ khí.
11) Dù là có chứng chỉ, tư cách vận hành máy xúc, nhưng nếu không có chỉ thị của người phụ trách, thì không được vận hành máy.

7. Lý do áp lực(thủy lực) không hiệu quả.
1) Lượng dầu không đủ:hút không khí vào. Phát sinh tiếng ồn, cháy máy.
2) Kích áp lực(thủy lực) có sự cố, các điểm nối không tốt.
3) Van điều khiển, van điều khiển thủy lự có sự cố.
4) Mô tơ, bơm thủy lực có sự cố.
5) Các ống thủy lực, khớp nối bị dò đầu.
6) Bộ lọc bị tắc, độ chân không:cao.
7) Cho dầu không đầy đủ.
8) Không khí bị hút vào máy→độ chân không “0”.





CHÚ Ý KHI SỬ LÝ


(1) Việc vận hành máy:rất dễ dàng. Nhưng cần chú ý những điểm sau:
Chú ý đổ ngang, không làm vô lý.
Vì là loại máy cỡ nhỏ cho nên phải hết sức chú ý đến khâu an toàn như:đất không bằng phẳng, đất dốc v.v…

(2) Không được dùng xe khác kéo.
Vì nó di chuyển do khởi động bằng thủy lực cho nên:Nếu dùng xe khác kéo cưỡng bức áp lự đóng của mạch thủy lực sẽ quá lớn, gây nên sự hỏng hóc.

(3) Chú ý khi vận chuyển.
Khi vận chuyển, để tránh các sự cố do việc hạ thấp cần, phải cố định cần cẩn thận.

(4) Chú ý khi di chuyển máy.
Khi loại xe chạy trên đường dốc và gồ ghề, hạ tốc độ, đi chậm lại, chú ý khâu an toàn, đặc biệt những nơi quá đốc.

(5) Không sử dụng vô lý phần lưỡi ủi.
Mục đích của phần ủi là:sử dụng để tránh cho máy xúc bị đổ ngang khi thao tác. Nó được dùng để hỗ trợ thải đất, san lấp trong trường hợp là đất, thao tác nhẹ nhàng. Không ủi đất một cách vô lý, bánh xích sẽ quay tít, làm bánh xích mau mòn và chóng hỏng.

(6) Khi vận chuyển máy xúc.
Việc nâng máy xúc lên trước hết phải nâng cần xúc hạn chế độ cao theo phương thẳng đứng, dung cáp dài treo, nâng lên. Hoặc là khi dùng ván để đưa lên xe tải, tránh dùng ván quá hẹp, chú ý tới độ cân bằng và an toàn, đặc biệt là đầu van tiếp đất.



PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ, VẬN HÀNH


1. Mục chú ý nói chung.

1) Kiểm tra trước khi vận hành.

-Kiểm tra kỹ lượng dầu tác động (chạy máy) có đủ lượng theo quy định không?

-Kiểm tra các ốc, e cu, có bị lỏng, rơi không? Dầu có bị dò không?

2) Chú ý khi đang vận hành.

-Vòng quay, tiếng động cơ, độ rung v.v….có gì khác thường không.

-Khi xe mới (trong khoảng 1 tuần) vận hành giảm phụ tải.

3) Chú ý khi vận hành xong.

-Làm vệ sinh sạch sẽ các bộ phận của xe, rửa xe.

-Kiểm tra các mơi cấp dầu, các ốc vít, e cu có bị méo, lỏng, rơi không. Có bị dò dầu không.

-Khi không vận hành, phải hạ gầu và lưỡi ủi xuống đất.

2. Vận hành mô tơ.

1) Ngồi ở vị trí vận hành, dễ dàng vận hành mô tơ, ngừng mô tơ qua cần thao tác đóng, cắt điện.

2) Hướng quay của mô tơ nếu nhìn từ trục thì quay về hướng trái. Nếu hướng quay bị sai, là nguyên nhân phá hỏng máy bơm.


3. Phương pháp thao tác di chuyển.
4. Phương pháp thao tác gầu.



① Khi thao tác cần điều khiển ủi đất, hạ lưỡi ủi xuống, giữ thế ổn định than xe.
Nếu cần, xúc, làm phẳng đất, để xe đứng trên mặt phẳng →thao tác.
② Thao tác gầu xúc:Tiến hành thao tác 4 cần điều khiển phía trong bên trái, ngay trước ghế ngồi, vị trí thao tác của các cần điều khiển này có 3 vị trí:Đẩy:tiến; ở giữa:đứng; kéo:lùi. Thao tác nhẹ nhàng, khi rời tay ra, cần điều khiển tự động trở về mo(vị trí đứng ở giữa).
③ Hướng thao tác cần điều khiển và hoạt động các phần gầu xúc như bản vẽ sau:

5. Phương pháp thao tác cơ bản máy xúc.

1) Cách sử dụng khi xúc nói chung.
Ở gầu xúc, ở ngay phía đáy miệng, có một số lưỡi cắt, khi thao tác xúc đất, các lưỡi cắt này bập xuống, để có thể dễ dàng xúc đất đá, hướng xúc như bản vẽ số 1(hướng hoạt động của cần xúc) ở dạng song song.

Bản vẽ 1: Tốt Xấu(kém) Xấu(kém)

2) Hướng ăn xuống của gầu xúc.
Cần nâng và càng nâng của gầu xúc khi làm cho bầu tiếp xúc với mặt đất giống như bản vẽ 2-1 làm nó ở vị trí ăn, bập xuống.(Cần nâng và càng nâng tương đối vuông góc, làm cho gầu ăn bập xuống).
Như ở bản vẽ 2-2. Không cần vươn hết cỡ cần nâng và càng nâng. Và khi xúc bập xuống mặt đất cứng, hạ thấp gầu xúc xuống, phá vỡ bề mặt đất, thao tác cần và càng để gầu xúc bập xuống.
Bản vẽ 2-1 Vị trí gầu xúc mạnh nhất Bản vẽ 2-2 Vị trí gầu xúc vươn quá dài
3) Cách làm cho gầu xúc bập vào đất.
Khi thao tác để gầu xúc bập vào đất, phải thao tác đồng thời cần nâng đẩy và gầu xúc bằng:cần điều khiển cần nâng xúc, và cần điều khiển gầu xúc. Tức là làm cho cần của gầu ăn vào, đồng thời chỉnh gầu bập xuống, ăn vào đất hết cỡ.
Đầu tiên, từ một đầu theo hướng của rãnh điều khiển, chỉnh tay điều khiển làm cho gầu xúc bập xuống, tùy theo chất đất của hiện trường mà quyết định độ sâu xúc bập xuống(tham khảo bản vẽ 3) của gầu. Nếu đất cửng, chỉnh cho nông hơn.
Bản vẽ 3 Cách chỉnh gầu xúc vào đất 1 Bản vẽ 4 Cách chỉnh gầu xúc vào đất 2

Khi gầu xúc đã xúc, bập hết cỡ, lập tức điều khiển dọc theo rãnh điều khiển, nâng gầu lên(tham khảo bản vẽ 3,4). Sau khi gầu đã xúc, bập vào hết cỡ, mà còn thao tác gầu sẽ giảm hiệu quả. Khi trạng thái gầu bập vào, xúc không tốt, không được điều khiển cần của gầu một cách vô lý. Lúc đó chỉnh gầu xúc từ sâu thành nông hơn, rồi nâng nhẹ lên. Thao tác gầu xúc và cần nâng riêng biệt.
Bí quyết luôn luôn chỉnh gầu xúc, xúc hết cỡ đó là:không để gầu bập xuống quá sâu, thao tác thành thục, nhẹ nhàng, chỉnh xúc cho sắc ngọt(tham khảo bản vẽ 3).

4) Cách kéo nâng gầu xúc.
Để có thể nâng một cách thành thục qua lỗ và rãnh
trên cần điều khiển, khi kéo nâng gầu xúc lên, giữa
chừng không kéo cần của gầu về phía tay mặt mà
đẩy dài cần nâng gầu về phía trước, làm ngóc đầu
gầu lều lên, ở tư thế đang xúc đầy đất, đổ đất xuống. Bản vẽ 5 Nâng gầu lên

5) Cách đổ đất từ gầu xúc.
Khi gầu được chỉnh nâng lên, ở tư thế đã xúc đầy đất, lập tức, thao tác quay, đổ về phía đổ đất, thao tác cùng một lúc đẩy cần nâng gầu, gầu xúc về phía trước để đổ đất.



6) Cách quay gầu xúc trở lại.
Sau khi đã đổ hết đất, thao tác quay trở lại, quay
cho đến điểm thẳng đúng của rãnh trên máy, sau
đó lập tức điều khiển cần nâng gầu đẩy cần lái về
phía trước hạ cần nâng gầu xuống.
Để cho chu kỳ xúc được ngắn lại, nếu phạm vi xúc
đất mà rộng, thì:thao tác quay và hạ đồng thời,
cho gầu trở về trạng thái ở vị trí xúc. Bản vẽ 6 Cách quay gầu trở lại
Cần phải làm các động tác thành thục, nếu làm động
tác nào đó vô ly, sẽ phải làm lại, hiệu suất làm việc giảm đi, máy cũng dễ bị tổn thương.
Loại máy xúc này, phần lớn do các trang bị thủy lực, từ xi lanh, cho đến các bộ phận liên quan đều được bảo vệ, để không bị hỏng hóc mặc dù tải trọng lớn…Vì thế, không được vô lý chỉnh lực xúc quá lớn, phải làm thành thục nhẹ nhàng, nâng cao hiệu suất lao động.
〔Chú ý〕Khi thao tác xúc đất đá, phải chú ý các điểm sau:
 ① Khi gầu xúc bập vào cái gì đó không cử động được, không được thao tác vô lý thêm nữa.
(Ví dụ:Khi bập vào đá cứng, đá to v. v…)
② Khi xúc đất và cát, đổ vào toa xe, không được va vào thành toa xe, không được quay quá giới hạn cho phép, sẽ bị đột ngột dừng vì có bộ cài đặt Stop.
③ Các cần điều ngay sau khi điều khiển, thao tác xong, lập tức dời tay để nó trở về “mo”(Vị trí đứng thẳng ở giữa). Nếu không để ở vị trí “mo”nhiệt độ của trang bị thủy lực sẽ tăng lên đột ngột làm hỏng máy.
④ Về bề mặt công trường thao tác đối với máy xúc này, càng làm phẳng càng tốt, nếu có đá to, lồi, lõm thì dùng lưới ủi để san phẳng.
⑤ Khi sử dụng thao tác gầu xúc, nếu thao tác xúc đất cao hơn so với mặt đất, năng suất sẽ kém. Xe bị, nổi, dựng đứng lên, ảnh hưởng không tốt đến các bộ phận khác.
⑥ Khi phải xúc đá lớn hoặc khi thao tác ở địa hình dốc, dùng lưỡi ủi giữ thăng bằng xe, hơn nữa kéo gầu xúc và cần nâng gầu về phía tay mặt rồi quay thao tác, sẽ nhẹ nhàng hơn.

6. Phương pháp thao tác hệ khởi động.

Phương pháp thao tác hệ khởi động được tiến hành từ cần điều khiển cuối cùng tính từ bên phảI
sang(có 6 cần điều khiển ở trước ghế ngồi). Đẩy nó về phía trước, rồi bê sang bên trái, nếu kéo về
phía sau sẽ đảo sang bên phải. Nếu thao tác mạnh mẽ, đột ngột sẽ gây tổn thương các phần khác
liên quan, cho nên phải thao tác nhẹ nhàng, chú ý không làm các động tác vô lý. Nếu thao tác ở trạng thái cần nâng và càng của gầu vươn hoàn toàn, sẽ ít va đập và thao tác không bị vô lý.​

7. Phương pháp thao tác lưỡi ủi.

1) Các thao tác nâng lên, hạ xuống lưỡi ủi, được tiến hành bằng cần điều khiển thứ 2 từ bên phải (trong số 6 cần điều khiển trước ghế ngồi) do tác động của thủy lực nếu đẩy cần điều khiển về phía trước, lưỡi ủi sẽ hạ xuống, kéo về phía sau, lưỡi ủi sẽ nâng lên.

2) Lưỡi ủi này, ngoài việc thao tác cho máy, nó còn có tác dụng giữ cho máy không đổ về phía trước, hãy biết dùng nó một cách hiệu quả.





















KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG
1. Thân xe.

(1) Điều chỉnh bánh xích.

Khi xe chạy, xích chạy trên hệ thống con lăn dẫn, tạo nên trạng thái chạy lên phía trên có con lăn dẫn đường. Nếu nó dừng ở trạng thái đường đá cứng xích sẽ tiếp xúc với con lăn số #2,#3,#4.
Giữa xích và con lăn sẽ tạo ra độ căng, không trùng.
Lám lỏng ốc số ① trong 4 ốc, lỏng e cu khóa số    
②. Xiết chặt e cu số ③. ở vị trí căng thích hợp
xiết ốc số ①, cuối cùng khóa kỹ e cu khóa số ②.

Về điều kiện chất đất để hệ thống bánh xe, con lăn
dẫn dễ vận động (cát các loại đất khác) có thể chỉnh
lỏng với hạn định thích hợp để xích không ăn ra ngoài. Bản vẽ 8

(2) Về bộ lọc dầu và bộ lọc bao miệng ống dầu.

Trong mạch thủy lự Máy xúc bộ lọcbao miệng ống dầu.
Để có thể lọc được dầu chạy máy(dầu tác động) người
ta lắp trang bị bộ lọc SPIN tới mạch trở về bể chứa phục
vụ cho bơm hút.
Tuổi thọ của bơm dầu ①, thay đổi lớn, phụ thuộc vào
độ bắn của dầu chạy máy, cho nên việc chú ý thay bộ
lọc ② và làm vệ sinh bộ lọc dầu bao miệng ③ ống là
rất quan trọng.                      Bản vẽ 9
1) Thay bộ lọc SPIN.

Bộ lọc này gắn ở phía trong bể dầu tác động. Việc tháo phần lọc ra tiến hành như sau:Mở nắp bể chứa đầu máy và mạng cấp dầu ra, xoay và tháo toàn bộ bộ lọc ra, có dạng hình có khớp, thay thế dễ dàng.

Bộ lọc này, thời gian đầu:lần đầu tiên sau một tuần, lần sau, 6 tháng thay 1 lần.

2) Thay bộ lọc bao miệng ống dầu.

Bộ phận lọc bao miệng ống này, cũng gắn phía trong bể chứa dầu, người ta tháo phần bọc ra, mở nắp bể dầu và mạng dầu ra thay màng lọc.

Phần làm vệ sinh:cứ 6 tháng một lần tháo ra. Dùng lại dầu rửa để rửa, 1 năm thì thay thế. Phần màng lọc bằng nhựa kim loại, không được dùng bàn chải sắt để rửa, sẽ làm rách, dùng rẻ mềm để rửa.

〔Chú ý〕Trường hợp nếu làm rách, biến hình, phải thay thế mới.

3) Thay dầu tác động thủy lực.

Đặc biệt nếu không có chỉ thị gì, 4 mùa, đều có thể dùng loại dầu tương đương với SAE No 20 W cấp đủ vào thùng dầu dưới ghế ngồi.

Về lượng dầu cấp:phải thải hết không khí trong mạng thủy hực ra. Khi máy không làm việc, gầu xúc và lưỡi ủi, chạm xuống đất. Phía bên phải thùng dầu có đồng hồ báo lượng dầu, hãy cho dầu đến điểm giữa là được.

Dầu tác động lần đầu:Sau 1 tuần, từ lần sau cứ khoảng 1 năm phải thay.







2. Cấp dầu.

(1) Những mục cần chú ý khi cấp dầu.

Cấp dầu là một việc làm vô cùng quan trọng trong việc bảo dưỡng hàng ngày.
Đây là việc làm không thể thiếu được để bảo vệ máy và tăng tuổi thọ của nó.

① Khi cấp dầu, kiểm tra và thải bỏ dầu, phải để máy ở trạng thái phẳng, gầu xúc và lưỡi ủi phải hạ xuống mặt đất.

② Tại vị trí cấp dầu, có thể dùng bàn chải sắt và giẻ làm sạch hết bụi bẩn rồi mới cấp dầu.

③ Trong trường hợp thải, bỏ dầu tác động(dầu chạy máy), cho hoạt động máy, dầu ở trạng thái nóng lên, làm cho các cặn lắng nổi lên, dễ dãng tháo bỏ ra ngoài.

④ Chỉ dùng loại dầu đã chỉ định, không dùng loại khác.

⑤ Khi trời rét, do nhiệt độ ngoài trời, phải vận hành dầu ấm lên.

⑥ Trong bảng cấp, cho dầu tuy không ghi cụ thể, nhưng cứ khoảng 1 tuần, nên cho dầu vào các chốt, ốc, khớp v.v…

⑦ Sau khi thay toàn bộ dầu, nhất định phải vận hành thử một lần, sau đó xác nhận lại lượng dầu.

⑧ Về mỡ, nên dùng loại chất lượng cao. Mỡ chất lượng cao tuy có dắt nhưng đảm bảo cơ năng của máy chống dò và chảy, rất kinh tế, kéo dài tuổi thọ máy, và thời gian cấp dầu. Dầu, mỡ nói chung nên sử dụng loại dầu đa năng gốc Sodaretum.
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên