Xe đổ đầy bình xăng báo sai mức trên đồng hồ táp lô

H
Bình luận: 31Lượt xem: 7,792

Hoàng Nhật

Tài xế O-H
Thì trước giờ bác bánh xe nói chỉ có đúng thôi, làm gì có sai đâu, phục lắm tài viết văn của cụ, chẳng khác gì nhà báo, ngày xưa thi ngành báo trí thì giờ chắc làm tổng biên tập rồi
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Thì trước giờ bác bánh xe nói chỉ có đúng thôi, làm gì có sai đâu, phục lắm tài viết văn của cụ, chẳng khác gì nhà báo, ngày xưa thi ngành báo trí thì giờ chắc làm tổng biên tập rồi
Chết, mũi sưng to như mũi Quang Thắng mất rồi. Tôi không làm nhà báo được vì học dốt, tôi chỉ kể những điều tôi thấy, để anh em nghề mình thấy rõ vấn đề, xử lý cho đúng. Bởi anh em ta thiệt thòi nhiều quá rồi
 

LionLong

Tài xế O-H
- "Không phải là kiểm soát chuyên môn, mà là học hỏi kiến thức và kiến thức ấy để phòng ngừa trường hợp bs chẩn đoán sai, hậu quả bệnh nhân gánh. Những trường hợp như vậy, thực tế đã rất nhiều mà bác."
Cái này thì không kiểm soát chuyên môn thì không biết gọi từ gì để thay, bác ạ. Bởi vì bác đã nói rõ là phòng ngừa bác sỹ sai, đó chính là hành động kiểm soát rồi
Tôi cũng thừa nhận rằng, thợ khám sai nhiều đấy. Nhưng ở góc độ chuyên môn thì, người có trình độ nghề thấp (là bác) mà lại kiểm soát người cao hơn (là người thợ) thì nó rất không hợp lý
- "Nếu bác là thợ giỏi, trung thực, có tâm, thì nên vui khi khách hàng họ có kiến thức mà vẫn lựa chọn mình sửa chiếc xe cho họ chứ? Sao lại sợ việc anh em tư vấn, chia sẻ sự hiểu biết cho nhau hoặc cho khách hàng?"
Tôi khẳng định rằng tôi là người thợ trung thực, có tâm, còn giỏi thì chưa biết. Và tôi cũng rất vui khi được phục vụ những người có kiến thức và có hiểu biết. Tuy nhiên, cái khó là chúng ta chưa giống nhau khi xác định như thế nào là có hiểu biết. Trong những người hiểu biết mà tôi đã gặp thì họ không bao giờ đến viện K mà lại yêu cầu chữa bệnh kiểu bác sỹ viện C cả, họ luôn đưa ý kiến của mình, và không có ý định xem thợ có chữa sai hay không trong quá trình chữa xe cả, chỉ xong rồi họ mới xét. Tôi luôn nói thật với khách hàng, nhưng trung thực nó không có nghĩa là nói hết mà chỉ là nói đúng thôi.
Tôi sợ?? Về cá nhân thì tôi không sợ, nhưng tôi không làm chuyện ấy. Chia sẻ luôn cởi mở, trong những chừng mực nhất định và không nói sâu, tranh luận sâu về chuyên môn với khách. Bởi vì, khách hành không phải là người có nghề, nói dài, nói dai sẽ thành nói dại. Nhưng tôi sợ, là vì các đồng nghiệp của tôi luôn mắc cái tật nói dại và hậu quả bây giờ là đã rõ, sợ là vì đồng đội tôi ngu dốt.(Chứ không phải sợ là vì tôi dối trá hay lừa khách hàng, nói lại là tôi luôn nói thật nhé, không lừa)
Ở đây, với đồng nghiệp, tôi chia sẻ khá nhiều đấy, nhưng khách hàng không phải là đối tượng để chia sẻ chuyên môn của tôi, nhưng về các lĩnh vực khác thì hoàn toàn có thể. Họ chỉ được biết những điều họ được biết, về quyền lợi của họ
- Quay lại trường hợp bác nêu làm ví dụ, thì tôi xử lý tình huống quá đơn giản: tôi sẽ đưa tiền cho họ mua đồ ngay, không có gì phải sợ cả. Cái xe nó khác con người, vì con người không có phụ tùng thay thế, và nếu thay thì ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe; còn cái xe thì không sao
- Lại nói về học hỏi kiến thức. Đó là quyền cá nhân, chúng tôi không can thiệp và không có ý định đó. Nhưng giữ nghề, giữ lợi thế cạnh tranh là việc của chúng tôi, ai không giữ thì thông minh quá rồi. Và hơn nữa, chúng tôi cũng không thể phân biệt được sự khác nhau của người hỏi để học tập với người săm soi là gì
- Tôi hiểu rằng, với bác, tôi không phải là người phù hợp để sửa chiếc xe của bác. Nhưng tôi cũng hiểu rằng, bác vẫn phù hợp là khách hàng của tôi. Bởi bác là người chọn nơi sửa, còn tôi thì không chọn khách hàng, chúng tôi làm dịch vụ mà. Bác đến thì tôi mừng, bác không đến thì tôi lo, nhưng không hề buồn
Ái chà, có vẻ tôi chưa hiểu bác hoặc chúng ta chưa hiểu nhau thì phải.
 

theanh_79

Tài xế O-H
Quan trọng nhất là cần phao của báo xăng đặt ra sao, thường thì mức đầy trên đồng hồ báo xăng & đầy đến miệng bao giờ cũng có chênh lệch nhau.Bác ý kiến về sai số đó thì bình thường
Ngoài ra bình xăng thiết kế ban đầu có dập chịu lực( nẹp vành)sau thời gian sử dụng bị phình ra như can nhôm đựng bia bị phồng khiến dung tích có thể "dôi"là chuyện bình thường
 

chu_thodien

Tài xế O-H
- "Không phải là kiểm soát chuyên môn, mà là học hỏi kiến thức và kiến thức ấy để phòng ngừa trường hợp bs chẩn đoán sai, hậu quả bệnh nhân gánh. Những trường hợp như vậy, thực tế đã rất nhiều mà bác."
Cái này thì không kiểm soát chuyên môn thì không biết gọi từ gì để thay, bác ạ. Bởi vì bác đã nói rõ là phòng ngừa bác sỹ sai, đó chính là hành động kiểm soát rồi
Tôi cũng thừa nhận rằng, thợ khám sai nhiều đấy. Nhưng ở góc độ chuyên môn thì, người có trình độ nghề thấp (là bác) mà lại kiểm soát người cao hơn (là người thợ) thì nó rất không hợp lý
- "Nếu bác là thợ giỏi, trung thực, có tâm, thì nên vui khi khách hàng họ có kiến thức mà vẫn lựa chọn mình sửa chiếc xe cho họ chứ? Sao lại sợ việc anh em tư vấn, chia sẻ sự hiểu biết cho nhau hoặc cho khách hàng?"
Tôi khẳng định rằng tôi là người thợ trung thực, có tâm, còn giỏi thì chưa biết. Và tôi cũng rất vui khi được phục vụ những người có kiến thức và có hiểu biết. Tuy nhiên, cái khó là chúng ta chưa giống nhau khi xác định như thế nào là có hiểu biết. Trong những người hiểu biết mà tôi đã gặp thì họ không bao giờ đến viện K mà lại yêu cầu chữa bệnh kiểu bác sỹ viện C cả, họ luôn đưa ý kiến của mình, và không có ý định xem thợ có chữa sai hay không trong quá trình chữa xe cả, chỉ xong rồi họ mới xét. Tôi luôn nói thật với khách hàng, nhưng trung thực nó không có nghĩa là nói hết mà chỉ là nói đúng thôi.
Tôi sợ?? Về cá nhân thì tôi không sợ, nhưng tôi không làm chuyện ấy. Chia sẻ luôn cởi mở, trong những chừng mực nhất định và không nói sâu, tranh luận sâu về chuyên môn với khách. Bởi vì, khách hành không phải là người có nghề, nói dài, nói dai sẽ thành nói dại. Nhưng tôi sợ, là vì các đồng nghiệp của tôi luôn mắc cái tật nói dại và hậu quả bây giờ là đã rõ, sợ là vì đồng đội tôi ngu dốt.(Chứ không phải sợ là vì tôi dối trá hay lừa khách hàng, nói lại là tôi luôn nói thật nhé, không lừa)
Ở đây, với đồng nghiệp, tôi chia sẻ khá nhiều đấy, nhưng khách hàng không phải là đối tượng để chia sẻ chuyên môn của tôi, nhưng về các lĩnh vực khác thì hoàn toàn có thể. Họ chỉ được biết những điều họ được biết, về quyền lợi của họ
- Quay lại trường hợp bác nêu làm ví dụ, thì tôi xử lý tình huống quá đơn giản: tôi sẽ đưa tiền cho họ mua đồ ngay, không có gì phải sợ cả. Cái xe nó khác con người, vì con người không có phụ tùng thay thế, và nếu thay thì ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe; còn cái xe thì không sao
- Lại nói về học hỏi kiến thức. Đó là quyền cá nhân, chúng tôi không can thiệp và không có ý định đó. Nhưng giữ nghề, giữ lợi thế cạnh tranh là việc của chúng tôi, ai không giữ thì thông minh quá rồi. Và hơn nữa, chúng tôi cũng không thể phân biệt được sự khác nhau của người hỏi để học tập với người săm soi là gì
- Tôi hiểu rằng, với bác, tôi không phải là người phù hợp để sửa chiếc xe của bác. Nhưng tôi cũng hiểu rằng, bác vẫn phù hợp là khách hàng của tôi. Bởi bác là người chọn nơi sửa, còn tôi thì không chọn khách hàng, chúng tôi làm dịch vụ mà. Bác đến thì tôi mừng, bác không đến thì tôi lo, nhưng không hề buồn
Em rất đồng quan điểm và suy nghĩ với những điều bác nói.
Em cũng làm việc với khách hàng tương đối, và có rất nhiều trường hợp nhạy cảm liên quan đến khách hàng căng thẳng, chi phí sửa chữa rất lớn nên liên quan đến quyền lợi của khách hàng rất nhiều.
Tuy nhiên với em, em là thợ trung thực. Trong quá trình kiểm tra và sửa chữa xe, nếu có khách hàng ở đó thì câu hỏi thường xuyên của khách cho em là: Xe của anh bị sao? Có phải bổ máy, hạ hộp số.... v.v. Mặc dù có thể lúc đó em đã biết xe hỏng ở đâu, sửa như nào nhưng em vẫn chưa trả lời. Bởi em chưa kiểm tra xong là tại sao nó hỏng, và chỉ khi biết chính xác tại sao nó hỏng thì em mới có phương án sửa tốt nhất cho khách hàng và tư vấn cho khách về cách sử dụng để sau này không bị nữa. Em chỉ cung cấp những thông tin có ích cho khách hàng một cách trung thực, và giữ lại những thông tin không cần thiết phải chia sẻ với khách hàng.

Quay trở lại việc chúng ta (Thơ sửa xe) tư vấn về kỹ thuật cho khách hàng. Điều này em nghĩ thực sự không nên. Bởi anh em chúng ta chỉ dựa vào những thông tin rất chung chung để phỏng đoán hư hỏng thì sẽ không thể chính xác bằng việc thợ kiểm tra trực tiếp. Việc trả lời trên diễn đàn rất đơn giản, và nếu có sai thì cũng không sao. Nhưng chính những phỏng đoán đó sẽ cho một định kiến trong đầu khách hàng là nó đang bị hỏng như được tư vấn. Nếu đúng hỏng ở đó, thợ thực tế kiểm tra cũng ra đó thì không sao. Nhưng nếu không hỏng ở đó, thợ kiểm tra hỏng bộ phận khác thì sẽ tạo khó khăn hơn để thợ làm việc với khách hàng. Do khách hàng định kiến hỏng bộ phận khác, và nghĩ thợ đang sửa không đúng, hoặc làm trò gì đó không biết. Rõ ràng chúng ta như đang "tự tay bóp dái"

Vậy để diễn đàn là diễn đàn kỹ thuật, tôn trọng đồng nghiệp thì chúng ta cũng cần phải tôn trọng kiến thức của chúng ta. Hãy để khách hàng làm việc với thợ, và chúng ta làm việc với nhau thì hợp lý nhât.
 

Hoàng Nhật

Tài xế O-H
Có đầy ông khách vào chỗ em bảo hỏng chỗ này chỗ kia, em bảo sao a biết không làm đi vào em làm gì, và có ông hỏi nhiều quá em bảo giờ 1 là để em làm, 2 là a đánh đi xưởng khác em không làm theo ý anh đâu, và có những ông vào giục làm nhanh thì em cũng bảo em chịu, anh muốn nhanh thì đi xưởng nào nhanh hơn thì anh đi mà làm, ở đây em làm có 2 tay thôi chưa phải 4 tay đâu
Khách hàng là thượng đế đối với em khi ông khách ấy phải là người biết cách chiều lòng thợ, còn ông khách nào chặt chẽ và khó tính thì em cho xe ông nằm xưởng đợi đến khi nào thật rảnh không còn gì làm nữa em mới sờ tới xe của ông ấy
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Em rất đồng quan điểm và suy nghĩ với những điều bác nói.
Em cũng làm việc với khách hàng tương đối, và có rất nhiều trường hợp nhạy cảm liên quan đến khách hàng căng thẳng, chi phí sửa chữa rất lớn nên liên quan đến quyền lợi của khách hàng rất nhiều.
Tuy nhiên với em, em là thợ trung thực. Trong quá trình kiểm tra và sửa chữa xe, nếu có khách hàng ở đó thì câu hỏi thường xuyên của khách cho em là: Xe của anh bị sao? Có phải bổ máy, hạ hộp số.... v.v. Mặc dù có thể lúc đó em đã biết xe hỏng ở đâu, sửa như nào nhưng em vẫn chưa trả lời. Bởi em chưa kiểm tra xong là tại sao nó hỏng, và chỉ khi biết chính xác tại sao nó hỏng thì em mới có phương án sửa tốt nhất cho khách hàng và tư vấn cho khách về cách sử dụng để sau này không bị nữa. Em chỉ cung cấp những thông tin có ích cho khách hàng một cách trung thực, và giữ lại những thông tin không cần thiết phải chia sẻ với khách hàng.

Quay trở lại việc chúng ta (Thơ sửa xe) tư vấn về kỹ thuật cho khách hàng. Điều này em nghĩ thực sự không nên. Bởi anh em chúng ta chỉ dựa vào những thông tin rất chung chung để phỏng đoán hư hỏng thì sẽ không thể chính xác bằng việc thợ kiểm tra trực tiếp. Việc trả lời trên diễn đàn rất đơn giản, và nếu có sai thì cũng không sao. Nhưng chính những phỏng đoán đó sẽ cho một định kiến trong đầu khách hàng là nó đang bị hỏng như được tư vấn. Nếu đúng hỏng ở đó, thợ thực tế kiểm tra cũng ra đó thì không sao. Nhưng nếu không hỏng ở đó, thợ kiểm tra hỏng bộ phận khác thì sẽ tạo khó khăn hơn để thợ làm việc với khách hàng. Do khách hàng định kiến hỏng bộ phận khác, và nghĩ thợ đang sửa không đúng, hoặc làm trò gì đó không biết. Rõ ràng chúng ta như đang "tự tay bóp dái"

Vậy để diễn đàn là diễn đàn kỹ thuật, tôn trọng đồng nghiệp thì chúng ta cũng cần phải tôn trọng kiến thức của chúng ta. Hãy để khách hàng làm việc với thợ, và chúng ta làm việc với nhau thì hợp lý nhât.
1/ Bác nói rất đúng thực tế. Và chúng ta rất cần thiết phải nói nhiều hơn về chuyện này để nâng cao giá trị của mình, của nghề một cách chính đáng và xứng đáng
2/ Chốt lại là họ (những thượng đế mến thương của chúng ta) léo bao giờ tin chúng ta, cho dù chúng ta làm thế nào đi nữa
3/ Chốt tiếp, họ luôn tìm cách lợi dụng để móc túi chúng ta, sử dụng nhiều thủ đoạn, nhưng luôn nghĩ rằng họ mới là nạn nhân
4/ Chúng ta là ai: thợ sửa xe hay người truyền đạo? Chúng ta là thợ sửa xe thì việc chính là sửa xe, nếu là người truyền đạo thì việc chính là làm sao để họ tin mình. Tôi thấy chúng ta sửa xe thì ít, thuyết phục (bằng lời nói là chính) họ tin mình thì nhiều. Vậy là sai mẹ nó việc rồi, sai việc thì đói là đương nhiên, léo nói nhiều
5/ Chôt nữa, chúng ta đi làm là vì ai nhỉ: vì gia đình mình hay vì thượng đế????????????
 

Cai banh xe

Kích thích nghĩa là kích vào chỗ người ta Thích!
Có đầy ông khách vào chỗ em bảo hỏng chỗ này chỗ kia, em bảo sao a biết không làm đi vào em làm gì, và có ông hỏi nhiều quá em bảo giờ 1 là để em làm, 2 là a đánh đi xưởng khác em không làm theo ý anh đâu, và có những ông vào giục làm nhanh thì em cũng bảo em chịu, anh muốn nhanh thì đi xưởng nào nhanh hơn thì anh đi mà làm, ở đây em làm có 2 tay thôi chưa phải 4 tay đâu
Khách hàng là thượng đế đối với em khi ông khách ấy phải là người biết cách chiều lòng thợ, còn ông khách nào chặt chẽ và khó tính thì em cho xe ông nằm xưởng đợi đến khi nào thật rảnh không còn gì làm nữa em mới sờ tới xe của ông ấy
Bấy lâu nay, chúng ta luôn bị truyền thông nó dắt mũi như một con lừa bằng khẩu hiệu "khách hàng là Thượng đế". Và chúng ta, những người con nước Việt còn ngây ngô với những thứ thuộc về tư bản, nhưng lại thích lộng ngôn, nói những điều to lớn luôn nhại lại khẩu hiệu này một cach vô thức cho nó sang mồm, cho nó nguy hiểm. Trong khi nó (truyền thông) lại không nói Thượng đế là ai? Và chúng ta đếch biết điều ấy nốt. Còn tôi hiểu,Thượng đế là người mang lại cơm no áo ấm, mang lại vui vẻ và hạnh phúc, mang lại sự an lành. Ai không làm được điều đó, không phải là thượng đế (theo quan điểm cá nhân). Mà không phải là thượng đế thì có cần đối xử như với thượng đế không
 

HaiArs92

Tài xế O-H
- "Không phải là kiểm soát chuyên môn, mà là học hỏi kiến thức và kiến thức ấy để phòng ngừa trường hợp bs chẩn đoán sai, hậu quả bệnh nhân gánh. Những trường hợp như vậy, thực tế đã rất nhiều mà bác."
Cái này thì không kiểm soát chuyên môn thì không biết gọi từ gì để thay, bác ạ. Bởi vì bác đã nói rõ là phòng ngừa bác sỹ sai, đó chính là hành động kiểm soát rồi
Tôi cũng thừa nhận rằng, thợ khám sai nhiều đấy. Nhưng ở góc độ chuyên môn thì, người có trình độ nghề thấp (là bác) mà lại kiểm soát người cao hơn (là người thợ) thì nó rất không hợp lý
- "Nếu bác là thợ giỏi, trung thực, có tâm, thì nên vui khi khách hàng họ có kiến thức mà vẫn lựa chọn mình sửa chiếc xe cho họ chứ? Sao lại sợ việc anh em tư vấn, chia sẻ sự hiểu biết cho nhau hoặc cho khách hàng?"
Tôi khẳng định rằng tôi là người thợ trung thực, có tâm, còn giỏi thì chưa biết. Và tôi cũng rất vui khi được phục vụ những người có kiến thức và có hiểu biết. Tuy nhiên, cái khó là chúng ta chưa giống nhau khi xác định như thế nào là có hiểu biết. Trong những người hiểu biết mà tôi đã gặp thì họ không bao giờ đến viện K mà lại yêu cầu chữa bệnh kiểu bác sỹ viện C cả, họ luôn đưa ý kiến của mình, và không có ý định xem thợ có chữa sai hay không trong quá trình chữa xe cả, chỉ xong rồi họ mới xét. Tôi luôn nói thật với khách hàng, nhưng trung thực nó không có nghĩa là nói hết mà chỉ là nói đúng thôi.
Tôi sợ?? Về cá nhân thì tôi không sợ, nhưng tôi không làm chuyện ấy. Chia sẻ luôn cởi mở, trong những chừng mực nhất định và không nói sâu, tranh luận sâu về chuyên môn với khách. Bởi vì, khách hành không phải là người có nghề, nói dài, nói dai sẽ thành nói dại. Nhưng tôi sợ, là vì các đồng nghiệp của tôi luôn mắc cái tật nói dại và hậu quả bây giờ là đã rõ, sợ là vì đồng đội tôi ngu dốt.(Chứ không phải sợ là vì tôi dối trá hay lừa khách hàng, nói lại là tôi luôn nói thật nhé, không lừa)
Ở đây, với đồng nghiệp, tôi chia sẻ khá nhiều đấy, nhưng khách hàng không phải là đối tượng để chia sẻ chuyên môn của tôi, nhưng về các lĩnh vực khác thì hoàn toàn có thể. Họ chỉ được biết những điều họ được biết, về quyền lợi của họ
- Quay lại trường hợp bác nêu làm ví dụ, thì tôi xử lý tình huống quá đơn giản: tôi sẽ đưa tiền cho họ mua đồ ngay, không có gì phải sợ cả. Cái xe nó khác con người, vì con người không có phụ tùng thay thế, và nếu thay thì ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe; còn cái xe thì không sao
- Lại nói về học hỏi kiến thức. Đó là quyền cá nhân, chúng tôi không can thiệp và không có ý định đó. Nhưng giữ nghề, giữ lợi thế cạnh tranh là việc của chúng tôi, ai không giữ thì thông minh quá rồi. Và hơn nữa, chúng tôi cũng không thể phân biệt được sự khác nhau của người hỏi để học tập với người săm soi là gì
- Tôi hiểu rằng, với bác, tôi không phải là người phù hợp để sửa chiếc xe của bác. Nhưng tôi cũng hiểu rằng, bác vẫn phù hợp là khách hàng của tôi. Bởi bác là người chọn nơi sửa, còn tôi thì không chọn khách hàng, chúng tôi làm dịch vụ mà. Bác đến thì tôi mừng, bác không đến thì tôi lo, nhưng không hề buồn
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên