Cách đọc chân linh kiện và sơ đồ mạch

B
Bình luận: 2Lượt xem: 11,279

bkdn

Tài xế O-H
ÁCH ĐỌC CHÂN LINH KIỆN Đọc chân linh kiện rất quan trọng, giúp cho kỹ thuật viên có thể xác định được những gì mình đang làm, và nó giúp cho kỹ thuật làm việc khoa học hơn.

1. IC chân rệp: lấy dấu châm trên l
ýng con IC làm chuẩn và đọc theo chiều ngýợc chiều kim đồng hồ.

2. IC chân dán:
để ngửa IC lại và lấy dấu chấm làm chuẫn. và đọc nhý trong hình vẽ. Chỉ cần đọc ch một hàng và số một hàng, sau đó lấy toạ độ của chúng thôi.

* L
ýu ý: phần đọc ch, ta đọc các ch trong bảng ch cái, chỉ tr ra hai chđó là "I" và "O", vì s có s nhầm lẫn. I=input và O=output. trong sơđồ mạch nghĩa là vào và ra.
CÁCH​
ĐỌC SƠĐỒ MẠCH
Có ba loại sõđồ khác nhau: sơđồ khối, sõđồ nguyên lý và sơđồ layout


1. Sơ
đồ khối: Biểu diễn mối liên kết giữa các khối linh kiện trong điện thoại di động. những linh kiện thực hiện một chức năng nào đó ngừoi ta gộp lại thành một khối. Loại sơđồ này không chỉ rõ việc liên kết giữa các linh kiện cụ thể trên board. Vì vậy nó không phục vụ cho việc sa chửa mà chỉ dùng để nghiên cứu và giảng dạy.

2. Sơ
đồ nguyên lý: - Chỉ rõ việc liên kết gia các linh kiện trên board mạch.
- Ngư
ời sửa chữa có thể nhìn vào sõđồ này để biết đýợc chức năng và giá trị của linh kiện
- Nh
ững linh kiện có trên sơđồ này đều đýợc đánh số th t theo một qui luật nào đó để giúp cho kỹ thuật có thể dễ dàng xác định.

3. Sơ
đồ layout: - Thực chất là hình chụp của board. Trên sõđồ layout các linh kiện đưc đánh số th t hợp vớiđồ nguyên lý.
* Như
vậy là kỹ thuật viên sửa chữa bạn chỉ cần s dụng thành thạo sơ đồ nguyên lý và sơđồ layout là có thể thực hiện tốt công việc của mình.

NH
ỮNG THUẬT NG THUỜNG GẶP KHI ĐỌC SƠĐỒ MẠCH - Buzzer : chuông
- Vibrate : rung
- Chapter : sạc
- Xmic : extemal mic (mic ngoài)
- Rx : receiver (thu)
- Tx : - (phát)
- PA : p
ower amplyfier
- Earphone : tai nghe
- Xear : extemal ear (loa ngoài)
- P
ower supply : cấp nguồn
- Anten s
witch hay Diplexer : chuyển mạch anten (giữa thu và phát)
- Audio : âm thanh
- RST : reset (thiết lập lại)
- CLK : Clock (
đồng hồ)
- P
ower key : phím nguồn
- RTC : real time clock (
đồng hồ thời gian thực)
- Out / In: ra / vào
- Output / input :
đặt ra / đặt vào
- GND hay mass : ground (
đất)
- Vbat : Voltage battery = 3.7v
- LCD connector hay LCD socker : tiếp xúc màn hình.
- Signal : tín hiệu (gồm analog và digital)
- A(0:x) hay A(x:0) : A là tên bus, (0: có x+1
đườngđượcđánh số th t).

(Sưu tầm)
 

Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký để phản hồi tại đây nhé.

Bên trên